intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 10

Chia sẻ: Trần Hoàng Khang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:32

84
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu cung cấp đến các bạn các câu hỏi bài tập môn Hóa học lớp 10 được phân bố theo chương học như: bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa khử, Halogen, oxi – lưu huỳnh... Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 10

  1. CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1:  Số đơn vị điện tích hạt nhân của nitơ  là 7. Trong nguyên tử  nitơ, số electron ở phân mức năng lượng  cao nhất là: A. 7 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 2: Nguyên tử R có 3 lớp electron, tổng số electron ở các phân lớp p là 10. vậy số hiệu nguyên tử của R là: A. 13 B. 10 C. 15  D.  16     Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Al(Z=13): 1s 2s 2p 3s 3p . Kết luận nào sau đây không đúng? 2 2 6 2 1 A. lớp thứ nhất có 2 electron B.  lớp thứ hai có 8 electron C. lớp thứ ba có 3 electron  D.  l   ớp ngoài cùng có 1 electron  Câu 4 : Các hạt cấu tạo nên  hầu hết các nguyên tử là : A. electron và proton                       B. proton và nơtron           B. C. nơtron và electron             D . electron, proton và n   ơtron  Câu 5: Lớp thứ tư của một nguyên tử chứa số electron tối đa là: A. 18     B. 14     C. 32     D. 34 Câu 6: Nguyên tử M có 50p và 69n. Kí hiệu của nguyên tử M là: A.  11950 M    B.  69 50 M    69  C.  50 M      D    119    .  50 M . Câu 7: Nguyên tố có X(Z = 10) thuộc loại nguyên tố: A. s      B    . p        C. d    D. f. Câu 8: Lớp electron ngoài cùng của kim loại được biểu thị chung là:  A . ns     2 np  1  B. ns2np4 C. ns2np5 D.ns2np6 Câu 9: Cấu hình electron của nguyên tử X: 1s22s22p4. Mức năng lượng cao nhất của X là: A. 1     B    . 2         C. 3    D.4 Câu 10: Lớp electron ngoài cùng của phi kim được biểu thị chung là: A. ns1     B. ns2np1  C . ns     2 np  5 D.ns2np6 Câu 11:  Số hiệu nguyên tử của natri là 11. Trong nguyên tử natri, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất  là:  A.  1    B. 5 C. 3 D. 2 Câu 12: Cấu hình electron của nguyên tử P(Z=15): 1s 2s 2p 3s 3p . Kết luận nào sau đây không đúng? 2 2 6 2 3 A. lớp thứ nhất có 2 electron B.  lớp thứ hai có 8 electron  C . l   ớp thứ ba có 3 electron          D. lớp ngoài cùng có 5 electron Câu 13: Nguyên tử X có 30p và 35n. Kí hiệu của nguyên tử X là: A.  3035 X     B    3065 X      .     C.  3530 X     D.  6530 X . Câu 14: Nguyên tố X(Z = 19) thuộc loại nguyên tố:  A . s       B. p     C. d    D. f. Câu 15: Nguyên tử X có 7 proton, 7 electron,  7 notron. Nguyên tử nào sau đây là đồng vị của X: A. 7 proton, 8 electron, 7 notron B. 8 proton,  7 electron, 7 notron C. 7 proton, 8 electron, 8 notron  D . 7 proton, 7 electron, 8 notron     Câu 16: Nguyên tử R có 3 lớp electron, tổng số electron ở các phân lớp p là 8. vậy số đơn vị điện tích hạt nhân  của R là: A. 13 B. 18  C . 14     D. 16 Câu 17: Lớp electron nào có số electron tối đa là 18 A. K B. L  C . M     D. N Câu 18: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng :    A.số khối                       B   ố proton               C. số nơtron                         D. số nơtron và số proton    . s Câu 19 : Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 76 và số khối là 52. Vậy số đơn vị điện tích  hạt nhân của X là A. 52                               B    . 24                                      C. 25                                     D. 28    Câu 20: Một nguyên tử X có số khối bằng 39, số hiệu nguyên tử là 19. Vậy nguyên tử đó có A. 20 proton, 19 nơtron            B. 19 proton, 19 nơtron           1
  2.                    C    . 19 proton, 20 n   ơtron    D. 19 proton, 39 nơtron Câu 21 : Các hạt cấu tạo nên  hạt nhân nguyên tử là : A. electron và proton             B . proton và n   ơtron            C. nơtron và electron                    D. electron, proton và nơtron +  6 Câu 22: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của ion R (ở trạng thái cơ bản) là 2p . Tổng số hạt mang  điện trong nguyên tử R là:        A. 23. B. 10.  C .    22.     D. 11. 27 Câu 23: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm  13 Al   lần lượt là:  A .   13    và 14.  B. 13 và 15. C. 12 và 14. D. 13 và 13 Câu  24:  Ở  trạng  thái  cơ  bản,  nguyên  tử  của  nguyên  tố  X  có  4  electron  ở  lớp  L  (lớp  thứ  hai).  Số proton  có trong nguyên tử X là A. 7.  B .    6.    C. 8. D. 5 +  2 2 6 2 6 Câu 25: Cation R có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử là: A. 17. B. 15.  C .   19.    D. 21. Câu 26: Nguyên tử nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, biết hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện.  Số khối A là: A. 23  B . 24     C. 25  D. 26 Câu 27: Trong tự nhiên Vanađi (V) có 2 đồng vị bền. Trong đó đồng vị  50 23V  chiếm 6 %, phần còn lại là đồng vị  thứ hai. Biết nguyên tử khối trung bình của Vanađi là 50,94. Số khối đồng vị thứ 2 là: A. 52 B. 51,5  C. 50,5  D . 51     Câu 28:  Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho   biết A. số khối A              B. số hiệu nguyên tử Z   C. nguyên tử khối của một nguyên tử  D . s   ố khối A và số hiệu nguyên tử Z  58 60 Câu 29: Trong  tự nhiên Niken là hỗn hợp của 2 đồng vị:  28 Ni và  28 Ni . Biết nguyên tử khối trung bình của  Niken là 58,71. Thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị lần lượt là: A.  64,5 và 35,5  B. 35,5 và 64.5 C. 45,5 và 54,5 D. 54,5 và 45,5 Câu 30: Ion X  có 18 electron. Vậy hạt nhân của nguyên tử X mang điện tích: 2­ A. 18+ B. 18­    C . 16+     D. 16­ Câu 31: Ion X  và Y  đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p . Số proton của X và Y lần lượt là: 3+ 2­ 6 A.  13 và 8  B. 10 và 10 C. 15 và 20 D. 7 và 12 Câu 32: Cho ion R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p . Ion X  có cấu hình giống R+ . Số đơn vị điện   +  6 ­ tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là:  A. 10  B.  9    C. 11 D. 12 Câu 33:  Nguyên tử  nguyên tố  X có cấu hình electron  ở  phân mức năng lượng cao nhất là 3s2. Nguyên tử  nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử nguyên tố X là 6 đơn  vị. Điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố Y A. 13 B. 12 C. 16  D.  15     Câu 34: Oxit Y có công thức M2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong M 2O là 92, trong đó số hạt mang điện  nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Vậy Y là:  A. K2O  B.  Na    2O C. N2O D. Cl2O Câu 35: Trong tự  nhiên Đồng có hai đồng vị:  Cu và  Cu, trong đó  Cu chiếm 27% về số nguyên tử. Phần   63 65 65 trăm khối lượng của 63Cu trong Cu2O là: A. 88,82% B. 32,15% C. 63,00%  D . 64,29%     Câu 36:  Nguyên tử  X có tổng số  các loại hạt là 46. Biết số  hạt không mang điện bằng số  hạt mang điện   dương cộng thêm 1. Số hiệu nguyên tử của X là: A. 16  B . 15     C. 14 D. 17 Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Nguyên tử là một hệ trung hòa về điện 2
