intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh chỉ số dinh dưỡng giữa các nhóm theo chỉ số BMI của bệnh nhân tại Bệnh viện 198 năm 2012

Chia sẻ: Văng Thị Bảo Yến | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

71
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết So sánh chỉ số dinh dưỡng giữa các nhóm theo chỉ số BMI của bệnh nhân tại bệnh viện 198 năm 2012 trình bày nghiên cứu được thực hiện nhằm so sánh các chỉ số liên quan tới dinh dưỡng của các nhóm dinh dưỡng tốt và nhóm suy dinh dưỡng (chỉ số BMI) của bệnh nhân mới nhập viện tại bệnh viện 198. Kết quả cho thấy: Các chỉ số liên quan tới nguy cơ dinh dưỡng khác của nhóm bệnh nhân suy dinh dưỡng đều cao hơn so với nhóm bệnh nhân dinh dưỡng tốt và nhóm thừa cân béo phì (TCBP),... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh chỉ số dinh dưỡng giữa các nhóm theo chỉ số BMI của bệnh nhân tại Bệnh viện 198 năm 2012

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> SO SÁNH CHỈ SỐ DINH DƯỠNG GIỮA CÁC NHÓM<br /> THEO CHỈ SỐ BMI CỦA BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN 198 NĂM 2012<br /> Nguyễn Đỗ Huy1 ,Dzoãn Thị Tường Vi2<br /> 1<br /> <br /> Viện Dinh dưỡng Quốc gia; 2Bệnh viện 198 - Bộ Công An<br /> <br /> Nghiên cứu được thực hiện nhằm so sánh các chỉ số liên quan tới dinh dưỡng của các nhóm dinh dưỡng<br /> tốt và nhóm suy dinh dưỡng (chỉ số BMI) của bệnh nhân mới nhập viện tại bệnh viện 198. Kết quả cho thấy:<br /> Các chỉ số liên quan tới nguy cơ dinh dưỡng khác của nhóm bệnh nhân suy dinh dưỡng đều cao hơn so với<br /> nhóm bệnh nhân dinh dưỡng tốt và nhóm thừa cân béo phì (TCBP). Tỷ lệ giảm cân > 5 % trong 6 tháng của<br /> bệnh nhân suy dinh dưỡng là 16,1%, cao hơn gấp 2 lần so với tỷ lệ này ở bệnh nhân dinh dưỡng tốt (7,4%)<br /> nhưng sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Có tới 37,5% bệnh nhân ở nhóm suy dinh dưỡng<br /> phải nằm tại giường, với nhóm bệnh nhân dinh dưỡng tốt, tỷ lệ này chỉ là 15,4% và nhóm thừa cân béo phì<br /> là 11,6%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Các dấu hiệu thực thể về giảm mỡ dưới da, giảm cơ<br /> ở nhóm thiếu dinh dưỡng là 22,6% và 6,5% đều cao hơn nhóm dinh dưỡng tốt (8,9% và 4,1%) và nhóm thừa<br /> cân béo phì (2,7% và 0,9%) (p < 0,05).<br /> Từ khóa: tình trạng dinh dưỡng, nhân trắc, phương pháp nhân trắc, suy dinh dưỡng<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Chế độ dinh dưỡng đầy đủ ở người trưởng<br /> <br /> đó, việc xác định tình trạng dinh dưỡng ở<br /> <br /> thành giúp đảm bảo cấu trúc và chức năng<br /> <br /> bệnh nhân nhập viện là rất cần thiết, đặc biệt<br /> là những bệnh nhân có nguy cơ cao cần hỗ<br /> <br /> của các cơ quan trong cơ thể, hệ thống miễn<br /> dịch được tăng cường để chống lại bệnh tật,<br /> <br /> trợ dinh dưỡng tích cực. Việc đánh giá tình<br /> trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trong bệnh<br /> <br /> cơ thể duy trì được trạng thái sức khỏe tốt [1].