intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Tạo cơ hội cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi phát triển nhận thức thông qua trò chơi ôn luyện số lượng

Chia sẻ: Trần Thị Trúc Diễm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

699
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ở tuổi mầm trẻ còn non nớt trẻ thích tham gia các hoạt động dưới hình thức trò chơi “ Học bằng chơi, chơi mà học”.Do vậy việc cho trẻ làm quen với số lượng từ 1-5 thông qua các trò chơi là một trong những con đường gần nhất đểphát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.Thông qua hoạt động làm quen với số lượng giúp trẻ hình thành những biểu tượng ban đầu về toán học để sau này trẻ vững vàng, tự tin hơn để tiếp nhận những kiến thức của dãy số tự nhiên. Mời các thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm tạo cơ hội cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi phát triển nhận thức thông qua trò chơi ôn luyện số lượng để giúp trẻ phát triển trí tuệ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Tạo cơ hội cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi phát triển nhận thức thông qua trò chơi ôn luyện số lượng

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: TẠO CƠ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 - 5 TUỔI PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC THÔNG QUA TRÕ CHƠI ÔN LUYỆN SỐ LƢỢNG Người nghiên cứu: Trần Thị Lan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường mầm non Cát Bi – Quận Hải An – Hải Phòng 1
  2. I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Như chúng ta đó biết vui chơi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mầm non. Thông qua vui chơi giúp trẻ phát triển toàn diện.Đặc biệt việc dạy trẻ mầm non phát triển nhận thức thông qua hoạt động làm quen với số lượng từ 1-5 cho trẻ 4- 5 tuổi có ý nghĩa vô cùng quan trọng góp phần vào phát triển toàn diện cho trẻ về mọi mặt như thể chất, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mĩ, Đặc biệt là lĩnh vực nhận thức. Ở tuổi mầm trẻ còn non nớt trẻ thích tham gia các hoạt động dưới hình thức trò chơi “ Học bằng chơi, chơi mà học”.Do vậy việc cho trẻ làm quen với số lượng từ 1-5 thông qua các trò chơi là một trong những con đường gần nhất đểphát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.Thông qua hoạt động làm quen với số lượng giúp trẻ hình thành những biểu tượng ban đầu về toán học để sau này trẻ vững vàng, tự tin hơn để tiếp nhận những kiến thức của dãy số tự nhiên. Những năm gần đây có nhiều giáo viên đã chó ý đến việc phát triển nhận thức cho trẻ qua việc làm quen với số lượng nhưng còn hạn chế trong việc thiết kế các trò chơi.Vì bắt nguồn từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, trẻ luôn chú ý vào những điều kiện mới lạ, hấp dẫn.Vì vậy mà tôi nghiên cứu tìm tòi và đưa ra một số biện pháp ôn luyện số lượng thông qua trò chơi nhằm giúp trẻ phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi.Tôi đã mạnh dạn dựng các phiếu điều tra nghiên cứu ,xem xột về sự nhận thức của giỏo viờn về trò chơi. Kết quả là đa số giáo viên đã nhận thức đúng về việc thiết kế các trò chơi.Coi trò chơi là phương tiện giáo dục hiệu quả