intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TÀI LIỆU THAM KHẢO: ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2011 MÔN VẬT LÍ

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

58
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh đang ôn thi đại học, cao đẳng chuyên môn vật lý - Đề thi thử môn lý giúp củng cố và nâng cao khả năng giải bài tập vật lý cách nhanh và chính xác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TÀI LIỆU THAM KHẢO: ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2011 MÔN VẬT LÍ

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2011 MÔN VẬT LÍ PHầN III : DAO ĐỘNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1. Chọn câu sai A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ B. Khi đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều người ta dùng ampe kế và vôn kế có khung quay C. Số chỉ của vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. D. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Câu 2. Dòng điện xoay chiều là: A. dòng điện có cường độ biến thiên theo thời gian B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian C. là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian Câu 3. Trong 2s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz đổi chiều mấy lần? A. 50 B. 100 C. 25 D. 200 Câu 4. Từ thông xuyên qua một ống dây là    o sint  1  biến thiên làm xuất hiện trong ống dây một suất điện động cảm ứng là e  Eo sint   2  . Khi đó 1  2 có giá trị: A. -/2 B. /2 D.  C. 0 Câu 5. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút  trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,002T. Từ thông cực đại gửi qua khung là: A. 0,015 Wb B. 0,15 Wb C. 1,5 Wb D. 0,0015 Wb  Câu 6. Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/ (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là : A. 25 V B. 25 2 V C. 50 V D. 50 2 V Câu 7. Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc  trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của  khung hợp với cảm ứng từ B một góc . Khi đó, suất điện động tức thời trong khung tại thời điểm t là: 6     A. e  NBS cos t  B. e  NBS cos t      6 3   C. e  NBS sin t D. e   NBS cos t   Câu 8. Dòng điện xoay chiều có cường độ i  2 sin  50t   (A). Dòng điện này có: 6  B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 2 A A. Tần số dòng điện là 50 Hz C. Cường độ cực đại của dòng là 2 A D. Chu kỳ dòng điện là 0,02 s Câu 9. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i = 5 2 sin (100 t + /6) (A) . Ở thời điểm t = 1/50(s), cường độ trong mạch có giá trị: C. bằng không D. 2,5 2 A. 5 2 B. -5 2 Câu 10. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R = 100  có biểu thức: u = 100 2 sin 100t (V) Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  2. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1phút là: A. 600 J B. 600 2 J C. 6000 J D. 1200 J Câu 11. Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ: A. giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều C. giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 12. Một thiết bị điện xoay chiều có các hiệu điện thế định mức ghi trên thiết bị là 100 V. Thiết bị đó chịu được hiệu điện thế tối đa là: A. 100 V B. 100 2 V C. 200 V D. 50 2 V Câu 13. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường dộ hiệu dụng qua tụ bằng 1,2A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 25 Hz B. 100 Hz C. 200 Hz D. 50Hz Câu 14. Trong mạch có tụ điện thì nhận xét nào sau đây là đúng về tác dụng của tụ điện? A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua và không có sự cản trở dòng điện. B. Cho dòng điện một chiều đi qua và có sự cản trở dòng điện một chiều như một điện trở. C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua đồng thời cũng cản trở dòng điện. Câu 15. Trong mạch điện chỉ có tụ điện C. Đặt hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu tụ điện C th ì có dòng điện xoay chiều trong mạch. Điều này được giải