  3. B. Trong nguyên tử, hạt notron và hạt proton có khối lượng xấp xỉ nhau C.  Trong nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số notron  D. Trong nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số electron Câu 38: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3d1. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:  A . 21     B. 15 C. 25 D. 24 1 Câu 39: Hạt nhân của nguyên tử  1 H  được cấu tạo bởi các hạt nào sau đây A. Notron B. Proton C. Electron D. Proton và notron Câu 40: Phát biểu nào sau đây đúng A. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất B. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất C. Các electron ở xa hạt nhân có mức năng lượng thấp D. Các electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn các electron ở phân lớp 4s Câu 41: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang  điện. Điện tích hạt nhân của X là     A. 18+ B. 17+ C. 15+ D.  16+ Câu 42: Cấu hình electron của các nguyên tử sau: 10Ne, 18Ar, 36Kr có đặc điểm chung là A.  số lớp electron bằng nhau            B. số phân lớp electron bằng nhau C. số electron nguyên tử bằng nhau            D. số e lectron ở lớp ngoài cùng bằng nhau Câu 43: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron. Vậy số hiệu nguyên tử của R là: A. 17 B. 16 C. 15 D. 18 Câu 44: Phân lớp d đầy điện tử ( bão hòa) khi có số electron là: A. 6 B.14 C. 5 D. 10 Câu 45: Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 46: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền:  126C  chiếm 98,89% và  136C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của  nguyên tố cacbon là: A. 12,500 B. 12,022 C. 12,011 D. 12,055 Câu 47: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là những nguyên tố nào sau đây: A. Các nguyên tố s và p B. Các nguyên tố s và d C.  Các nguyên tố d và p D. Các nguyên tố d và f Câu 48: Urani có hai đồng vị chính là  235 238 235 92 U  và  92 U . Số notron trong đồng vị  92 U  là A. 92 B. 143 C. 146 D. 235 Câu 49: Cấu hình electron chưa đúng là: A. Na (Z=11): 1s22s22p63s1 B. Na+ (Z=11): 1s22s22p63s2 B. F (Z=9): 1s 2s 2p 2 2 5 D. F­ (Z=9): 1s22s22p6 Câu 50: Số proton và electron trong ion Fe  (Z=26) lần lượt là: 3+ A. 26, 29 B. 23, 26 C. 26, 23 D. 26, 26 Câu 51: Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành  một quả bóng có đường kính 6 cm thì đường kính nguyên tử sẽ là A. 200 m B. 300 m C. 600 m D. 1200 m Câu 52: Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 13 (cho biết các nguyên tố có số hiệu  N nguyên tử từ 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì  1 1,5  ). Số khối của X là Z A. 4 B. 5 C. 7 D. 9 + ­  2 2 6  Câu 53: Dãy gồm các ion X , Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2s 2p là:  + ­ + ­ + ­ + ­ A. Na , Cl , Ar. B. Li , F , Ne. C. Na , F , Ne. D. K , Cl , Ar. Câu 54: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử:  26 55 26 13 X ,  26Y ,  12 Z A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron. Câu 55: Đồng có hai đồng vị, chúng khác nhau về: A. Số electron B. Số proton C. Cấu hình electron. D. Số khối Câu 56: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là phi kim.   A. D(Z=11)     B. A(Z=6) C. Y(Z=19) D. X(Z=2) Câu 57: Cho nguyên tử X có phân mức năng lượng cao nhất là 4s 2 và có số khối gấp hai lần số proton.  Kí hiệu nguyên tử X  là 20 20 40 20 A. 20 X  B.  40 X C.  20 X D.  18 X 3
  4. Câu 58: Có 3 nguyên tử: 126 X ,147 Y ,146 Z . Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?  A. X & Y B. Y & Z C. X & Z D. X,Y & Z Câu 59: Trong tự nhiên Brom có hai đồng vị bền: 79Br  chiếm 54,5% còn lại là 81Br . Thành phần % theo khối lượng của 79Br  trong NaBrO3 là      A. 28,53% B. 30,79% C. 28,92% D. 32,43% Câu 60: Tổng số  hạt proton, notron, electron trong nguyên tử  của hai nguyên tố  X và Y là 96. Trong đó tổng số  hạt mang  điện nhiều hơn tổng số  hạt không mang điện là 32. Số  hạt mang điện của nguyên tử  Y nhiều hơn của X là 16. Số  hạt   proton của X và Y lần lượt là: A. 12 và 20 B. 14 và 22 C. 15 và 24 D. 11 và 19 B. TỰ LUẬN: Bài 1: Trong tự nhiên Kali có các đồng vị là:  1939 K ( 93,257%);  1940 K (0,012%) và  1941K . Tính nguyên tử khối trung  bình của Kali.          ĐS: 39,127 79 81 Bài 2: Brom có hai đồng vị:  35 Br  và   35 Br  và có nguyên tử khối trung bình là 79,91. Tính thành phần phần trăm   của mỗi đồng vị.        ĐS: 54,5% và 45,5% Bài  3: Nitơ  có hai đồng vị  trong đó 14N chiếm 99% và nguyên tử  khối trung bình là 14,01. Tìm số  khối của  đồng vị thứ 2. ĐS: 15 Bài 4: Magiê có ba đồng vị bền. Tổng số khối của ba đồng vị là 75. Số khối đồng vị  thứ  hai bằng trung bình   cộng số khối của hai đồng vị còn lại. Đồng vị thứ ba chiếm 11,4% và có số  khối nhiều hơn đồng vị  hai là 1   đơn vị. Biết nguyên tử khối trung bình của magiê là 24,328. Tính số khối và phần trăm số nguyên tử mỗi đồng  vị. ĐS:  24Mg chiếm 78,6%         25Mg chiếm 10,0%         26Mg chiếm 11,4% Bài 5: Nguyên tử R có tổng các loại hạt là 34. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang   điện. Xác định R. ĐS: Na Bài 6: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử  một nguyên tố là 40. Xác định nguyên tử  khối của   X. (cho biết các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 2­82 trong bảng tuần hoàn thì  Z N 1,5Z ) ĐS: 27 Bài 7: Nguyên tử nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử nguyên tố B có tổng số  hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Xác định điện tích hạt nhân của B. ĐS: 17+ Bài 8: Nguyên tử R có tổng số hạt là 48. Trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Cho   biết R là kim loại, phi kim hay khí hiếm.                     ĐS: phi kim Câu 9: Nguyên tử Kẽm có bán kính r = 1,35.10  nm và có khối lượng nguyên tử là 65u ­1 . Tính khối lượng riêng của nguyên tử Kẽm. 4 (Cho biết V hình cầu =  π r 3  và 1u = 1,6605.10­27kg) 3 ĐS: 10,48 g/cm3 Câu 10: Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X 2 có tổng số  hạt là 20. Biết % các đồng vị trong X là bằng nhau. Xác định nguyên tử khối trung bình của X. ĐS: 13 Câu 11: Một nguyên tố có hai đồng vị  là X và Y. Đồng vị X có số khối là 24, đồng vị Y hơn đồng vị  X một   notron. Tỉ lệ số nguyên tử của X và Y là 3:2. Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đó. ĐS: 24,4 Câu 12: Cho ion X  có tổng số các loại hạt cơ bản là 58. Trong nguyên tử X thì số hạt mang điện nhiều hơn   2+ số hạt không mang điện là 20. Viết cấu hình electron của X2+.       ĐS: 1s22s22p63s23p6 4
  5. Câu 13: Nguyên tố Clo trong tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị  1735Cl  chiếm 75% và còn lại là  1737Cl . Xác định  % về khối lượng của  1735Cl trong muối KClO3           ĐS: 21,4% Câu 14: Hợp chất của kali có công thức phân tử là K2X. Tổng số hạt (p, n, e) trong phân tử là 140. Trong đó,  số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Biết kali có 19p, 20n, 19e. Xác định công thức phân   tử của K2X.          ĐS: K2O Câu 15: Nguyên tử X có e ở phân lớp năng lượng cao nhất là 4p , số hạt không mang điện bằng 0,6429 số hạt  5 mang điện. Xác định số khối của X. ĐS: 80 5