và hiểu được những biện pháp tích cực để tổ chức và hướng dẫn trò chơi trong hoạt động làm quen với số lượng là cần thiết. Đồng thời tôi đã dùng phương pháp thực nghiệm lấy 40 trẻ ở 2 lớp chia ra làm 2 nhóm: * Nhóm lớp đối chứng : 20 trẻ lớp 4A3 * Nhóm lớp thực nghiệm: 20 trẻ lớp 4A1 Đo đầu vào của cả 2 nhóm theo các chỉ tiêu sau:  Kỹ năng chơi các góc  Thái độ trong khi chơi  NhËn thøc  Sù phèi kÕt hîp víi c¸c b¹n trong nhãm  Sự hứng thú chơi, tích cực, chủ động khi tham gia vào các trò chơi. Sau đó tiến hành thực nghiệm tác động các biện pháp của mình vào nhóm thực nghiệm, còn nhóm đối chứng để nguyên phương pháp cũ hiện hành. Tiếp tục đo đầu ra của cả 2 nhóm sau thực nghiệm tôi thấy lớp thực nghiệm đã đạt kết quả 2
  3. cao hơn nhiều so với lớp đối chứng. Từ đó tôi thấy các biện pháp mình đưa ra mang lại kết quả rõ rệt. II. GIỚI THIỆU Trường Mầm Non Cát Bi là trường có cơ sở vật chất khang trang, có đầy đủ trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động của trẻ. Trường liên tục đạt danh hiệu là trường tiên tiến xuất sắc cấp Quận và cấp Thành Phố. Năm học 2011 – 2012 trường được công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ 2. Năm học 2012 – 2013 trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 2. - Về trình độ giáo viên: 100% đạt trình độ chuẩn. Trong đó 57% đạt trình độ trên chuẩn. - Về học sinh: Các cháu nhanh nhẹn, khoẻ mạnh. Tâm sinh lý phát triển bình thường theo đúng yêu cầu độ tuổi. Thực tế tại trường chúng tôi: Những năm gần đây giáo viên ®· x©y dùng, h-íng dÉn tæ choc ho¹t ®éng nµy. Song khi tæ choc cßn gß bã, cøng nh¾c, thiÕu s¸ng t¹o, ch-a chó träng vµo viÖc thiÕt kÕ c¸c trß ch¬I trong viÖc tæ choc ho¹t ®éng lµm quen víi sè l-îng. Về phía trẻ: MÆc dï ®· ®-îc c¸c c« h-íng dÉn, tæ choc song nhËn thøc cßn ch-a cao, trÎ ch-a chó ý vµo ho¹t ®éng, kh¶ n¨ng tiÕp thu cña trÎ cßn chem., kÜ n¨ng ®Õm, so s¸nh, thªm bít cña trÎ cßn h¹n chÕ, ch-a tù tin nªn chÊt l-îng lµm quen víi sè l-îng cßn thÊp. Về phía phụ huynh: Rất nhiều phụ huynh còn do dự khi đề cập vấn đề này. Họ cho rằng trẻ con chưa biết gì Từ những lý do trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và đưa ra một số nghiªn cøu vµ s¸ng t¹o ra mét sè trß ch¬i vµo thùc nghiÖm cho trÎ ë líp t«i. 1. Giải pháp thay thế: Đưa các trò chơi vào tổ chức hoạt dộng ôn luyện số lượng nhằm phát triển nhận thức cho trẻ 4-5 tuổi. Chuẩn bị xây dựng các hoạt động xen kẽ việc thiết kế các trò chơi phát triển trí tuệ, trò chơi sáng tạo, sẽ giúp trẻ phát triển hệ thống tri thức mang tính trọn vẹn. Khi tham gia vào trò chơi trẻ được củng cố khă năng nhận biết số lượng một cách thoải mái, sinh động và thực hành các kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, chú ý, ghi nhớ, tư duy, sáng tạo và khả năng phối hợp mắt, tay. Từ đó giúp trẻ tiếp cận với những dãy số tự nhiên một cách dễ dàng hơn, ghi nhớ hơn và hứng thú hơn. Do vậy khi tổ chức trò chơi cho trẻ đòi hỏi phải có người hướng dẫn và tổ chức một cách chu đáo. Những trò chơi này vừa là trò chơi phát triển trí tuệ, vừa là trò chơi sáng tạo. Vì vậy cần nghiên cứu một số phương pháp sau: 1: Phương pháp phân tích tổng hợp các tư liệu có liên quan đến đê tài. 2: Phương pháp điều tra bằng phiếu 3