<br /> Dinh dưỡng tốt trong bệnh viện sẽ giúp bệnh<br /> nhân tăng cường khả năng đề kháng với bệnh<br /> tật, sớm lành bệnh và mau chóng hồi phục<br /> sức khỏe. Khi bị mắc bệnh, những người có<br /> tình trạng dinh dưỡng cơ thể tốt sẽ có sức đề<br /> kháng với bệnh tật tốt hơn và mau chóng lành<br /> bệnh; trong khi những người có cơ thể kém<br /> dinh dưỡng, đặc biệt là suy dinh dưỡng kéo<br /> dài, khi mắc bệnh sẽ lâu khỏi. Suy dinh dưỡng<br /> ở bệnh nhân nằm viện dẫn đến tăng biến<br /> chứng đối với bệnh, kéo dài thời gian nằm<br /> viện, tăng tỷ lệ tử vong, tăng chi phí y tế. Do<br /> Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Đỗ Huy, Viện Dinh Dưỡng, 48B,<br /> Tăng Bạt Hổ<br /> email: nguyendohuy1965@yahoo.com<br /> <br /> viện chưa được coi trọng, nếu có thì chỉ đánh<br /> giá tình trạng dinh dưỡng qua các chỉ số nhân<br /> trắc (chiều cao, cân nặng và chỉ số BMI).<br /> Trong khi các công cụ đánh giá tình trạng dinh<br /> dưỡng như công cụ đánh giá đối tượng toàn<br /> diện (Subjective Global Assessment) (SGA)<br /> cho người bệnh từ 16 đến 65 tuổi được sử<br /> dụng rộng rãi trong bệnh viện của các nước<br /> trên thế giới thì việc sử dụng các công cụ này<br /> còn rất xa lạ với hầu hết các bệnh viện ở<br /> nước ta [2; 3].<br /> Hiện nay vấn đề dinh dưỡng trong bệnh<br /> viện vẫn chưa được quan tâm đúng mức.<br /> Thông tin về tình hình dinh dưỡng của bệnh<br /> nhân mới nhập viện nói chung và theo từng<br /> khoa phòng nói riêng còn rất hạn chế. Do đó,<br /> <br /> Ngày nhận: 25/02/2013<br /> <br /> nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục<br /> <br /> Ngày được chấp thuận: 20/6/2013<br /> <br /> tiêu so sánh các chỉ số liên quan tới dinh<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> 167<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> dưỡng của các nhóm dinh dưỡng tốt và nhóm<br /> <br /> diễn khi BMI < 18,5 kg/m2, thừa cân khi BMI ≥<br /> <br /> suy dinh dưỡng (chỉ số BMI) của bệnh nhân<br /> mới nhập viện tại bệnh viện 198.<br /> <br /> 23 kg/m2 và béo phì khi BMI ≥ 25 kg/m2<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> Các biến định lượng được kiểm tra phân<br /> bố chuẩn trước khi phân tích và sử dụng kiểm<br /> <br /> 1. Phương pháp<br /> <br /> 5. Xử lý số liệu<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả,<br /> <br /> định tham số hoặc phi tham số. So sánh các<br /> tỷ lệ bằng kiểm định Chisquare test. Các phân<br /> <br /> tiến hành từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2012<br /> <br /> tích thống kê được thực hiện trên phần mềm<br /> <br /> tại bệnh viện Bệnh viện 198.<br /> <br /> SPSS 16.0. Ý nghĩa thống kê được xác định<br /> với giá trị p < 0,05 theo 2 phía.