  6. CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN A. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Những đặc trưng nào sau đây của đơn chất, nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo  chiều tăng của điện tích hạt nhân ? A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi. B. Tỉ khối. C. Số lớp electron. D. Số electron lớp ngoài cùng. Câu 2. Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ? A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.             D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. Câu 3. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là : A. 3và 3 B. 3 và 4 C. 4và  4  D.4 và 3 Câu 4 .Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là :  A. 8và 18 B. 18 và8 C. 8 và 8  D.18 và 18 Câu 5 :Các nguyên tố cùng thuộc nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau , vì vỏ electron nguyên  tử của các nguyên tố nhóm A có : A. Số electron nh ư nhau                              B. Số lớp electron nh ư nhau C. Số electron lớp ngoài cùng như nhau  D. Cùng số electron s hay p Câu 6 : Trong một nhóm A đi từ trên xuống theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân : A. Tính kim loại tăng , tính phi kim tăng B. Tính kim loại giảm , tính phi kim tăng C. Tính kim loại tăng , tính phi kim giảm D. Tính kim loại giảm , tính phi kim giảm Câu 7: Trong một chu kì ,theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Tính kim loại tăng , tính phi kim tăng B. Tính kim loại giảm , tính phi kim tăng C. Tính kim loại tăng , tính phi kim giảm D. Tính kim loại giảm , tính phi kim giảm Câu 8 : Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung : A. Dễ dàng nhường 1 electron              B.Dễ dàng nhận 1 electron C. Cùng số electron              D.Cùng số điện tích hạt nhân  Câu 9 :  Nguyên tố nhóm VA có hóa trị cao nhất với oxi và hợp chất với hidro là :  A.III và V B. III và III  C. V và III  D. V và V Câu 10 :Nguên tố R nằm ở nhóm IVA , công thức oxit cao nhất của R là : A. RO B. R2O C. RO2 D.RO Câu 11: Nguên tố R nằm ở nhóm IA , công thức oxit cao nhất của R là : A. RO B. R2O3 C. RO2 D.R2O Câu 12. Dãy nguyên tố có các số hiệu nguyên tử sau đây chỉ gồm các nguyên tố d ? A. 11, 14, 22.  B. 24, 39, 74. C. 13, 33, 54. D. 19, 32, 51 Câu 13. Các nguyên tố luôn thuộc nhóm A là : A.Nguyên tố s , p và d                                B.Nguyên tố s , p  C. Nguyên tố p và d D. Nguyên tố fvà d Câu 14 .Trong hệ thống tuần hoàn ,nhóm A nào chỉ chứa các nguyên tố kim loại ? A. V , VI ,VII B. I, II C. II , III  D. I, II, III Câu 15. Yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến tính chất hóa học của các nguyên tố ? A.số nơtron của nguyên tử                                         B. hạt nhân nguyên tử  B. cấu hình electron lớp ngoài cùng                        C.số khối của hạt nhân nguyên tử Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 2 electron trong các phản ứng hóa học ? A. Na B. Mg C. Al D. Si Câu 17 .Độ âm điện của nguyên tử của các nguyên tố càng lớn thì : A.Tính phi kim càng mạnh  B. Tính phi kim càng giảm C. Tính kim loại càng mạnh  D. không ảnh hưởng đến tính chất của nguyên  tố  6
  7. Câu 18.Số electron hóa trị của nguyên tử có số hiệu bằng 17 là :  A. 5 B. 6  C. 7 D. 17 Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron  là : 1s 2s 2p63s23p1 có số ectron hóa trị là : 2 2 A. 1 B. 2 C.3  D.4 \ Câu 20. Cho 3 nguyên tố cùng thuộc chu kì 3 : Na , Mg , Al . Tính kim loại xếp theo chiều giảm dần là : A. Mg, Al ,Na B. Al, Mg,Na  C.Na ,Al,Mg  D.Na , Mg , Al Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất ? A. Nitơ (Z= 7) B. Photpho (Z = 15)    C. Asen (Z = 33) D. Bitmut (Z = 83) Câu 22. Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA : Mg – Ca – Sr – Ba. Từ Mg đến Ba, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim  loại thay đổi theo chiều nào sau đây? A. Tăng dần B. giảm dần C. tăng rồi giảm  D. giảm rồi tăng Câu 23. Độ âm điện của dãy nguyên tố : Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), P  (Z = 15), Cl (Z = 17)  biến đổi theo chiều nào  sau đây ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi.  D. Vừa giảm vừa tăng. Câu 24.  Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit : NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều nào sau đây ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi.  D. Vừa giảm vừa tăng. Câu 25. Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi theo chiều nào sau đây? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi.  D. Vừa giảm vừa tăng. Câu26. Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 28. Cấu hình electron  nguyên tử của nguyên tố đó là A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p6 Câu27. Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 24. Nguyên tố đó là :  A.oxi   B. lưu huỳnh C.Flo  D. Clo Câu28. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và  Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây ? A. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA. C. Chu kì 2 và các nhóm IIIA và IVA. D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA. Câu29. Cho 10,2 g hỗn hợp hai kim loại nhómIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với H2O dư thu được 5,6 lít khí  hiđro (đktc). Các kim loại đó là  A. Li và Na. B. Na và K.  C. K vàRb. D. Rb vàCs. Câu 30. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton  trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 32. X và Y là : A.  Na và K. B.  Mg và Ca.       C.  K và Rb.                  D.  N và P. Câu 31. Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức tổng quát là R2O5, hợp chất của nó với hiđro có thành phần khối  lượng %H = 17,65%. Nguyên tố R là: A. photpho. B. nitơ.   C. asen.      D. antimon. Câu 32. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có công thức tổng quát là RH4, oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53, (3)% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là: A. cacbon. B. chì. C. thiếc. D. silic. Câu 33. Một oxit X của một nguyên tố ở nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có tỉ khối so với metan (CH4) la 4. Công th ̀ ức hóa  học của X là: A. SO3. B. SeO3. C. SO2. D. TeO2. Câu 34. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố  X với  hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 27,27%. B. 40,00%.            C. 60,00%.   D. 50,00%. Câu 35. Ôxit cao nhất của nguyên tố R có phân tử khối là 60. Nguyên tố R là: A.  Si B.   S C.   P D.  N Câu 36. Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều   giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N. Câu 37. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là :     1s2 2s2 2p63s1, 1s2 2s2 2p63s23p64s1 ,  1s2 2s2 2p63s23p1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự  sắp xếp đúng là :    A.  Z 
  8. A. Li, Na, O, F          B. F, Na, O, Li               C. F, Li, O, Na         D. F, O, Li. Na   Câu 40. Các ion O2­, F­ và Na+ có bán kính giảm dần theo thứ tự A. F­ > O2­ > Na+. B. O2­ > Na+ > F­. C. Na+ >F­  > O2­. D. O2­ > F­ > Na+. Câu 41: Xét các nguyên tố 17Cl, 13Al, 11Na, 15P, 9F Số thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử của các nguyên tố sắp xếp như thế nào là đúng: A.  Cl S > Al > F C. Ca > Al > S > F D. F > Ca > S > Al Câu 61.Chọn mệnh đề sai : A.Các nguyên tố nhóm VIIIA có 8 electron ở lớp ngoài cùng B. Các nguyên tố nhóm IIIA có 3 electron ở lớp ngoài cùng C. Các nguyên tố nhóm VIA có 6 electron ở lớp ngoài cùng D. Các nguyên tố nhóm IA có 1 electron ở lớp ngoài cùng Câu 62.Hòa tan 15,6 gam kim loại R trong nước thì thu được 4,48 lit khí (đktc). Kim loại R là : 8