  4. 3: Phương pháp thực nghiệm. 4: Phương pháp thống kê toán học. Để phát huy tối đa tính tích cực ham hiểu biết của trẻ,tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi,sáng tạo các nội dung cũng như các hình thức tổ choc trò chơi hằm gây hứng thú và hấp dẫn trẻ. Tuyệt đối tránh sự nhàm chán, đơn điệu khi tổ chức ôn số lượng từ 1-5 cho trẻ dưới dạng trò chơi. Mặt khác tôi không ngừng học hỏi, nâng cao nghệ thuật tổ chức các trò chơi ôn luyện. Chú ý rèn cho trẻ thường xuyên, liên tục mọi lúc, mọi nơi trong mọi hoạt động dưới nhiều hình thức khác nhau. Tạo ra những hứng thú hợp lí để có thể lồng ghép, ôn luyện số lượng trong các lĩnh vực phát triển khác cũng như tạo được môi trường phong phú xung quanh trẻ, sẽ giúp trẻ ôn luyện một cách tự nhiên, thoải mái đồng thời giúp trẻ dễ nhớ và nhớ lâu hơn 2. Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng các biện ph¸p hướng dẫn trß ch¬i nh- thÕ nµo ®Ó gióp trÎ mÉu gi¸o 4-5 tuæi chñ ®éng, m¹nh d¹n, tù tin, tÝch cùc tham gia vµo trß ch¬i nh»m ph¸t triÓn nhËn thøc. 3. Giả thuyết nghiên cứu: Nghiên cứu các biện pháp hướng dẫn tæ chøc trß ch¬i nh»m gióp trÎ mÉu gi¸o 4-5 tuæi ph¸t triÓn nhËn thøc mét c¸ch t- duy vµ s¸ng t¹o. III. PHƢƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu: Tôi chọn trường mầm non Cát Bi là nơi dạy thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. *Giáo viên: Chọn 2 cô giáo dạy 2 lớp 4 tuổi đều là giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ thi đua cấp cơ sở nhiều năm, có kinh nghiệm và nhiệt tình trong giảng dạy. Lớp tôi là lớp 4 tuổi dạy thực nghiệm Lớp cô TrÇn Kim Ph-¬ng lớp 4A1 là lớp đối chứng. *Học sinh : Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về tỷ lệ giới tính cụ thể như sau: Bảng 1: Giới tính của học sinh 2 lớp Số học sinh các nhóm Tổng số Nam Nữ 4
  5. Lớp 4A3 20 12 8 Lớp 4A1 20 12 8 Về ý thức học tập: Tất cả các trẻ ở 2 lớp đều tích cực chủ động trong các hoạt động chơi và học. 2.Thiết kế nghiên cứu - Tôi lựa chọn thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương. - Tôi chọn hai lớp 4 tuổi: Lớp 4A3 là lớp thực nghiệm, lớp 4A1 là lớp đối chứng. Tôi lựa chọn một số hoạt động để thực hành trƣớc tác động: - Kỹ năng chơi các góc - Thái độ trong khi chơi - Nhận thức - Sự phối kết hợp với các bạn trong nhóm - Sự hứng thú chơi, tích cực, chủ động khi tham gia vào các trò chơi. Kết quả kiểm tra 2 lớp trước khi tác dộng có sự khác nhau do đó tôi đã sử dụng phép kiểm chứng T- test để kiểm chứng cứ chênh lệch, giữa điểm số trung bình của 2 lớp khi tác động. Kết quả như sau: Kết quả : Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tƣơng đƣơng: Đối chứng Thực nghiệm TBC 1.52 1.58 P 0,18 P = 0.18 > 0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, 2 nhóm được coi là tương đương. Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra trước Kiểm tra sau Nhóm Tác động tác động tác động Dạy theo các biện pháp Thực nghiệm O1 O3 thực nghiệm của đề tài 5