thích là có electron đi qua điện môi giữa hai bản tụ: A. Hiện tượng đúng; giải thích sai B. Hiện tượng đúng; giải thích đúng C. Hiện tượng sai; giải thích đúng D. Hiện tượng sai; giải thích sai Câu 16. Đặt hiệu điện thế u = U0.sin t (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C có biểu thức: U B. i = 0 sin t (A) A. i = Uo.C sin( t - /2) (A) C . U0 sin ( t - /2) (A) D. i = Uo.C  cos t (A) C. i = C . Câu 17. Hiệu điện thế giữa hai đầu của một cuộn thuần cảm L = 1/ (H) có biểu thức: u= 200 2 .sin(100 t + /6) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong cuộn dây là: A. i = 2 2 sin ( 100 t + 2/3 ) (A) B. i = 2 2 sin ( 100 t + /3 ) (A) C. i = 2 2 sin ( 100 t - /3 ) (A) D. i = 2 2 sin ( 100 t - 2/3 ) (A) Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ. Hộp kín X chứa 1 trong 3 phần tử R, L, C . Biết dòng điện qua mạch nhanh pha so với hiệu điện thế uAB. Mạch X chứa các phần tử nào? X A. L B. C A B R0 D. L hoặc C C. R Câu 19. Cho dòng điện xoay chiều i = I0 sin t (A) chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp thì: A. uL sớm pha hơn uR một góc  /2 B. uL cùng pha với i C. uL chậm pha với uR một góc  /2 D. uL chậm pha với i một góc  /2 Câu 20. Đặt hiệu điện thế u vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp thì: A. độ lệch pha của uR và u là  /2 B. uR nhanh pha hơn i một góc  / 2 C. uC chậm pha hơn uR một góc  / 2 D. uC nhanh pha hơn i một góc /2 Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  3. Câu 21. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu toàn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là:  = /3. Khi đó: A. mạch có tính dung kháng B. mạch có tính cảm kháng C. mạch có tính trở kháng D. mạch cộng hưởng điện Câu 22. Khi cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra thì biểu thức nào sau đây sai? A. cos = 1 B. ZL = ZC C. UL = UR D. UAB = UR Câu 23. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch thì: A. dung kháng tăng. B. cảm kháng giảm . C. điện trở tăng . D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng. Câu 24. Ở hai đầu một điện trở R có đặt mộ t hiệu điện thế xoay chiều uAB và một hiệu điện thế không đổi U- AB . Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó ta phải : A. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C B. Mắc song song với điện trở một tụ điện C C. Mắc song song với điện trở một cuộn thuần cảm L D. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L Câu 25. Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số: 1 1 1 1 D. f  C. f  A. f  B. f  2LC LC 2 LC LC 1 Câu 26. Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có U oL  U oC . So với dòng điện, hiệu điện thế trong mạch 2 sẽ: A. sớm pha hơn D. trễ pha hơn B. vuông pha C. cùng pha Câu 27. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức : u = 100 2 sin ( 100 t - /3 ) (V) ; i = 10 2 sin (100 t - /6) (A). Hai phần tử đó là hai phần tử nào? D. R và L hoặc L và A. R và L B. R và C C. L và C C Câu 28. Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: uAB = 100 2 .sin( 100 t - /4 ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2 sin ( 100 t - /2 ) (A) B. i = 2 2 sin ( 100 t - /4 ) (A) C. i = 2 2 sin 100 t (A) D. i = 2 sin 100 t (A) Câu 29. Chọn câu đúng nhất về công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều. A. P = RI2 D. P = ZI2. B. P = U.I.cos  C. P = U.I Câu 30. Người ta nâng cao hệ số công suất của động cợ điện xoay chiều nhằm A. tăng công suất tỏa nhiệt B. tăng cường độ dòng điện C. giảm công suất tiêu thụ D. giảm cường độ dòng điện Câu 31. Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức: A. cos  = R/Z B. cos  = ZC /Z C. cos  = ZL/Z D. cos  = R.Z Câu 32. Một bóng đèn coi như một điện trở thuần R được mắc vào một mạng điện xoay chiều 220V–50 Hz. Nếu mắc nó vào mạng điện xoay chiều 110V-60 Hz thì công suất tỏa nhiệt của bóng đèn: A. tăng lên B. giảm đi C. không đổi D. có thể tăng, có thể giảm . Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  4. Câu 33. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C,  không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = Ro thì Pmax . Khi đó: B. Ro =  ZL – Z C  A. Ro = ZL + Z C C. Ro = Z C - Z L D. Ro = ZL – Z C Câu 34. Chọn câu trả lời sai A. Hệ số công suất của các thiết bị điện quy định phải  0,85 B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn D. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải nâng cao hệ số công suất Câu 35. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết ZL =100  và ZC = 50  ứng với tần số f . Để trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì tần số có giá trị: A . fo  f B . fo < f C . fo = f D . không xác định Câu 36. Hai cuộn dây ( R1 , L1 ) và ( R2 , L2 ) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng t ương ứng giữa hai đầu cuộn ( R1 , L1 ) và ( R2, L2 ). Để U = U1 +U2 thì: A. L1/ R1 = L2 / R2 B. L1/ R2 = L2 / R1 C. L1 . L2 = R1.R2 D. L1 + L2 = R1 + R2 Câu 37. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u = 200 2 sin ( 100 t - /6) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2 2 sin ( 100 t + /6 ) (A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu? A. 200 W B. 400 W C. 800 W D. 100W Câu 38. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là UAB = 220 2 V, R = 100 và  t hay đổi được. Khi  t hay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là: A. 100W B. 100 2 W C. 200 W D. 968 W Câu 39. Cho một đoạn mạch điện AB gồm R, L nối tiếp với L thuần cảm. Khi tần số dòng điện qua mạch bằng 100Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng UR = 20V, UAB = 40V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 0,1A. R và L có giá trị nào sau đây? A. R = 200  ; L = 3 /2 (H) B. R = 100  ; L = 3 / (H) C. R = 200  ; L = 3 / (H) D. R = 100  ; L = 3 /2 (H) Câu 40. Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 10–4/ (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định, tần số f = 50 Hz. Thay đổi R ta thấy với 2 giá trị của R1  R2 thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích R1. R2 bằng: B. 102 C. 103 D. 104 A. 10 Câu 41. Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 1/2(H), C = 10-4/(F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U0.sin 100t (V). Để công suất của mạch đạt cực đại thì: D. R =  B. R = 100  C. R = 50  A. R = 0 Câu 42. Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần cảm. Biết L = 1/(H), C = 2.10-4/(F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U0.sin 100t (V). Để uC chậm pha 2/3 so với uAB thì: A. R = 50  B. R = 50 3  C. R = 100  D. R = 50 3  3 Câu 43. Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần cảm. Biết R thay đổi được, L = 1/(H), C = 10-4/2(F) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U0.sin  t (V). Để uRL lệch pha /2 so với uRC thì: A. R = 50  B. R = 100  C. R = 100 2  D. R = 50 2  Câu 44. Trong các loại ampe kế sau, loại nào đo được cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều? Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  5. A. Ampe kế nhiệt B. Ampe kế điện từ C. Ampe kế từ điện D. Ampe kế điện động Câu 45. Máy dao điện một pha hoạt động nhờ hiện t ượng: A. tự cảm B. cảm ứng điện C. cảm ứng từ D. cảm ứng điện từ Câu 46. Chọn câu đúng nhất khi nói về phần cảm của máy phát điện xoay chiều. A. Phần tạo ra dòng điện xoay chiều là phần cảm B. Phần tạo ra từ trường là phần cảm C. Phần cảm luôn là rôto D. Phần cảm luôn là stato Câu 47. Chọn câu trả lời sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha. A. Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi là bộ góp B. Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm C. Phần tạo ra dòng điện là phần ứng D. Phần cảm là bộ phận đứng yên Câu 48. Máy dao điện một pha có p cặp cực nam châm quay với vận tốc n vòng/phút . Tần số dòng điện phát ra tính theo công thức nào sau đây? n. p A. f = B. f = 60.n.p C. f = n.p D. f 60 = 60.n/p. Câu 49. Máy dao điện một pha có rôto là một nam châm điện gồm10 cặp cực. Để phát ra dòng xoay chiều có tần số 50Hz thì vận tốc của rôto phải bằng: A. 300 vòng / phút B. 500 vòng / phút C. 3000 vòng / phút D. 5 vòng / phút Câu 50. Máy phát điện xoay chiều có 10 cặp cực, phần ứng gồm 10 cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại do phần cảm sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại 10–1/ Wb . Rôto quay với vận tốc 300 vòng/phút . Suất điện động cực đại do máy phát ra là: A. 100 V B. 100 2 V C. 200 V D. 200 2 V Câu 51. Với máy phát điện ba pha mắc hình sao thì biểu thức nào đúng? A. Id = Ip ; Ud = Up B. Id = 3 .Ip ; Ud = Up 3 C. Id = 3 .Ip ; Ud = Up 2 D. Id = Ip ; Ud = Up 3 Câu 52. Với máy phát điện ba pha mắc hình tam giác thì biểu thức nào đúng? A. Id = Ip ; Ud = Up B. Id = Ip ; Ud = Up 3 C. Id = 3 .Ip ; Ud = Up D. Id = 3 .Ip ; Ud = Up 3 Câu 53. Chọn câu sai về dòng điện ba pha A. Dòng xoay chiều ba pha tương đương với ba dòng xoay chiều một pha B. Dòng xoay chiều ba pha tiết kiệm được dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền tải C. Dòng xoay chiều ba pha có thể tạo được từ trường quay một cách đơn giản D. Dòng điện ba pha được tạo ra từ ba máy phát một pha Câu 54. Động cơ điện là thiết bị: A. biến đổi cơ năng thành điện năng B. biến đổi điện năng thành cơ năng C. biến đổi nhiệt năng thành điện năng D. biến đổi nhiệt năng thành cơ năng Câu 55. Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220 V. Biết công suất của động cơ 2,2kW và hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là: A. 12,5A B. 8A C. 10 A D. 0,0125A Câu 56. Chọn câu đúng khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha. A. Quay khung dây với vận tốc góc  thì nam châm hình chữ U quay theo với o = . B. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc  thì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của nam châm với o < . C. Quay khung dây với vận tốc góc  thì nam châm hình chữ U quay theo với o < . Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  6. D. Quay nam châm hình chữ U với vận tôc góc  t hì khung dây quay cùng chiều với chiều quay của nam châm với o = . Câu 57. Máy biến thế lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 120 vòng, cuộn thứ cấp có 480 vòng nối với tải tiêu thụ. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế hiệu dụng 200 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp là 2A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp lần lượt có giá trị nào sau đây? A. 50 V ; 8A B. 50V ; 0,5A C. 800 V ; 0,5A D. 800V ; 8A Câu 58. Máy biến thế là thiết bị dùng để: A. Biến đổi hiệu điện thế xoay chiều B. Biến đổi cường độ dòng điện xoay chiều C. Biến đổi công suất điện xoay chiều D. Biến đổi hệ số công suất của mạch điện xoay chiều. Câu 59. Máy biến thế có thể dùng để biến đổi hiệu điện thế của nguồn điện nào? B. Ắc qui A. Pin C. Nguồn điện xoay chiều D. Nguồn điện một chiều Câu 60. Trong máy biến thế lý tưởng, khi hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp tăng n lần và tải ở mạch tức cấp không đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp thay đổi như thế nào? A. Tăng n lần . B. Vẫn không đổi. C. Giảm n lần . D. Có thể tăng hoặc giảm . Câu 61. Một máy tăng thế lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp N2 là 3. Biết cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là I1 = 6 A, U 1 = 120 V. Cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 2 A ; 360 V B. 18 V ; 360 V C. 2 A ; 40 V D. 18 A ; 40 V Câu 62. Một MBT lý tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 500 vòng, của cuộn thứ cấp là 50 vòng. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 100V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch sơ cấp là: A.1000 V ; 100 A B. 1000 V ; 1 A C. 10V ; 100A D. 10 V ; 1 A Câu 63. Chọn câu sai về máy biến thế . A. Họat động của máy biến thế dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Tỉ số hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số số vòng dây ở hai cuộn. C. Tần số của hiệu điện thế ở cuộn dây sơ cấp và thứ cấp bằng nhau. D. Nếu hiệu điện thế cuộn thứ tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua nó cũng tăng bấy nhiêu lần Câu 64. Máy biến thế có vai trò nào trong việc truyền tải điện năng đi xa? A. Tăng công suất của dòng điện được tải đi B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải . C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải . D. Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ . Câu 65. Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí tr ên đường dây k lần thì hiệu điện thế hai đầu đường dây phải …. C. giảm k2 lần A. tăng k lần B. giảm k lần. D. tăng k lần. Câu 66. Khi hiệu điện thế ở hai đầu dây tải tăng 50 lần thì công suất hao phí trên đường dây: A. giảm 50 lần B. tăng 50 lần C. tăng 2500 lần D. giảm 2500 lần Câu 67. Trong phương pháp chỉnh lưu một chu kì như trên sơ đồ hình 1 A. Khi A dương, B âm thì dòng điện truyền theo đường từ A sang B B. Khi A dương, B âm thì dòng điện truyền theo đường từ B sang A Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  7. C. Khi A âm, B dương thì dòng điện truyền theo đường từ A sang B D. Khi A âm , B dương thì dòng điện truyền theo đường từ B sang A. Q D D2 2 D N D3 R D1 A M R u P B D4 AuB Hình 1 Hình 2 Câu 68. Trong phương pháp chỉnh lưu hai nửa chu kỳ như trên sơ đồ hình 2. Khi A dương, B âm thì dòng điện truyền theo đường: A . AMPQB B . AMNQP C . AMNPQB D . AMPNQB Câu 69. Trong phương pháp chỉnh lưu hai nửa chu kỳ như trên sơ đồ hình 2. Khi A dương, B âm thì dòng điện đi qua các điốt: A. D2 và D4 B. D1 và D4 C. D3 và D2 D. D1 và D3 Câu 70. Bộ góp trong máy phát điện một chiều đóng vai trò của thiết bị điện nào? A. Điện trở B. Cuộn cảm C. Cái chỉnh lưu D. Tụ điện Câu 71: Đặt vào hai đầu điện trở thuần hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, cho tần số dòng điện tăng dần thì cường độ dòng điện qua mạch : A. Tăng : B. Giảm. C. Không đổi . D. Tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm. Câu 72: Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, cho tần số dòng điện tăng dần thì cường độ dòng điện qua mạch : A. Tăng : B. Giảm. C. Không đổi . D. Tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm. Câu73: Đặt vào hai đầu tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, cho tần số dòng điện tăng dần thì cường độ dòng điện qua mạch : A. Tăng : B. Giảm. C. Không đổi . D. Tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm. Câu 74: Chọn câu sai . A. Dòng điện qua điện trở thuần R D đ đ h cùng pha với hiệu điện thế hai đầu R B. Dòng điện qua cuộn dây D đ đ h chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu cuộn dây góc 90o C. Dòng điện qua tụ điện D đ đ h nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu tụ góc 90o D. Dòng điện qua cuộn dây thuần cảm D đ đ h chậm pha hơn HĐT hai đầu cuộn dây góc 90o Câu 75: Chọn câu sai : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, hiện t ượng cộng hưởng xảy ra khi : A. Cường độ dòng điện qua mạch cực đại. B. HĐT hiệu dụng hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện bằng nhau. C. Tần số dòng điện f = 1/2 LC Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  8. D. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện vuông pha với HĐT hai đầu mạch. Câu 76: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ có biểu thức u = Uo sin ( t + ) thì dòng điện qua tụ có biểu thức i = Io sin ( t + ) . Hỏi Io và có giá trị nào ? A.Io = Uo/ C ;  = /2 ; B. Io = C Uo ;  =  + /2 C. Io = C Uo ;  = /2 D. Io = Uo/ Zc ;  =  - /2 Câu 77. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp hiệu điện thế u = Uo sin 2ft . 