  9. A.Liti B. Natri  C. kali D. Bari B. Tự luận : Dạng 1 : Xác định nguyên tố dựa vào % khối lượng các nguyên tố : 1. Cho R thuộc nhóm VIIA , trong hợp chất với oxi có 61,20 % oxi về khối lượng .Xác định R.( Clo) 2.Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5 . Trong hợp chất khí với hidro , R chiếm 96,15 % về khối lượng. Xác định R (As) 3. Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2 . Trong hợp chất khí với hidro , R chiếm 94,81% về khối lượng.Xác định R (Ge) 4.Nguyên tử R có cấu hình ớp ngoài cùng là ns2np4.Trong công thức hợp chất khí với hidro của nó có chứa 5,88% H về khối  lượng. Xác định R (S) 5. Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2Ox  . Phân tử khối của oxit là 183.Thành phần trăm về khối lượng của oxi là 61,2 %.. a. Tìm tên R (Clo) b. So sánh tính chất phi kim của R với lưu huỳnh  và Flo Dạng 2: Xác định tên nguyên tố dựa vào tính chất hóa học : 1. Hòa tan 47,95 gam một kim loại thuộc nhóm IIA bằng một lượng nước dư , thu được 7,84 lit khí hidro (đktc). xác định tên  kim loại ( Ba) 2. Cho  0,9 gam một kim loại R ( thuộc nhóm IIIA) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,616 lit khí H2 ( 27,30 C và 2  atm ). Xác định tên kim loại (Nhôm ) 3. Cho 10,8 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp thuộc cùng nhóm IIA., tác dụng với dung dịch H2SO4  dư thu được 7,84 lit khí H2 (đktc). Tìm tên của X và Y.(Mg và Ca) 4. Hòa tan 3,9 gam kim loại trong nhóm IA trong Vml dung dịch HCl 0,1 M thu được 1,12 lit khí (đktc). a. Xác định tên kim loại ?( Kali ) b. Tính V ml , biết dùng dư 10% so với thực tế . 5. Hòa tan 6,9 gam 1 kim loại vào 93,4 gam nước . Sau phản ứng thu được 100 gam dung dịch D. a. Tìm tên kim loại ? b.Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch D? Dạng 3:Xác định tên nguyên tố dựa vào BTH và ngược lại . 1. Cho cation R+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3p6. a. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R? b. Định vị trí của R trong bảng tuần hoàn ? c. Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của R ( tính kim loại hay phi kim ).Lấy 2 PU minh họa cho tính chất đó ? d. Anion X ­ có cấu hình electron giống của R + .Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X ? 2.Nguyên tử R có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3p5.Nguyên tử X có số proton gấp 1,1765 lần số proton  của R  a.  Định vị trí của R , X trong bảng tuần hoàn ? b. Viết công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng của R và X?   c. Tính % khối lượng của R và X trong mỗi hidroxit tương ứng ?( %R = 22,98% ; % X = 54,05 %) 3. Tổng số các loại hạt của nguyên tử R là 34 , trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang  điện. Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn?(Na) 4. Cho X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp , tổng số hạt proton của X và Y là 18  hạt . Xác định X và Y ? ( biết Zx > Z y )( Al và B). 5. Cho X,Y,T là 3 nguyên tố liên tiếp trong 1 chu kì .Tổng số hạt proton của các hợp chất XH3 ,YO2 và T2O7 là  212 hạt. Xác định X,Y,T. ( biết ZT > ZY > ZX ) ( X là P , Y là S , T là  Cl ) CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 1: Lien kết trong phân tử NaCl  được hình thành là do   A. Hai  hạt nhân hút electron rất mạnh.   B. Mỗi một nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron. C. Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electon để trở thành các ion trái dấu hút nhau.             D. NaNa+ + e ;      Cl + e Cl­ ;  Na+ + Cl­ NaCl.             Chọn đáp án đúng nhất. Câu 2: Liên kết cộng hóa trị là lien kết              A. Giữa các phi kim với nhau.   B. Trong đó cập electron chung bị lệch về một nguyên tử.            C. Được hình thành là do sự dùng chung  electron của 2 hai nguyên tử khác nhau. 9
  10.             D. Được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cập electron chung. Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:             A. Trong lien kết cộng hóa trị, cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. B. Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.            C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác nhau hẳn    về tính chất hóa học.             D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu. Câu 4: Hiệu độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho             A. Giữa các phi kim với nhau.   B. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.            C. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó.             D. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. Câu 5: Số oxi hóa của nitơ trong , và HNO3 lần lược là              A. +5, ­3, +3.                             B . +3, ­3, +5.                       C. ­3, +5; +5                                     D. +3, +5,  ­3. Câu 6: Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong lần lược là A. 0, +3,+6, +5.             B.+3,+5,0,+6.                 C. 0, +3, +5, +6.                                                  D.+5,  +6,+3, 0. Câu 6: Liên kết trong phân tử H2O, HI,HBr, HCl là: A. Liên kết đôi.                                   B.liên kết cộng hóa trị không cực. C. Liên kết  ion.                                  D. Liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 7: Số oxi hóa của S được sắp xếp theo thứ tự giảm dần A. S > SO2 > FeS2 >H2S > SO3.                B. FeS2 > SO2 > H2S > SO3> SO2.           C. SO3> SO2>S>FeS2> H2S.                     D. SO3 >SO2>S> H2S>FeS2.  Câu 8: Những chất trong cập nào có cùng số oxi hóa?  A. Săt trong FeS và Fe2O3                                            B.đồng trong CuCl và CuCl2. C. Clo trong HCl và HClO2.                                        D. Nitơ trong N2O5 và HNO3. Câu 9:nguyên tố mangan trong hợp chất kalipemanganat có số oxi hóa là:        A.+2.                         B.+4.                                 C.+6.                                 D.+7. Câu 10: Dãy nào trong số các dãy sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị?             A. BaCl2 ; CdCl2 ; LiF.                         B. H2O ; SiO2  ; CH 3COOH.             C. NaCl ; CuSO4 ; Fe(OH)3.                D. N2 ; HNO3 ; NaNO3. Câu 11: Cho các hợp chất:  NH3, H2O,   K2S, MgCl2, Na2O  CH4, Chất có liên kết ion là:     A. NH3, H2O ,   K2S,  MgCl2             B. K2S, MgCl2, Na2O  CH4     C. NH3, H2O ,  Na2O  CH4                 D. K2S, MgCl2, Na2O   Câu 12: Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion:      A. 1s22s22p3 và 1s22s22p5                           B.1s     2 2s  1  và 1s  2 2s  2 2p  5      C. 1s22s1 và 1s22s22p63s23p2           D.1s22s22p1 và 1s22s22p63s23p6 Câu 13:  Ion nào có tổng số proton là 48 ?          A. NH4+                   B. SO32­                  C. SO42­                              D. Sn2+. Câu 14: Cho độ âm điện Cs: 0,79; Ba: 0,89; Cl: 3,16; H: 2,2; S: 2,58; F: 3,98: Te: 2,1 để xác định liên kết trong   phân tử các chất sau : H2Te , H2S, CsCl, BaF2 . Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là :        A. BaF2.                        B. CsCl                              C. H2Te                   D. H2S. Câu 15: Cho các hợp chất: NH3, Na2S,CO2, CaCl2, MgO, C2H2. Hợp chất có liên kết CHT là:        A. CO2, C2H2, MgO                     B. NH3.CO2, Na2S        C. NH3 , CO2, C2H2                      D. CaCl2, Na2S, MgO Câu 16:Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion:         A. 1s22s22p3 và 1s22s22p5                 B.1s  2 2s  1  và 1s  2 2s  2 2p  5         C. 1s22s1 và 1s22s22p63s23p2           D.1s22s22p1 và 1s22s22p63s23p6 Câu 17 : Công thức phân tử hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố X (Z= 11) và Y(Z=16) là:            A. X2Y B. XY C. X3Y2 D. XY2 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ: Bài tập hiểu và biết 10