<br /> <br /> 2. Cỡ mẫu<br /> 2<br /> Z1− α/2 p(1 − p)<br /> n=<br /> 2<br /> d<br /> <br /> Trong đó:<br /> - n là số lượng cần điều tra; Z2 (1-α/2): Độ tin<br /> <br /> 6. Đạo đức nghiên cứu<br /> Trước khi tiến hành nghiên cứu, các cán<br /> bộ nghiên cứu sẽ làm việc chi tiết về nội dung,<br /> mục đích nghiên cứu với lãnh đạo Bệnh viện,<br /> <br /> cậy 95% thì Z = 1,96.<br /> <br /> cùng với cán bộ của các Khoa lâm sàng, trình<br /> bày và giải thích nội dung, mục đích nghiên<br /> <br /> - p là tỷ lệ suy dinh dưỡng trong bệnh viện<br /> ước tính là 36,9 % [2].<br /> <br /> cứu với người bệnh. Các đối tượng tham gia<br /> phỏng vấn một cách tự nguyện, không bắt<br /> <br /> - d là sai số cho phép là 5%. => cỡ mẫu<br /> tính được là 398.<br /> <br /> buộc và có quyền từ bỏ không tham gia<br /> <br /> 3. Đối tượng<br /> Bệnh nhân là cán bộ, chiến sỹ ngành công<br /> an từ 18 - 65 tuổi mới nhập viện điều trị nội trú<br /> trong 48 giờ đầu (trừ bệnh nhân gù vẹo cột<br /> sống, mắc các bệnh cấp tính, cấp cứu) được<br /> đưa vào nghiên cứu.<br /> 4. Phương pháp thu thập số liệu<br /> <br /> nghiên cứu mà không cần bất cứ lý do nào.<br /> Với bệnh nhân suy dinh dưỡng sẽ được tư<br /> vấn dinh dưỡng, tư vấn sức khoẻ. Các thông<br /> tin về đối tượng được giữ bí mật và chỉ được<br /> sử dụng với mục đích nghiên cứu, đem lại lợi<br /> ích cho cộng đồng.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> Tỷ lệ giảm cân từ 5 - 10% trong 6 tháng<br /> <br /> Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân<br /> <br /> qua ở nhóm suy dinh dưỡng là 12,9% cao<br /> <br /> được đánh giá trong vòng 48 giờ sau khi nhập<br /> viện bằng phương pháp nhân trắc (BMI). Đo<br /> <br /> hơn tỷ lệ này ở nhóm dinh dưỡng tốt (7,4%)<br /> và nhóm thừa cân béo phì (2,7%) (p > 0,05).<br /> <br /> chiều cao bệnh nhân bằng thước dây<br /> <br /> Tỷ lệ giảm cân > 10% cân nặng trong 6 tháng<br /> ở nhóm dinh dưỡng tốt là 1,5%, còn ở nhóm<br /> <br /> Microtoise, cân nặng được đo bằng cân<br /> Tanita của Nhật bản. Chỉ số BMI = cân nặng<br /> <br /> suy dinh dưỡng là 3,2% (p > 0,05). Tỷ lệ giảm<br /> cân trong 2 tuần ở nhóm suy dinh dưỡng là<br /> <br /> (kg)/chiều cao (m)2. Đánh giá tình trạng dinh<br /> dưỡng bằng chỉ số khối cơ thể BMI theo tiêu<br /> <br /> 48,4% cao hơn tỷ lệ này ở nhóm dinh dưỡng<br /> <br /> chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới đối với<br /> người châu Á: Người thiếu năng lượng trường<br /> <br /> tốt (33,0%) và nhóm thừa cân béo phì (16,4%)<br /> (p < 0,01).