  6. Dạy theo các biện pháp vẫn Đối chứng O2 được áp dụng tại trường O4 mầm non 3.Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị của giáo viên Cô TrÇn Kim Ph-¬ng dạy lớp đối chứng: Thiết kế các hoạt động học được thực hiện theo các biện pháp vẫn thường được áp dụng tại trường mầm non, không sử dụng các biện pháp thực nghiệm. Nhóm lớp thực nghiệm của tôi: Tôi đã nghiên cứu và thiết kế các hoạt động học có sử dụng các biện pháp thực nghiệm. *Tiến hành dạy thực nghiệm - Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường. Tôi lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động để lớp mình làm thực nghiệm như sau: Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Thời gian Tên chủ đề Tên hoạt động Tháng Thi lấy bóng Lớp học của bé 9/2013 Tháng Đôi bàn tay xinh Ai sống trong ngôi nhà này? 10/2013 Tháng Dọn về nhà mới Mẹ yêu 11/2013 Tháng Bác đưa thư Bác đưa thư 12/2013 Tháng Chú thỏ con Thỏ vào rừng 01/2014 Tháng Hoa tìm lá tìm hoa Hoa- ngày hội 8/3 02/2014 Tháng Ô tô Ô tô vào bến 03/2014 Tháng Điều kỳ diệu từ nước 6
  7. 04/2014 Cướp cờ Tháng Cháu nhớ Bác Hồ Cửa vào lăng Bác Hồ 05/2014 4. Đo lƣờng Bài kiểm tra trước tác động là hoạt động hướng dẫn tæ chøc cho trẻ ch¬i c¸c trß ch¬i «n luyÖn sè l-îng do gi¸o viªn tù x©y dùng kÕ hoach cïng ban gi¸m hiÖu tæ chuyªn m«n tham dù cïng nhËn xÐt ®¸nh gi¸. Bà i kiểm tra sau tác động là hoạt động hướng dẫn cho trẻ tham gia vµo c¸c trß ch¬i «n luyÖn sè l-îng do hai giáo viên thực hiện là cô TrÇn Kim Ph-¬ng dạy lớp 4A1- lớp đối chứng, và tôi dạy lớp 4A3 là lớp thực nghiệm. Các bƣớc tiến hành thực nghiệm Bước 1: Cho trẻ làm quen với trò chơi bằng cách nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. Bước 2: Sau khi trẻ biết cách chơi các trò chơi tôi hướng dẫn trẻ tự điều khiển trò chơi, tham gia các trò chơi một cách tự nguyện. Sau đó tôi đàm thoại với trẻ về cách chơi giúp trẻ hiểu sâu hơn về trò chơi nhận biết số lượng một cách chính xác. Bước 3: Tổ chức trò chơi cho trẻ Trẻ được tham gia vào trò chơi. Tôi theo dõi trẻ chơi, động viên, khuyến khích trẻ Bước 4: Sau khi tham gia trò chơi tôi bắt đầu tiến hành nhận xét, đánh giá mức độ nhận biết số lượng của trẻ. *Mô tả thực nghiệm. Tụi cho trẻ chơi trò chơi khi lấy bóng để nhận biết ôn luyện số lượng đã học. - Mục đích: Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, khéo léo qua trò chơi để ôn luyện số lượng đã học. - Chuẩn bị: - 2 vòng tròn có đường kính 60 cm, có chân đế để gắn vòng tròn. - Số bóng bằng số trẻ chơi, mỗi quả bóng có gắn số lượng - Tiến hành: Lập kế hoạch tổ chức. + Tạo ra yếu tố bất ngờ cho trẻ quan sát. + Hướng trẻ tham gia vào hoạt động một cách nhẹ nhàng thoải mái vµ høng thó. 7
  8. + Quan sát và động viên khuyến khích trẻ. *Nhận xét: - Mô tả thực nghiệm nhóm thực nghiệm. Tôi tiến hành ở lớp mình để ban giám hiệu và tổ chuyên môn cùng nhận xét đánh giá. Tôi ghi chép lại tất cả hoạt động của trẻ. Sau khi giới thiệu trò chơi, trẻ hào hứng reo hò, tỏ sự thích thú, ham thích vào trò chơi. Khi nghe hiệu lệnh của cô, cháu ở 2 đội rất nhanh nhẹn chạy đến vòng tròn, chui qua cổng không chạm vào vòng rồi nhặt bóng, sau đó đọc số lượng có gắn trong quả bóng to và chính xác rồi chạy nhanh về để bóng ở rổ và đập nhẹ vào tay bạn tiếp theo. Trẻ thích tham gia vào trò chơi thể hiện tính tích cực và chủ động. Đặc biệt là trẻ đọc số lượng có gắn trong quả bóng to và chính xác. Như vậy sự hướng dẫn cụ thể của cô giáo, trẻ đã phát huy được tính tích