  11. Câu 18:Trong các phản ứng sau: A. 2HgO → 2Hg + O2 B. CaCO3 → CaO + CO2. C. 2Al(OH)3 → Al2O3 + H2O. D. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O. Phản ứng nào là phản ứng oxi­hóa khử? Câu 19: Cho các phản ứng sau: A. 4NH3 + 5O24NO + 6H2O. B. 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl. C. 2NH3 + 3CuO 3Cu +N2 +3H2O. D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 MnO2 + (NH4)2SO4. ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò là chất khử?      Câu 20: Trong số các phản ứng sau:       A. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O. B. N2O5 + H2O → 2HNO3.       C. 2HNO3 + 3H2S → 3S +2NO + 4H2O.       D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.  .Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử?     Câu 21:Trong phản ứng: 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO.  NO2 đóng vai trò       A. Là chất oxi hóa. B. Là chất khử.       C. Là ch   ất oxi hóa nh  ưng đồng thời là chất khử .       D. Không là chất oxi hóa và củng không là chất khử. Chọn đáp án đúng. Câu 22: Cho phản ứng: 2Na +Cl2 → 2NaCl.  Trong phản ứng này, nguyên tử Natri A. Bị oxi hóa.                                           B.vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. C. Bị khử.                                                D. không bị oxi hóa, không bị khử. Câu 23: Cho phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu.  2+ Trong phản ứng này, 1 mol Cu A. Đã nhận 1mol electron.                        B. Đã nhận 2 mol electron. C. Đã nhường 1 mol electron.                  D.đã nhường 2 mol electron. Câu 24: Cho các phản ứng sau: A. Al4C3 + 12H2O → Al(OH)3 + CH4 B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. C. NaH + H2O → NaOH + H2 D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa­ khử? Câu 25: Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa khử là: A. Tạo ra chất  kết tủa.     B. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. C. tạo ra chất khí. D.  Có sự thay đổi màu sắc của các chất.  Câu 26:  Loại phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử? A. Phản ứng hóa hợp.                                             C.phản ứng phân hủy. B. Phản ứng thế trong hóa học vô cơ.                 D. phản ứng trao đổi. Câu 27: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa ­khử? A. Phản ứng hóa hợp.                                     C.phản ứng trao đổi. B.  Phản ứng thế trong hóa học vô cơ .         D.phản ứng phân hủy. Câu 28: Cho phản ứng: M2Ox + HNO3M(NO3)3 + ………… Khi X có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa khử? A. x=1                  B. x=2                       C. x = 3                             D. x = 4. 11
  12. Câu 29: Cập nguyên tố nào sau đây tạo ra hợp chất có liên kết cộng hóa trị.  A.                 B. Al và S               C. Fe và O                     D. cả A,B và C đúng.   H và Cl   Câu 30:  Cho  phương trình sau: Cr6+ + ?  Cr3+ Dấu ? được điền vào phương trình trên là: A. 2Cr                 B.3e                       C.6e                               D. 3Cr. Câu 31: Trong phản ứng sau: Cl2 + 2KBr Br2 + 2KBr Nguyên tố clo. A.Chỉ bị oxi hóa.                                   C. không bị oxi hóa củng không bị khử. B. chỉ bị khử.                                         D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. Câu 32: Trong phản ứng hóa hợp dưới đây phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử A.2SO2 + O2SO3                             C. CaCO3 + H2O + CO2Ca(HCO3)2. B. P2O5 + 3H2O2H3PO4                  D.BaO + H2O Ba(OH)2 Câu 33: Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa  khử? A. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. B. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O. C. 4KClO33KClO4 + KCl. D. 2KClO32KCl + 3O2. Câu 34: Trong phản ứng hóa học sau: Cl2 + 6KOH KClO3 +5 KCl +3H2O Cl2 đóng vai trò A. Là chất oxi hóa.                                                B. Chỉ là chất khử. C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. Không phải là chất oxi hóa củng không phải là chất khử. Câu 35: Trong phản ứng:    2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O. Nguyên tố nhôm A. Bị oxi hóa  B. Bị khử. C. Không bị oxi hóa, không bị khử. D. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. Câu 36: Những chất trong cập nào có cùng số oxi hóa?  A. Săt trong FeS và Fe2O3                                            C.đồng trong CuCl và CuCl2. B. Clo trong HCl và HClO2.                                        D. Nitơ trong N2O5 và HNO3. Câu 37: Sau khi cân bằng phản ứng oxi hóa khử:            Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.  Tổng hệ số tất cả các chất trong phương trình phản ứng giửa Cu với dung dịch HNO3 trên là           A.8                           B.10                                   C.11                                  D.9 Câu 38: Cho biết hệ số của khí oxi tham gia phản ứng oxi hóa khử:     …H2S + ….O2 …S + …H2O.    A.1                                B.2                                      C.3                             D. một kết quả khác. Câu 39:Sự biến đổi hóa học nào sau đây là sự khử: A. FeFe3+ + 3e.                                                 C. Fe2+ Fe3+ + 1e. B. Fe3+ + 3eFe.                                                  D. Fe Fe2+ + 2e. Câu 40: Cho phương trình phản ứng oxi hóa khử sau:     Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O. Hệ số của phản ứng trên lần lược là: 12