<br /> <br /> 168<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 1. Đặc điểm cân nặng của đối tượng theo tình trạng dinh dưỡng (BMI)<br /> Tình trạng dinh dưỡng theo BMI<br /> Các yếu tố liên quan<br /> tới tình trạng dinh dưỡng<br /> <br /> Suy dinh<br /> dưỡng<br /> (n1 = 31)<br /> <br /> Bình thường<br /> (n2 = 270)<br /> <br /> Thừa cân<br /> béo phì<br /> (n3 = 110)<br /> <br /> Dưới 5%<br /> <br /> 26(83,9)<br /> <br /> 246 (91,1)<br /> <br /> 107(97,3)<br /> <br /> Từ 5 - 10%<br /> <br /> 4 (12,9)<br /> <br /> 20 (7,4)<br /> <br /> 3(2,7)<br /> <br /> > 10%<br /> <br /> 1 (3,2)<br /> <br /> 4(1,5)<br /> <br /> 0(0,0)<br /> <br /> Tăng cân<br /> <br /> 2(6,5)<br /> <br /> 6(2,2)<br /> <br /> 1(0,9)<br /> <br /> Giảm cân<br /> <br /> 15 (48,4)<br /> <br /> 89(33,0)<br /> <br /> 18(16,4)<br /> <br /> Không thay đổi<br /> <br /> 14 (45,2)<br /> <br /> 175(64,8)<br /> <br /> 91(82,7)<br /> <br /> Giá trị p,<br /> Chi-Square<br /> test<br /> <br /> Giảm cân trong 6 tháng qua, n(%)<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Thay đổi cân trong 2 tuần qua, n(%)<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Bảng 2. Đặc điểm thay đổi khẩu phần của đối tượng theo tình trạng dinh dưỡng (BMI)<br /> Tình trạng dinh dưỡng theo BMI<br /> Suy dinh<br /> dưỡng<br /> (n1 = 31)<br /> <br /> Bình thường<br /> (n2 = 270)<br /> <br /> Thừa cân<br /> béo phì<br /> (n3 = 110)<br /> <br /> Không thay đổi<br /> <br /> 20 (64,5)<br /> <br /> 203 (75,2)<br /> <br /> 89 (80,9)<br /> <br /> Thay đổi<br /> <br /> 11 (35,5)<br /> <br /> 67 (24,8)<br /> <br /> 21 (19,1)<br /> <br /> Cháo đặc<br /> <br /> 4 (12,9)<br /> <br /> 33 (12,2)<br /> <br /> 13 (11,8)<br /> <br /> Dịch, đủ năng lượng<br /> <br /> 2 (6,5)<br /> <br /> 15 (5,6)<br /> <br /> 4 (3,6)<br /> <br /> (0,0)<br /> <br /> 4 (1,5)<br /> <br /> 2 (1,8)<br /> <br /> Nhịn đói<br /> <br /> 5 (16,1)<br /> <br /> 16 (5,9)<br /> <br /> 2 (1,8)<br /> <br /> Không thay đổi<br /> <br /> 20 (64,5)<br /> <br /> 202 (74,8)<br /> <br /> 89 (80,9)<br /> <br /> Các yếu tố liên quan<br /> tới tình trạng dinh dưỡng<br /> <br /> ChiSquare<br /> test<br /> <br /> Thay đổi khẩu phần, n(%)<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Trang thái thay đổi khẩu phần, n(%)<br /> <br /> Dịch, năng lượng thấp<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ thay đổi (giảm) khẩu phần ăn khi nhập viện ở nhóm suy dinh dưỡng chiếm tới 35,5%,<br /> cao hơn so với tỷ lệ này ở nhóm dinh dưỡng tốt (24,8%) và cao hơn nhóm thừa cân béo phì<br /> (19,1%) (p > 0,05). Nhóm suy dinh dưỡng phải nhịn đói là 16,1%, cao hơn tỷ lệ này ở nhóm dinh<br /> dưỡng tốt (5,9%) và nhóm thừa cân béo phì (1,8%) (p > 0,05).<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> 169<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 3. Triệu chứng dạ dày-ruột theo tình trạng dinh dưỡng (BMI)<br /> Tình trạng dinh dưỡng theo BMI<br /> Các yếu tố liên quan<br /> tới tình trạng dinh dưỡng<br /> <br /> Suy dinh<br /> dưỡng<br /> (n1 = 31)<br /> <br /> Bình thường<br /> (n2 = 270)<br /> <br /> Thừa cân<br /> béo phì<br /> (n3 = 110)<br /> <br /> 27(87,1)<br /> <br /> 208(77,0)<br /> <br /> 87(79,1)<br /> <br /> Buồn nôn<br /> <br /> 0(0,0)<br /> <br /> 11(4,1)<br /> <br /> 3(2,7)<br /> <br /> Nôn<br /> <br /> 1(3,2)<br /> <br /> 3(1,1)<br /> <br /> 15(0,9)<br /> <br /> Chán ăn<br /> <br /> 3(9,7)<br /> <br /> 39(14,4)<br /> <br /> 17(15,5)<br /> <br /> Tiêu chảy<br /> <br /> 0(0,0)<br /> <br /> 9(3,3)<br /> <br /> 2(1,8)<br /> <br /> ChiSquare<br /> test<br /> <br /> Triệu chứng dạ dày - ruột, n(%)<br /> Không có triệu chứng<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Có 12,9% bệnh nhân ở nhóm suy dinh dưỡng xuất hiện các triệu chứng dạ dày-ruột, trong khi<br /> đó ở nhóm dinh dưỡng tốt tỷ lệ này lại là 23,0% và nhóm thừa cân béo phì là 20,9% (p > 0,05).<br /> Nhóm suy dinh dưỡng tỷ lệ chán ăn chỉ là 7,7%, thấp hơn tỷ lệ này ở nhóm dinh dưỡng tốt<br /> (14,4%) và nhóm thừa cân béo phì (15,5%) ( p > 0,05).<br /> Bảng 4. Thay đổi chức năng vận động theo tình trạng dinh dưỡng (BMI)<br /> Tình trạng dinh dưỡng theo BMI<br /> Các yếu tố liên quan<br /> tới tìn trạng dinh dưỡng<br /> <br /> Suy dinh<br /> dưỡng<br /> (n1 = 31)<br /> <br /> Bình thường<br /> (n2 = 270)<br /> <br /> Thừa cân<br /> béo phì<br /> (n3 = 110)<br /> <br /> ChiSquare<br /> test<br /> <br /> Thay đổi các chức năng vận động, n(%)<br /> Không thay đổi<br /> <br /> 14(45,2)<br /> <br /> 177(65,6)<br /> <br /> 70(63,6)<br /> <br /> Giảm<br /> <br /> 17(54,8)<br /> <br /> 93(34,4)<br /> <br /> 40(36,4)<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Trạng thái thay đổi chức năng vận động, n(%)<br /> Đi lại được<br /> <br /> 11(45,8)<br /> <br /> 108(61,7)<br /> <br /> 35(50,7)<br /> <br /> Giảm chức năng 50%<br /> <br /> 4(16,7)<br /> <br /> 40(22,9)<br /> <br /> 26(37,7)<br /> <br /> Nằm tại giường<br /> <br /> 9(37,5)<br /> <br /> 27(15,4)<br /> <br /> 8(11,6)<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> Nhóm suy dinh dưỡng có tỷ lệ giảm chức năng vận động là 54,8%, trong khi đó tỷ lệ này ở<br /> nhóm dinh dưỡng tốt là 34,4% và nhóm thừa cân béo phì là 36,4% (p > 0,05). Nhóm suy dinh<br /> dưỡng có tỷ lệ đi giảm chức năng 50% là 16,7%, thấp hơn tỷ lệ này ở nhóm dinh dưỡng bình<br /> thường(22,9%) và thấp hơn so với nhóm thừa cân béo phì (37,7%) (p > 0,05). Một điều đáng<br /> quan tâm là ở nhóm suy dinh dưỡng có tới 37,5% bệnh nhân phải nằm tại giường, tỷ lệ này là<br /> <br /> 170<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> 15,4% với nhóm dinh dưỡng tốt và là 11,6% với nhóm thừa cân béo phì,sự khác biệt có ý nghĩa<br /> thống kê với p < 0,01.