cực, tự tin thể hiện rõ trong lĩnh vực phát triển nhận thức. Đặc biệt là hoạt động ôn luyện số lượng. - Mô tả nhóm đối chứng. Cùng một hoạt động, nhưng trẻ tỏ ra lo lắng, không tự tin ,không khí trầm lắng, không hào hứng . Cụ thể là sù phèi kÕt hîp cïng c¸c thµnh viªn trong ®éi ch-a nhanh, ®äc sè l-îng g¾n trong qu¶ bãng cßn lóng tóng.Như vậy ở nhóm này phần lớn trẻ chưa phát huy hết khả năng của mình IV. PHÂN TÍCH DỮ KIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Bảng 5: So sánh kÕt qu¶ trung bình 2 nhãm sau tác động Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 1.72 1.93 Độ lệch chuẩn 0.145 0.051 Chênh lệch giá trị trung bình 1.5 chuẩn(SMD) Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 8
  9. 2 1.8 1.6 1.4 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 Trƣớc tác động Sau tác động Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm - Qua nghiên cứu ở trên đã chứng minh được rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động độ chênh lệch kiểm chứng điểm trung bình bằng T – test cho kết quả P = 0.0000008 cho ta thấy được sự chênh lệch giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa. Tức là điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là không phải ngẫu nhiên mà do có sự tác động, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD= 1.5. 1.93-1.72 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = =1.5 0.145 Theo bảng tiêu chí Cohen chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1.5 cho thấy mức độ ảnh hưởng của tạo môi trường học tập trong lớp theo chủ đề hoạt động tích cực của nhóm thực nghiệm là rất lớn. Giả thuyết của đề tài: Tạo cơ hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phát triển nhận thức thông qua trò chơi ôn luyện số lượng đó được kiểm chứng. 1.Hạn chế: Nghiên cứu này sửu dụng các phương pháp trong hoạt động tổ chức trò chơi ôn luyện số lượng cho trẻ 4-5 tuổi là một giải pháp tốt nhưng để sửu dụng được có hiệu quả giáo viên cần có trình độ chuyên môn vững vàng, chắc phương pháp,hiểu được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, biết khai thác các tư liệu trên mạng 9
  10. và thực tế để tạo đồ dùng sinh động phục vụ cho hoạt động. Mặt khác khi sử dụng những phương pháp này giáo viên cần phải lựa chọn và sửu dụng một cách linh hoạt, sáng tạo các phương pháp phù hợp với nội dung của từng trò chơi, phù hợp với các chủ đề thực hiện trong năm 2.Bàn luận Kết quả của điểm đánh giá sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình = 1,93. Kết quả của nhóm đối chứng là điểm trung bình = 1.72. Độ chênh lệch điểm số giữa 2 nhóm là 0.21. Điều đó cho thấy điểm trung bình giữa 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt. Nhóm được tác động có điểm trung bình chuẩn của đợt đánh giá SMD là 1.5 điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo.Vì thế “ Học bằng chơi, chơi mà học” trở thành phương trâm giáo dục trẻ.Qua trò chơi trẻ có thể vừa học mà chơi giúp trẻ khắc sâu kiến thức, giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo. Đặc biệt là hoạt động ôn luyện số lượng. Tuy nhiên để trẻ phát triển tốt mỗi giáo viên phải biết vận dụng một cách linh hoạt sao cho tri thức kho học tích hợp trong hoạt động chơi