  13. A.  4;10;4;1;3.                                                                                              C.2;5;2;1;3. B.  8;20;8;2;6.                                                                                              D.4;10;4;2;6. Câu 41: Trong sơ đồ phản ứng:  H2SO4  + Fe    Fe2(SO4)3 + H2O + SO2;  Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối sau khi cân bằng phả ứng trình phản ứng lần lượt  là        A. 6 và 3.                        B. 3 và 6.                   C. 3 và 3.                     D. 6 và 6. Câu 42:  Cho các chất và ion sau: Cl­ , Na, NH3, HCl, SO42­, Fe2+, SO3, SO2, S2­, NO3­, Cl2. Các chất và ion vừa  có tính oxi hoḠvừa có tính khử:       A. Fe     2+ , SO    2, Cl2.                  B. Cl­, SO42­,SO2, SO3.      C. NO3­, S2­, Fe2+, NH3.         D. Na, SO3, SO2, Cl2. Câu 43: Trong các phản ứng oxi hóa­khử  phân tử SO2  A. chỉ có thể đóng vai trò chất oxi hóa.       B. chỉ có thể đóng vai trò chất khử. C. đóng vai trò là chấtt oxi hóa và chất khử.     D. chỉ có thể đóng vai trò chấtt bị oxi hóa. Câu 44:  Cho các phản ứng sau: 1.  Cl2  +  H2O     HOCl  +  HCl 2.  Cl2  +  Ca(OH)2    CaOCl2  +  H2O                   3.  Cl2  +  2HBr  2HCl  +  Br2 4.  5Cl2  +  6H2O + Br2    2HBrO3 + 10HCl Các phản ứng trong đó Cl2 vừa đóng vai trò chất oxi hóa vừa đóng vai trò chất khử là            A. 1, 2.                 B. 3, 4.      C. 2, 3.    D. 1, 4. Câu 45: Trong phản ứng: Mg  + HNO3    Mg(NO3)2  + NH4NO3 +  H2O   Hệ số cân bằng của nước là             A.3.                              B. 4.                           C. 5.                                     D. 6. Câu 46:  Trộn cacbon với KClO3 và nung ở nhiệt độ cao thu được KCl và O2. Phản ứng trên thuộc loại phản  ứng           A. oxi hóa khử.   B. phân huỷ. C. Thế. D. trao đổi. Câu 47: Cho sơ đồ sau:     Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2  CuO Cu Trong sơ đồ trên, các phản ứng oxi hóa­khử là          A. 1, 5.                 B.  2, 3.           C. 3, 4.             D.  1, 2. Vận dụng  Câu 48:  Hoà tan hoàn toàn 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, thu đươcc 16,8 lít hỗn hợp  khí X (đktc) gồm hai  khí không màu, không hoa nâu trong không khí. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Ký  hiệu  của M là        A. Cu.                           B. Mg.                          C. Al.                          D. Zn. Câu 49: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam  dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật  ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 1,7%. Khối lượng của vật sau phản ứng là         A. 10,184 gam.              B. 10,076 gam.        C. 10,123 gam.              D. 10,546 gam.  Câu 50: Ngâm 6,4 gam Cu trong 120 ml dung dịch HNO3 1M, thấy thoát ra V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá  trị của V là        A. 0,672 .              B. 2,288.       C. 1,495.             D. 1,344. Câu 51:Hòa tan hoàn toàn 0,4 mol Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được a mol khi N2O duy nhất. Gía  trị của a là           A. 0,05.          B. 0,4.                            C. 0,25.                        D. 0,1.  Câu 52: Cho m gam hỗn hợp X gồm Zn và Mg tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 4,48 lít  H2. Nếu cho m gam X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (thể tích các khí đo đktc).  Giá trị cửa V là         A. 2,24. B. 4,48.  C. 6,72.  D. 1,68. Câu 53:Hoà tan hoàn toàn 14,04 gam kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 4,48 lít hỗn hợp 3 khí  NO, N2O, N2 có tỷ lệ số mol lần lượt là 1: 2: 2. Kim loại R là        A. Zn                      B. Fe                          C. Mg                          D. Al 13
  14. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ CHƯƠNG 5: HALOGEN A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Halogen nào ở thể rắn trong điều kiện thường? a.Clo b.Iot c.Flo d.Brôm Câu 2: Halogen nào có tính phi kim mạnh nhất? a.Clo b.Iot c.Flo d.Brôm Câu 3: Halogen nào có tính thăng hoa? a.Clo b.Iot c.Flo d.Brôm Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm halogen là:    a.ns2np4  b.ns2np6  c.ns  2 np  5 d.ns2np3 Câu 5: Số cặp electron chưa liên kết xung quanh nguyên tử Clo trong ion ClO­ là:                a.4 b.2 c.3 d.1 Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng: a. Flo là nguyên tố phi kim mạnh nhất  b. Tính axit tăng dần   HI
  15. Câu16: Trong công nghiệp, HCl có thể được điều chế từ : a. Muối natriclorua khan và axit sunfuric đặc có đun nóng b. Cl2 và H2 c. a,b đều đúng d. Phương pháp khác Câu17: Thuốc thử đặc trưng để nhận biết gốc clorua là: a. AgNO3       b. Quỳ tím   c. Ba(NO3)2 d. a,b,c đều đúng. Câu18: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong một dung dịch:  1) MgCl2 & AgNO3 3) HCl & Ba(OH)2  2) ZnBr2 & Pb(NO3)3 4) HCl & KI             a. 1, 2, 3, 4       b.1, 2, 3                 c. 1,2       d. 4,2 Câu19: Tính oxi hoá mạnh của flo thể hiện qua phản ứng: a. Khí flo oxi hoá nước dễ dàng ở nhiệt độ thường. b. Khí flo oxi hoá hầu hết kim loại và phi kim. c. Khí flo phản ứng với khí hiđrô ở nhiệt độ rất thấp và ngay trong bóng tối. d. Tất cả đều đúng. Câu20: Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình bằng thuỷ tinh: a. HCl       b. H2SO4    c. HNO3  d. HF Câu21: Nguyên tắc điều chế flo là: a. Cho các chất có chứa ion F­ tác dụng với các chất oxi hoá mạnh.  b. Dùng dòng điện để oxi hoá ion F  ­  trong florua nóng chảy ( phương pháp điện phân hỗn hợp   KF và HF ) c. Cho HF tác dụng với chất oxi hoá mạnh. d. Dùng chất có chứa flo để nhiệt phân ra flo Câu22:  Cho 69,6 gam Mangan đioxit tác dụng HCl đặc dư. Dẫn toàn bộ khí sinh ra cho vào 500 ml dung dịch  NaOH 4M  ở t0 thường ,thể tích dung dịch không đổi . Nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng là  bao nhiêu  a. 1,6 M  ,  1,6 M và 0,8 M         b. 1,6 M , 1,6 M  ,  0,6 M c. 1,7 M  , 1,7 M  và 0,8 M d. 1,6 M , 1,6 M  ,  0,7 M Câu23:  Cho một lượng dư KMnO4 vào 25 ml dung dịch HCl 8M . Thể tích Cl2 sinh ra là: a. 1,34 lít b. 1,45 lít c. 1,44 lít d. 1,4 lít Câu24: Dẫn hai luồng khí Cl2 qua 2 dung dịch KOH. Dung dịch( 1) loãng và nguội, dung dịch( 2) đậm đặc và  đun nóng ở 1000C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích Cl2 đi qua 2 dung  dịch KOH bằng bao nhiêu? a. 5/6               b. 6/3  c. 10/3                d.5/3 Câu25:  Để phân biệt 5 dung dịch NaCl, NaBr, NaI , NaOH , HCl đựng trong 5 lọ bị mất nhãn có thể dùng trực  tiếp thuốc thử nào. a. Phenolphtalein , khí Cl2 b. Dung dịch AgNO3 , dung dịch CuCl2 c. Quỳ tím , khí Cl2 d. Phenolphtalein , dung dịch AgNO3  Câu26: Thể tích khí Cl2 cần phản ứng với kim loại M bằng 1,5 lần lượng khí Cl2 sinh ra khi cho cùng lượng  kim loại đó tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư trong cùng điều kiện . Khối lượng muối sinh ra trong  phản ứng với Cl2 gấp 1, 2886 lần lượng sinh ra trong phản ứng với axit HCl . M là kim loại nào sau đây. a. Al b. Cr c. Fe d. K Câu27: Khi nhiệt phân kaliclorat ở nhiệt độ cao và không có chất xúc tác sản phẩm sẽ tạo thành là ....... (.1.)..........và....(2)................. Nếu nhiệt phân kaliclorat có xúc tác là..(3).................sản phẩm tạo thành là .   (4)................... và...(5).................  Đó là một trong những phương pháp điều chế khí oxi ở phòng thí nghiệm. (1)..KClO3          2)....KCl...(3).......MnO2...(4)....KCl    (5)......O2 Câu28 : Khi cho Al tác dụng I2 có xúc tác (1)..................sẽ có hiện tượng khói màu vàng và tím bay lên. Khói  màu vàng là của (2)..................còn màu tím là của...(3).................Đó cũng là do hiện tượng .... (4)..................của ..(5)................ (1).. .H2O...... (2)...I ­.......(3).....I2.........(4)...thăng hoa........(4)......I2......... 15