<br /> Bảng 5. Mức độ sang chấn chuyển hóa do bệnh tật kèm theo và dấu hiệu thực thể về dinh<br /> dưỡng theo tình trạng dinh dưỡng (BMI)<br /> Tình trạng dinh dưỡng theo BMI<br /> Các yếu tố liên quan<br /> tới tình trạng dinh dưỡng<br /> <br /> Suy dinh<br /> dưỡng<br /> (n1 = 31)<br /> <br /> Bình thường<br /> (n2 = 270)<br /> <br /> Thừa cân<br /> béo phì<br /> (n3 = 110)<br /> <br /> ChiSquare<br /> test<br /> <br /> Sang chấn chuyển hóa do bệnh kèm theo, n(%)<br /> Không có triệu chứng<br /> <br /> 9(29,0)<br /> <br /> 76(28,1)<br /> <br /> 39(35,5)<br /> <br /> Nhẹ<br /> <br /> 9(29,0)<br /> <br /> 126(46,7)<br /> <br /> 36(32,7)<br /> <br /> Vừa<br /> <br /> 13(41,9)<br /> <br /> 60(22,2)<br /> <br /> 35(31,8)<br /> <br /> Nặng<br /> <br /> 0(0,0)<br /> <br /> 8(3,0)<br /> <br /> 0(0,0)<br /> <br /> Không có dấu hiệu gì<br /> <br /> 22(71,0)<br /> <br /> 233(86,3)<br /> <br /> 106(96,4)<br /> <br /> Giảm lớp mỡ dưới da<br /> <br /> 7(22,6)<br /> <br /> 24(8,9)<br /> <br /> 3(2,7)<br /> <br /> Phù, giữ nước<br /> <br /> 0(0,0)<br /> <br /> 2(0,7)<br /> <br /> 0(0,0)<br /> <br /> Giảm khối cơ<br /> <br /> 2(6,5)<br /> <br /> 11(4,1)<br /> <br /> 1(0,9)<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Dấu hiệu thực thể về dinh dưỡng, n(%)<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> Có tới 71% nhóm suy dinh dưỡng có dấu hiệu sang chấn chuyển hóa do bệnh kèm theo ở các<br /> mức độ khác nhau, trong khi đó với nhóm dinh dưỡng tốt, tỷ lệ này còn cao hơn (71,9%) và nhóm<br /> thừa cân béo phì là thấp nhất (64,5%) (p > 0,05). Tỷ lệ sang chấn chuyển hóa ở mức độ vừa của<br /> nhóm suy dinh dưỡng là 41,9%, cao hơn so với tỷ lệ này ở nhóm dinh dưỡng tốt (22,2%) và cao<br /> hơn tỷ lệ này ở nhóm thừa cân béo phì (31,8%)(p < 0,01). Các dấu hiệu thực thể về giảm mỡ<br /> dưới da, giảm cơ ở nhóm thiếu dinh dưỡng là 22,6% và 6,5% đều cao hơn nhóm dinh dưỡng tốt<br /> (8,9% và 4,1%) và nhóm thừa cân béo phì (2,7% và 0,9%) (p < 0,01).<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> Đánh giá theo tiêu chuẩn BMI cho thấy<br /> <br /> với thiếu dinh dưỡng, vẫn có một tỷ lệ thừa<br /> <br /> thực trạng vấn đề vừa thiếu dinh dưỡng vừa<br /> <br /> cân - béo phì chiếm tới 26,8%. Số đối tượng<br /> này tập trung nhiều ở các bệnh về rối loạn<br /> <br /> thừa cân-béo phì ở đối tượng mới nhập viện.<br /> Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng (BMI < 18,5) thiếu<br /> <br /> chuyển hóa như đái tháo đường typ 2, rối loạn<br /> mỡ máu, gút… Điều này cũng phù hợp với<br /> <br /> năng lượng trường diễn chiếm 7,5% thấp hơn<br /> so với tỷ lệ 9 % trong nghiên cứu tại cộng<br /> <br /> nghiên cứu trước đây của Phạm Thu Hương<br /> tại bệnh viện Bạch Mai [2].<br /> <br /> đồng [6]. Chỉ số khối cơ thể BMI ngoài việc<br /> đánh giá tỷ lệ thiếu dinh dưỡng, còn cho thấy<br /> <br /> Kết quả trong nghiên cứu này cho thấy tỷ<br /> lệ giảm cân > 5 % trong 6 tháng của bệnh<br /> nhân suy dinh dưỡng là 16,1%, cao hơn gấp 2<br /> <br /> cả tỷ lệ thừa cân - béo phì. Song song tồn tại<br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> 171<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2