nhưng không làm trò chơi gò bó, khô khan đối với trẻ. Trên đây là một số biện pháp hữu ích nhằm giúp trẻ phát triển nhËn thøc thông qua trß ch¬i «n luyÖn sè l-îng. Tôi rất mong được sự bổ sung, góp ý của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp để tôi có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2:Khuyến nghị Theo tôi việc phát triển nhËn thøc cho trẻ ở độ tuổi này còn gặp rất nhiều hạn chế về mọi mặt. Tôi xin có một số kiến nghị sau: - Cần quan tâm hơn về cơ sở vật chất đồ dùng trang thiết bị. Tạo điều kiện cho giáo viên được đi tham quan học tập các trường ban. Mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. - Không ngừng học tập, tìm tòi trau dồi kiến thức để nâng cao trình đồ chuyên môn nghiệp vụ - Hội cha mẹ học sinh phối hợp tuyên truyền với phụ huynh. Để phụ huynh hiểu và kết hợp với giáo viên sao cho trẻ hoạt động một cách tích cực nhÊt. - Với kết quả của đề tài này tôi kính mong các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt với giáo viên mầm non có thể ứng dụng đề tài này trong viÖc gióp trÎ nhËn thøc cho học sinh lớp mình. 10
  11. Trên đây là tụi đó sử dụng đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng “Tạo cơ hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phát triển nhận thức thông qua trò chơi ôn luyện sè l-îng” đã đạt được một số kết qủa khả quan tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất định. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và cấp trên để Nghiên cứu của tôi được hoàn thiện hơn . T«i xin trân trọng cảm ơn! C¸t Bi, ngày 14 tháng 02 năm 2014 Nhận xét của HĐKHSP nhà trƣờng Ngƣời nghiên cứu ....................................................... ....................................................... ...................................................... ....................................................... TrÇn ThÞ Lan VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2.Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 4-5 tuổi theo chủ đề. 11
  12. 3.Tập san giáo dục mầm non 4.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kỳ II- Vụ giáo dục mầm non-2005. 5.Giáo dục học mầm non-NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2003. VII/ PHỤ LỤC 1/ Mẫu phiếu điều tra: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN 12
  13. Họ tên : ................................................ Ngày sinh ................... Số năm công tác : ..................................................................... Trình độ đào tạo : ....................................................................... Nơi công tác: .............................................................................. Để tạo cơ hội cho trẻ 4-5 tuổi phát triển nhận thông qua trò chơi ôn luyện số lượng, xin các đồng chí vui lòng trả lời những câu hỏi sau bằng cách đánh dấu X vào ô đồng ý. Câu 1: Theo đồng chí việc tæ chøc c¸c trß ch¬i «n luyÖn sè l-îng có tầm quan trọng như thế nào đối với sự phát triển nhËn thøc của trẻ? - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng Câu 2: Đồng chí đã tổ chức cho trÎ ch¬i như thế nào ? - Rất thường xuyên - Thường xuyên - Không thường xuyên Câu 3: Khi tổ chức cho trẻ «n luyÖn sè l-¬ng th«ng qua trß ch¬i ®ång chÝ thường gặp những khó khăn gì ? - Số trẻ đông. - Đồ dùng - Kỹ năng của trẻ * Còn ý kiến gì xin ghi thêm: Câu 4: Lựa chọn trß ch¬i ®¹t hiÖu qu¶ cÇn cã ®iÒu kiÖn g× ? - Tạo mô trường mới lạ hấp dẫn. - §å dïng phong phó ®a d¹ng,an toµn - Tạo tâm lý thoải mái. Xin trân trọng cảm ơn! PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN PHỤ HUYNH - Họ tên Bố (Mẹ):… ……………………………………………………… - Họ tên trẻ:……………… ………………………………………………. 13