  16. Câu29:  Iốt có tính chất đặc trưng thường dùng để nhận biết là tác dụng với.....(1)..................tạo thành hợp  chất có màu ..(2)....................... (1).....hồ tinh bột.....(2)......xanh.......... Câu30: Ở điều kiện thường, Brôm là chất .(1)...............có màu....(2)........... Iốt là chất ..(3)...........có màu... (4).............. (1)....lỏng  (2).....nâu đỏ      (3)...rắn..  (4)....tím đen...... Câu 31: Tổng số các e độc thân tối đa của 17Cl là : A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 32: Trong phản ứng: 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O. Thì nguyên tử clo  : A. Chỉ bị oxi hóa B. Chỉ bị khử C. Không bị oxi hóa và không bị khử D. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. Câu 33: Số oxi hóa của clo trong các phân tử : HCl, HClO4, NaClO, CaOCl2 là: A. ­1, +7, +1 B. ­1, +7, +3 C. ­1, +5, +1 D. ­1, +7, +1,0 Câu 34: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với khí clo và tác dụng với dung dịch axit HCl cho cùng muối clorua  kim loại ? A. Fe B. Al C. Cu D. Ag Câu 35: Khi lấy 14,25 gam muối clorua của một kim loại chỉ có hóa trị hai và một lượng muối nitrat của kim  loại đó có cùng số mol như trên thấy khác nhau 7,95 gam. Công thức hai muối trên là : A. CaCl2, Ca(NO3)2 B. CuCl2, Cu(NO3)2 C. MgCl2, Mg(NO3)2 D. BaCl2, Ba(NO3)2 Câu 36: Dãy chất được xếp theo chiều tăng dần sự phân cực của liên kết trong phân tử là : A. HCl, Cl2, NaCl B. Cl2, HCl, NaCl C. NaCl, Cl2, HCl D. Cl2, NaCl, HCl Câu 37: Clo có thể phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây ? A. Cu, CuO, Ca(OH)2,AgNO3 B. NaBr(dd), NaI(dd), NaOH(dd) C. ZnO, Na2SO4, Ba(OH)2 D. Fe, Cu, O2, H2 Câu 38: Khi cho từng chất KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 có cùng số mol tác dụng hoàn toàn với dung dịch  HCl đặc, dư thì chất cho lượng khí clo ít nhất là : A. KMnO4 B. MnO2 C. K2Cr2O7 D. KClO3 Câu 39: Để điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm người ta chọn cách : A. Cho KCl tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng B. Cho NaCl khan tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng C. Cho KCl tác dụng với dung dịch KMnO4 có mặt H2SO4 loãng D. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng Câu 40: X thuộc chu kỳ 3, oxit cao nhất của X là X2O7. Vậy số hiệu nguyên tử của X là A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 41: Cho dung dịch HCl (đặc, dư) tác dụng hoàn toàn với 1 mol mỗi chất sau: Fe, KClO3, KMnO4,  Ca(HCO3)2. Trường hợp sinh ra khí có thể tích lớn nhất (ở cùng điều kiện) là A. Fe B. KClO3 C. KMnO4 D. Ca(HCO3)2 Câu 42: Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ  400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là A. Ba B. Be C. Mg D. Ca Câu 43: X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm X và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu  được 0,672 lít khí (đktc). Mặt khác , khi cho 1,9 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thể tích khí sinh ra  chưa đến 1,12 lít (đktc). Kim loại X là :        A. Sr  B. Ca         C. Mg D. Ba Câu 44: Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl trong đó clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl với tỉ lệ tương ứng là 70:30.  Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 57,4 B. 57,44 C. 14,36 D. 14,35 16
  17. Câu 45: Hòa tan 174 gam hỗn hợp hai muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl  dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch KOH 3M. Kim loại kiềm là : A. Rb B. Na C. Li D. K Câu 46: Cho 1,405 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 0,1M.  Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là : A. 2,78 g B. 3,405g C. 3,85g D. 2,45g Câu 47: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch Y. Sục khí Cl2  (đủ) vào dung dịch Y. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl  có trong hỗn hợp X là A. 29,25 gam. B. 58,5 gam. C. 17,55 gam D. 23,4 gam  o Câu48 : Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn  toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là A. 0,24M B. 0,48M C. 0,4M D. 0,2M Câu 49: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA và thuộc hai chu kì  liên tiếp trong BTH bằng dung dịch HCl thu được dung dịch X và 672 ml CO2 (đkc). Xác định công thức của  hai muối cacbonat và % số mol của muối có phân tử khối lớn hơn? A. MgCO3 và CaCO3 ;66,67% B. MgCO3 và CaCO3; 33,33% C. CaCO3 và SrCO3; 40% D. SrCO3 và BaCO3: 60% Câu 50: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố halogen ở hai chu kì liên tiếp) vào dung  dịch AgNO3 dư, thu được 57,34 gam kết tủa. Xác định hai nguyên tố X ,Y? A. NaF và NaCl B. NaCl và NaBr C. NaBr và NaI D. NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI Câu 51: Cho 0,99 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm A và Kali vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần  50ml dung dịch HCl 1M. Xác định A và tính %m của A trong hỗn đầu. A. Na và 46,46% B. Li và 21,21% C. Li và 14,14% D. Na và 23,23% Câu 52: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? A. 28,0 gam B. 26,0 gam     C. 26,8 gam. D. 28,6 gam Câu 53: Trong bình kín chứa khí H2 và Cl2. Nung bình đến khi phản ứng kết thúc thu được 1 lít hỗn hợp khí  X. Khi cho hỗn hợp  khí X đi qua dung dịch  KI dư, thu được 2,54g iốt và còn lại một thể tích khí là 500ml (các  khí ở đktc) . Hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2 là: A. 38,12% B. 21,63% C. 41,35% D. 36,85% Câu 54: Số oxi hóa của clo trong  ClO3­, HClO4 , CaOCl2 lần lượt là: A. +5; +7 ; 0. B. +5; +7 ; ­1;+1 C. ­1; +1; +5; +7 D. +3; +5; 0 Câu 55: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10%, thu được dung  dịch Y. Nồng độ  của FeCl2 trong Y là 8,05%. Nồng độ phần trăm của ZnCl2 trong Y là: A. 4,24 % B. 8,62% C. 8,23% D. 6,11% Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 5,3 gam  hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl loãng,  thu được 2,688 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 17,06 B. 20,54 C. 13,82 D. 14,50 Câu 57: Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (Trong đó số mol FeO bằng số  mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dd HCl 1M. Giá trị của V là : A. 0,23 B. 0,08 C. 0,18 D. 0,16 Câu 58: Hoà tan hoàn toàn 1,45 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,896  lít H2 (đktc) và dung dịch X. Đun cạn dung dịch X ta thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 4,29 B. 2,87 C. 3,19 D. 3,87 17
