intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sinh học lớp 9 - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

346
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến. - Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học để gây đột biến. + Hiểu và trỡnh bày được tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sinh học lớp 9 - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

  1. Sinh học lớp 9 - Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến. - Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học để gây đột biến. + Hiểu và trỡnh bày được tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến. + Nêu được điểm giống và khác nhau về phương pháp sử dụng các cá thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật, giải thích được tại sao có sự sai khác đó. + Nêu được điểm giống và khác nhau về phương pháp sử dụng các cá thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật, giải thích được tại sao có sự sai
  2. khác đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm, khai thác kênh hình, làm việc với SGK. - Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành. 3. Thái độ: Say mê học tập yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ. - Tranh phóng to hình SGK. III. PHƯƠNG PHÁP. - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức
  3. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là đột biến? Đột biến có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn? 3.Bài mới - GV đặt câu hỏi: Thế nào là đột biến? Đột biến có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn? Hoạt động 1: Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí (12-14’) Hoạt động của Hoạt động của Nội dung GV HS - GV giới thiệu - Lắng nghe GV 1: Gây đột biến sơ lược 3 loại giới thiệu. nhân tạo bằng tác nhân vật lí tác nhân vật lí chính: tia phóng Kết luận: xạ, tia tử ngoại, - HS nghiên cứu 1. Các tia phóng sốc nhiệt. SGK, trao đổi xạ: - Yêu cầu HS
  4. đọc thông tin nhóm để trả lời. - Các tia phóng mục I.1 và trả xạ (...) xuyên lời câu hỏi: qua mô, tác - Rút ra kết động lên ADN - Tại sao các tia luận. gây đột biến phóng xạ có khả chấn gen, năng gây đột thương NST gây biến? - HS nghiên cứu đột biến NST. - Người ta sử thông tin SGK, chọn - Trong dụng tia phóng trao đổi nhóm giống thực vật, xạ để gây đột và trả lời câu chiếu xạ vào hạt biến ở thực vật hỏi. nảy mầm, đỉnh theo những cách trưởng, sinh nào? chiếu xạ vào mô - Tại sao tia tử thực vật nuôi ngoại thường cấy. được dùng để xử 2. Tia tử ngoại: lí các đối tượng có kích thước - Tia tử ngoại
  5. không có khả bé? năng xuyên sâu. - Sốc nhiệt là gì? tại sao sốc nhiệt - dùng xử lí cũng có khả VSV, bào tử, hạt năng gây đột phấn gây đột biến? Sốc nhiẹt biến gen. chủ yếu gây ra 3. Sốc nhiệt: loại đột biến - Sốc nhiệt là sự nào? tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường 1 cách đột ngột làm cho cơ chế bảo vệ cân bằng cơ thể không kịp điều  chỉnh tổn thương thoi phân bào  rối
  6. loạn  đột biến số lượng NST  chấn thương. - Dùng gây đa bội thể ở thực vật. (đặc biệt cây họ cà). Hoạt động 2 : Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học (12-14’). Hoạt động của Hoạt động của Nội dung GV HS - Yêu cầu HS - HS sử dụng 2: Gây đột biến đọc thông tin thông tin SGK nhân tạo bằng SGK mục II và để trả lời các tác nhân hoá trả lời câu hổi: câu hỏi. học - Tại sao khi Kết luận: thấm vào tế bào, - Dùng hoá chất
  7. một số hoá chất (EMS. NMU, lại gây đột biến NEU...) gây đột gen? Trên cơ sở biến gen: chúng - 1 HS trả lời, nào mà người ta ngấm vào tế bào các HS khác tác động vào tế hi vọng có thể nhận xét, bổ bào  tác động gây ra những sung và hoàn đột biến theo ý lên phân tử ADN thiện kiến thức. muốn? làm mất thay thế hoặc thêm một - Tại sao dùng cặp nuclêôtit. Có cônxixin có thể loại hoá chất chỉ gây ra các thể tác động 1 loại đa bội? nhất nuclêôtit - Người ta dùng định  có khả tác nhân hoá năng chủ động học để tạo ra gây dột biến theo các đột biến ý muốn. bằng những - Dùng conxixin phương pháp
  8. tạo thể đa bội. nào? thấm Cônxixin vào mô đang phân bào, cônxixin cản trở sự hình thành thoi phân bào làm NST không phân li. - Phương pháp: hạt khô ngâm hay hạt đang nảy mầm ở thời điểm nhất định vào dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp. + Tiêm dung
  9. dịch vào bầu nhuỵ. + Quấn bông tẩm chất vào hoá đỉnh sinh trưởng. + Cho hoá chất tác động lên tinh hoàn hoặc buồng trứng Hoạt động 3: Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống (12-14’) Hoạt động của Hoạt động của Nội dung GV HS GV định - HS lắng nghe. - 3: Sử dụng đột hướng: sử dụng biến nhân tạo đột biến nhân trong chọn tạo trong chọn giống
  10. giống gồm: Kết luận: + Chọn giống - nghiên - Các đột biến HS chọn cứu SGK, trao nhân tạo được VSV, giống cây trồng, đổi nhóm và trả sử dụng làm chọn giống động lời. liệu nguyên vật. chọn giống áp - Yêu cầu HS - 1 HS trả lời, dụng chủ yếu nghiên cứu SGK các HS khác với VSV và cây và trả lời câu nhận xét, bổ trồng. hỏi: sung và rút ra 1. Chọn giống VSV - Người ta sử kết luận. dụng các thể đột - Chọn các thể biến trong chọn đột biến tạo ra giống VSV và chất có hoạt tính cây trồng theo cao. hướng nào? Tại - Chọn thể đột sao? biến sinh trưởng - Tại sao người mạnh để tăng
  11. ta ít sử dụng sinh khối ở nấm phương pháp men và vi gây đột biến khuẩn. chọn trong - Chọn các thể giống vật nuôi? đột biến giảm sức sống, không khả năng còn gây bệnh để sản xuất văcxin. 2. Trong chọn giống cây trồng - Chọn các đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng năng suất và chất lượng, chống sâu bệnh,
  12. chống chịu được với điều kiện bất lợi để nhân lên hoặc sử dụng lai tạo kết hợp với chọn lọc để tạo ra giống mới. 3. Đối với vật nuôi - Chỉ sử dụng với 1 số động vật bậc thấp, khó dụng cho áp động vật bậc cao vì động vật bậc cao sơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dễ
  13. gây chết hoặc khó áp dụng. 4. Củng cố - Con người đã sử dụng tác nhân nào để gây đột biến nhân tạo và tiến hành như thế nào? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK. - Đọc trước bài 34. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2