  14. - Lớp:……………… ……………… ………………………………......... - Trường:……………… ………………………………………………… - Nơi ở hiện nay…………… …………………………………………… Để Tạo cơ hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phát triển nhận thức thông qua trò chơi ôn luyện số lượng xin anh (chị) trả lời 1 một số câu hỏi sau: Câu 1: Theo anh (chị) việc tổ chức việc tæ chøc c¸c trß ch¬i «n luyÖn sè l-îng có tầm quan trọng như thế nào đối với sự phát triển nhËn thøc của trẻ? - Rất quan trọng. - Quan trọng - Không quan trọng Câu 2: Theo Anh (chị) c¸c trß ch¬i «n luyÖn sè l-îng có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển toàn diện của trẻ? - Ảnh hưởng rất tốt. - Ảnh hưởng tốt. - Ảnh hưởng không tốt. Câu 3: Anh(chị) đã làm gì để góp phần cùng giáo viên giúp trẻ tham gia tèt c¸c trß ch¬i «n luyÖn sè l-îng có hiệu quả? - Trò chuyện với giáo viên về nhu cầu chơi và khả năng sáng tạo của trẻ. - Ủng hộ và đóng góp nguyên vật liệu tự nhiên. - §éng viªn khuyÕn khÝch trÎ 2/ DANH SÁCH TRẺ NGHIÊN CỨU Số Nhóm thực nghiệm Số Nhóm đối chứng TT Lớp 4A3 TT Lớp 4A1 14
  15. 1 NguyÔn Hµ My 1 Ph¹m Kim Trang 2 Ph¹m Trµ My 2 NguyÔn Thu Trang 3 Nguyễn Th¸i Phóc 3 Nguyễn Thu H-¬ng 4 NguyÔn H-¬ng Giang 4 L-u Ph-¬ng Th¶o 5 Hoµng Ph-¬ng Thuû 5 §µo Tróc Nh- Quúnh 6 Ph¹m Th¶o Nhi 6 §Æng H-¬ng Giang 7 Tiªu Anh Th- 7 Bïi Ng©n Trinh 8 NguyÔn Ngäc B¶o Ch©m 8 L-¬ng Minh NhËt 9 TrÇn §µo Tïng L©m 9 T¹ Trung HiÕu 10 NguyÔn Minh Qu©n 10 Lª VÖt Ph-¬ng 11 Qu¸ch Anh Vò 11 Mai TiÕn ®¹t 12 TrÇn Thµnh §¹t 12 Bïi Thµnh §¹t 13 NguyÔn M¹nh Qu©n 13 NguyÔn §øc Thµnh 14 NguyÔn ViÖt Anh 14 Lª Khoa Phó 15 Tr-¬ng B¶o phong 15 Ph¹m §øc Minh 16 Cao Danh Th¸i 16 Vũ Anh §øc 17 Khóc Ngäc HiÕu 17 Nguyễn TrÝ §¹i D-¬ng 18 NguyÔn Khoa TiÕn 18 TrÇn NguyÔn H¶i Nam 19 NguyÔn §øc Huy 19 Ph¹m Minh Quang 20 Ph¹m NhËt Huy 20 Bïi NguyÔn H-¬ng quúnh TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ: a. Tiêu chí đánh giá. Để đánh giá kết quả đầu vào và đầu ra của trẻ ta dựa trên các tiêu chí sau: 15
  16. - Kỹ năng chơi - Thái độ trong khi chơi - Nhận thức - Sự phối kết hợp với các bạn trong nhóm - Sự hứng thú chơi, tích cực, chủ động khi tham gia vào các trò chơi. b. Phƣơng pháp đánh giá. Quan sát, trò chuyện và đánh giá ho¹t ®éng cña trẻ. c. Mức độ đánh giá. - Đánh giá trẻ theo 3 mức độ: + Mức độ 1: Tốt + Mức độ 2: Đạt + Mức độ 3: Chưa đạt - Điểm số cho từng mức độ: + Mức độ 1: 3 điểm + Mức độ 2: 2 điểm + Mức độ 3: 1 điểm Mục lục Stt Nội dung Trang 16
  17. I Tóm tắt đề tài II Giới thiệu III Phương pháp 1 Khách thể nghiên cứu 2 Thiết kế 3 Qui trình nghiên cứu 4 Đo lường IV Phân tích dữ liệu và kết quả V Kết luận - Kiến nghị VI Tài liệu tham khảo Phụ lục : Mẫu phiếu điều tra VII Tiêu trí đánh giá Danh sách trẻ nghiên cứu VIII Mục lục 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2