  18. Câu 59: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, Ca thành 2 phần bằng nhau : Phần 1 cho tác dụng hết với O2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V(l) H2 (đktc) Tính V ? A. 3,36 B. 6,72 C. 8,96 D. 13,44 Câu 60: Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dich thứ nhất loãng và nguội, dung dịch thứ hai  đậm đặc đun nóng 1000C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo  đi qua dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai là: A. 5/3 B. 2/3 C. 3/5 D. 1/3 B. TỰ LUẬN: Câu 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau: a) HCl   Cl2  FeCl3  NaCl   HCl   CuCl2  AgCl b) KMnO4 Cl2 HCl  FeCl3 AgCl  Cl2 Br2 I2 ZnI2  Zn(OH)2 c) MnO2 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → Cl2 → Clorua vôi d) Cl2 KClO3 KCl Cl2 Ca(ClO)2 CaCl2 Cl2 O2 e) KMnO4   Cl2  KClO3  KCl   Cl2   HCl   FeCl2  FeCl3   Fe(OH)3 f) CaCl2   NaCl   HCl   Cl2  CaOCl2  CaCO3  CaCl2  NaCl   NaClO  Câu 2: Hãy biểu diễn sơ đồ biến đổi các chất sau bằng phương trình hoá học: 1. NaCl + H2SO4→ Khí (A) + (B) 2. (A) + MnO2→ Khí (C) + rắn (D) + (E) 3. (C) + NaBr → (F) + (G) 4. (F) + NaI → (H) + (I) 5. (G) + AgNO3→ (J) + (K) 6. (A) + NaOH → (G) + (E) Câu 3: Xác định A, B, C, D và hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. MnO2 + (A) → MnCl2 + (B)↑ + (C) 2. (B) + H2 → (A) 3. (A) + (D) → FeCl2 + H2 4. (B) + (D) → FeCl3 5. (B) + (C) → (A) + HClO  Câu  4   :  Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học: a) KOH, K2SO4 , KCl, K2SO4 , KNO3 c) NaCl, HCl, KOH, NaNO3, HNO3, Ba(OH)2 b) HCl, NaOH, Ba(OH)2 , Na2SO4 d) NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH  Câu  5   :  Dùng phản ứng hoá học nhận biết các dung dịch sau: a) CaCl2, NaNO3, HCl, HNO3, NaOH d) NH4Cl, FeCl3, MgCl2, AlCl3 b) KCl, KNO3, K2SO4, K2CO3 e) Chất bột: KNO3, NaCl, BaSO4, ZnCO3 c) Chỉ dùng quì tím: Na2SO4, NaOH, HCl, Ba(OH)2  Câu  6   :  Giải thích các hiện tượng sau, viết phương trình phản ứng: a) Cho luồng khí clo qua dung dịch kali bromua một thời gian dài. b) Thêm dần dần nước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn một ít tinh bột. c) Đưa ra ánh sáng ống nghiệm đựng bạc clorua có nhỏ thêm ít giọt dung dịch quỳ tím. d) Sục khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch nước brom. e) Tại sao có thể điều chế nước clo nhưng không thể điều chế nước flo?  Câu  7   :  a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 và FeCl3. b) Từ muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2 , HCl và nước  Javel .  Câu  8   :  Cho một lượng đơn chất halogen tác dụng hết với magie thu được 19g magie halogenua. Cũng lượng   đơn chất halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8g nhôm halogenua. Xác định tên halogen trên.  Câu  9  :     Cho 4,8 g một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 4,48 lít khí H2  (đktc). a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính số mol hiđro thu được. 18
  19. b)Xác định tên kim loại R. c) Tính khối lượng muối khan thu được  Câu  10     :    Để  hoà tan hoàn toàn 8,1g một kim loại thuộc nhóm IIIA cần dùng 450 ml dung dịch HCl 2M, thu  được dung dịch A và V lít khí H2 (đktc). a) Xác định nguyên tử khối của kim loại trên, cho biết tên của kim loại đó. b) Tính giá trị V. c) Tính nồng độ mol của dung dịch A, xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.  Câu  11   :    Cho 10,8g kim loại hoá trị III tác dụng với clo tạo thành 53,4g muối. a) Xác định tên kim loại. b) Tính lượng mangan dioxit và thể tích dung dịch axit clohidric 37% (d = 1,19 g/ml) cần dùng để điều chế  lượng clo trong phản ứng trên, biết hiệu suất của phản ứng điều chế clo là 80%.  Câu  12   :    Hòa tan 15,3 g oxit của kim loại M hóa trị  II vào một lượng dung dịch HCl 18,25% thu được 20,8 g  muối. Xác định tên M và khối lượng dung dịch HCl đã dùng.  Câu 1 3   :     Hòa tan hoàn toàn 1,7g hỗn hợp X gồm Zn và kim loại (A) ở phân nhóm chính nhóm 2 vào dung dịch   axit HCl thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác nếu hòa tan hết 1,9g (A) thì dùng không hết 200ml dd HCl   0,5M. Tìm tên A.  Câu 1 4   :  Cho 3,87 gam hỗn hợp muối natri của hai hologen liên tiếp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được  6,63g  kết tủa . Hai halogen kế tiếp là:  Câu 1 5   :  Cho dung dịch chứa 10 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự   nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX 
  20.  B.    Các nguyên tố  trong nhóm oxi có tính oxi hoá mạnh, mạnh hơn cả  các nguyên tố  trong nhóm   halogen khi ở cùng chu kì. C. Tính oxi hoá giảm dần từ oxi đến telu D. Các nguyên tố trong nhóm oxi ngoài số oxi hoá âm còn có số oxi hoá dương. 6. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế oxi bằng phản ứng: A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ B. 2KClO3   2KCl + 3O2↑ C. 2H2O2   2H2O + O2↑D.       Cả 3 phản ứng trên.  7. Trong công nghiệp, oxi được sản xuất từ không khí. A. Không khí sau khi đã loại bỏ CO2 và hơi nước, được hoá lỏng dưới áp suất 200 atm. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được khí oxi ở ­183oC.  C.    Khí oxi được vận chuyển trong những bình thép ở dưới áp suất 200 atm.  D. Trong công nghiệp, oxi được sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Chọn câu sai. 8.  Chọn câu sai. A. Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố có tính phi kim mạnh  B.    Các nguyên tố  trong nhóm oxi có tính oxi hoá mạnh, mạnh hơn cả  các nguyên tố  trong nhóm   halogen khi ở cùng chu kì. C. Tính oxi hoá giảm dần từ oxi đến telu D. Các nguyên tố trong nhóm oxi ngoài số oxi hoá âm còn có số oxi hoá dương. 9. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế oxi bằng phản ứng: A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ B. 2KClO3   2KCl + 3O2↑ C. 2H2O2   2H2O + O2↑D.       Cả 3 phản ứng trên.  10. Trong công nghiệp, oxi được sản xuất từ không khí. A. Không khí sau khi đã loại bỏ CO2 và hơi nước, được hoá lỏng dưới áp suất 200 atm. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được khí oxi ở ­183oC.  C.    Khí oxi được vận chuyển trong những bình thép ở dưới áp suất 200 atm.  D. Trong công nghiệp, oxi được sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Chọn câu sai. 11. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào làm suy giảm tầng ozon? A. O3   O2 + O     .  + O 3  →  ClO  .  + O 2.   D.  Cả 3  phản ứng trên.  B. O. + O2 → O3            C. Cl 12. CFC là: A. Cloflocacbon B. Chất làm lạnh, được dùng trong tủ lạnh, máy điều hoà. C. Một trong những chất có khả năng phá huỷ tầng ozon.  D.    Cả 3 ý trên.  13. Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4   3SO2 + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số  nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là  A. 1 : 2  B. 2 : 1  C. 1 : 3  D. 3 : 1  14. Nguyên tố lưu huỳnh có Z = 16. Công thức oxit cao nhất của lưu huỳnh là       A. S2O5        B. SO           C. SO2    D. SO3 15. Lưu huỳnh có các mức oxi hóa là:    A. +1;+3;+5;+7   B. ­2,0,+4,+6       C. ­1;0;+1;+3;+5;+7      D. ­2;0;+6;+7      16. Trong hợp chất nào nguyên tố S không thể hiện tính oxi hóa?  A.  Na2SO4        B.  SO2         C. Na2S            D. H2SO4 17. Kết tủa màu đen xuất hiện khi dẫn khí hidrosunfua vào dung dịch         A. Pb(NO3)2       B. Br2      C. Ca(OH)2 D. Na2SO3 18.  Cho phản ứng hóa học: H2S + 4Cl2 + 4H2O   H2SO4 + 8HCl  Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng?  A. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.  B. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.  C. H2S là chất khử, H2O là chất khử.  D. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.  19. Trong công nghiệp, H2S được điều chế bằng phản ứng  A.    Không được điều chế  B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2