1. Tổng trở của mạch điện RLC nối tiếp phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. R,L,C. B. R, L,C, f C. R,L,C.U,I D. U,I,f 2. Độ lệch pha giữa u và i phụ thuộc vào : A. R,L,C. B. R, L,C, f C. R,L,C.U,I D. U,I,f 3. Khi f = 1/ 2 LC thì : A. Cường độ dòng điện bằng 0 B. I nhanh pha hơn u C. i chậm pha hơn u. D. uL và uC vuông pha với u Câu 78: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R , cảm kháng ZL, tụ điện C nối tiếp , biết HĐT hai đầu cuộn dây vuông pha với HĐT hai đầu mạch thì R, ZL, ZC thoả mãn hệ thức. A. ZL.ZC = R2 B. ZL.ZC = R2 -ZL2 C. ZL.ZC = R2 + ZL2 D. ZL – ZC = R Câu 79: Mạch RLC nối tiếp biết cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế hỏi chu kỳ dòng điện thoả mãn hệ thức nào A. T = LC . B. T = 1/ 2 LC T = 2 LC D. T = 2/ LC C. Câu 80 : Mạch RLC nối tiếp, hai đầu mạch có HĐT xoay chiều có U, f không đổi. Biết L,C không đổi, thay đổi R đến giá trị nào thì công suất của mạch cực đại. D. R = (ZL – ZC)2 A. R = ZL + ZC B. R  Z L  ZC C. R  Z L  ZC Câu81:Để nâng cao hiệu quả sử dụng điện ta cần phải A. Mắc thêm tụ điện vào mạch C. Mắc thêm cuộn cảm và mạch. B. Tăng điện trở thuần của mạch D. Mắc L,C để làm giảm góc lệch pha giữa u và i Câu82 : Chọn câu sai: A. Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều luôn nhỏ hơn công suất của dòng điện 1C B. Cuộn cảm và tụ điện không tiêu thụ điện năng C. Công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng công suất tiêu thụ trên toàn mạch điện. D. Khi xảy ra cọng hưởng thì công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Câu 83 : Mạch điện nối tiếp gồm R = 50 , cuộn dây thuần cảm L = 0.159 H . Hai đầu mạch có HĐT u = 141 sin 314 t (V). B. 50 2  , A . 50 , C. 100 , D. 200 , 1. Tổng trở : B. 100 2 W. 2. Công suất tiêu thụ : A. 100 J; C. 200W D. 100W 3. Biểu thức i: A. i = 2 2 sin (314t + /2 ) (A). B. i = 2sin (314 t + /4 ) C. i = 2 sin (314 t - /4) (A) . D. i = 2 sin (314 t - /2) (A) Câu84: Mạch điện nối tiếp gồm R = 100  , tụ C = 31,8 F. Cường độ dòng điện có biểu thức i = 1,41 sin 314 t (A). 1. Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức : A. u = 200 sin (314 + /4 ) (V) B. u = 141 sin (314 t - /4) (V) C. u = 200sin (314t -/4) (V) D. u = 282 sin (314t - /2 ) (V) 2. Công suất tiêu thụ : A. 200 W. B. 100 W. C. 282 W D. 400 W Câu 85 : Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm L = 0.318 H và tụ điện C = 63,6F nối tiếp. HĐT hai đầu mạch U = 100V. f = 50HZ. D 50 2  1. Tổng trở: A. 100  B. 141  C. 50 . B. 50 2 W. C. 2 W, 2. Công suất tiêu thụ : A. 0 W D.2 W Câu 86: Mạch RLC gồm R = 40  , L = 0,7/ H, C = 31,8F .HĐT hai đầu mạch U = 100 V, f = 50Hz Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  9. C. 50 2  1. Tổng trở : A. 50 B. 70 D. 100  A. 450 B. 900 C. 370 D. 530 2. Góc lệch pha của i so với u: 3 . Công suất : A. 160W, B. 100W. C. 141W. D 200 W Câu87 : Mạch RLC nối tiếp, R = 10 hai đầu mạch có HĐT Xoay chiều có GTHD không đổi U = 40V. Chu kỳ dòng điện thoả mãn biểu thức T = 2 LC . 1. Tính công suất tiêu thụ của mạch : D. Không thể tính được vì không có L,C A. 4W B. 160 W. C. 16 KW. 2. Tính góc lệch pha giữa uC và u hai đầu mạch. A. 00 B. 900 C. 1800 D. Không thế tính được do không cho L,C Câu 88 : Mạch RLC mối tiếp R = 50 , L = 0,159 H . Hai đầu mạch có HĐT u = 100 2 sin 314 t (V). Công suất tiêu thụ của mạch P =100W. Tính C ? 103 103 104 F A. F B. C. 0 F D. F 15 1,5  Câu 89 : Mạch RLC nối tiếp , Hai đầu đoạn mạch có HĐT xoay chiều có giá t rị hiệu dụng không đổi. Hiệu điện thế hai đầu tụ cực đại khi R, ZL, ZC thoả mãn hệ thức : 1. A. ZL.ZC = R2 B. ZL.ZC = R2 + ZC2 C. ZL.ZC = R2 + ZL2 D. ZL – ZC = R 2. Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm cực đại khi R, ZL, ZC thoả mãn hệ thức A. ZL.ZC = R2 B. ZL.ZC = R2 + ZC2 C. ZL.ZC = R2 + ZL2 D. ZL – ZC = R Câu 90 : Hãy sắp xếp giá trị dung kháng của tụ theo thứ tự tăng dần khi tần số của dòng điện qua tụ có giá trị lần lượt : f1 = 10Hz. f2 = 8 Hz. f3 = 12 Hz, f4 = 20 Hz. A. ZC4 < ZC3 < ZC2 < ZC1 B. ZC3 < ZC4 < ZC1 < ZC2 C. ZC4 < ZC3 < ZC1 < ZC2 D. ZC4 < ZC2 < ZC1< ZC3 Câu 91: Hãy sắp xếp giá trị cảm kháng của cuộn dây theo thứ tự tăng dần khi tần số của dòng điện qua cuộn dây có giá trị lần lượt : f1 = 10Hz. f2 = 8 Hz. f3 = 12 Hz, f4 = 20 Hz. A.ZL1 < ZL2 < ZL3 < ZL4 B. ZL4 < ZL3 < ZL1 < ZL2 C. ZL4 < ZL3 < ZL2 < ZL1 D. ZL2 < ZL1 < ZL3 < ZL4 Câu 92:Để giảm tốc độ quay của Ro to của máy phát điện xoay chiều ta cần thay đổi yêú tố nào ? A. Tăng số vòng các cuộn dây phần ứng B. Tăng số cặp cực từ C. Giảm số vòng của các cuộn dây phần ứng D. Giảm số cặp cực từ Câu93: Chọn câu đúng khi nói về cấu tạo của máy phát điện : A. Phần cảm là Ro to, phần ứng là Stato C. Phần cảm tạo ra dòng điện, phần ứng tạo ra từ trường B. Phần cảm là Sta to, phần ứng là Ro to D. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra dòng điện Câu 94 : Chọn câu trả lời đúng : A. Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống 3 dòng điện xoay chiều 1 pha. B. Dòng điện xoay chiều 3 pha do ba máy phát điện 1 pha tạo ra. C. Dòng điện 3 pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều 1pha có cùng biên độ , tần số nhưng lêch pha nhau góc 1200. D. Khi chuyển đổi từ cách mắc sao sang cách mắc tam giác thì hiệu điện thế dây tăng lên 3 lần Câu95: Mạch điện 3 pha đối xứng. Khi cường độ dòng điện qua pha 1 cực đại I0 thì dòng điện trong hai pha còn lại có giá trị như thế nào ? D. Bằng 3 A. Bằng không. B. Bằng – ½ I0 ; C. Bằng 1/3 I0 I0 Câu96 : Máy biến thế có số vòng cuộn dây sơ cấp nhỏ hơn số vòng cuộn dây thứ cấp thì máy biến thế có tác dụng gì ? A. Giảm hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện. B. Tăng hiệu điện thế giảm cường độ dòng điện Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  10. B. Tăng hiệu điện thế và công suất sử dụng điện. D. Giảm hiệu điện thế và tăng công suất sử dụng điện. Câu97 : Dùng máy biến thế có số vòng cuộn dây thứ cấp gấp 10 lần số vòng cuộn dây sơ cấp để truyền tải điện năng thì công suất tổn hao điện năng trên dây tăng hay giảm bao nhiêu / A. Tăng 10 lần . B Giảm 10 lần. C. Giảm 100 lần D. Không thay đổi. Câu 98: Công dụng của máy biến thế là : A. Biến đổi công suất của dòng điện xoay chiều . B. Biến đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. C. Biến đổi hiệu điện thế 1 chiều và hiệu điện thế xoay chiều. D. Làm tăng dòng điện của dòng điện xoay chiều. Câu 99: Sơ đồ mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ nào sau đây là đúng. A B C D Câu100: Một máy phát điện có 12 cặp cực từ. Phát ra dòng điện có tần số 50 Hz . Tính tốc độ quay của Ro to. A. 300 vòng/phút B. 250 vòng/ phút B. 3000 vòng/ phút D. 2500 vòng/ phút 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C B B D B B C D C D A A D A D C B A C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B C D A C D B A B A A B B C B A A D C D 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 C B C A D B D A A A D C D B A B D A C A 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70C 71 72 73 74 75 76 77- 77- 77- 78 A B D B A D A C D C B A B C B 1B 2B 3D C 79 80 81 82 83- 83- 83- 84- 84- 85- 85- 86- 86- 86- 87- 87- 88 89- 89- 90 C B D A 1B 2D 3C 1C 2A 1C 2A 1 2C 3A 1B 2B D 1C 2B C A 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 D B C C B B C B A B DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1.Hiệu điện thế trên hai bản của tụ điện trong mạch dao động tự do LC biến thiên điều hoà với tần số góc: 1 1 2 1 A.   D.   C.   B.   LC 2 LC LC 2 LC Câu 2. Chọn câu đúng nhất khi so sánh dao động điện từ và dao động cơ học. A. Cả hai có cùng bản chất vật lý và được mô tả bằng những phương trình toán học giống nhau.. B. Cả hai đều là sóng ngang và được mô tả bằng những phương trình toán học giống nhau. C. Cả hai có bản chất vật lý khác nhau và được mô tả bằng những phương trình toán học giống nhau.. D. Cả hai đều là sóng ngang và có bản chất vật lý khác nhau . Câu 3. Trong mạch dao động LC có sự biến thiên qua lại tuần hoàn giữa: A. điện tích và dòng điện. B. điện trường và từ trường. C. hiệu điện thế và cường độ điện trường. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  11. Câu 4. Mạch dao động LC lý t ưởng có điện tích dao động với tần số f. Năng lượng điện trường trong mạch biến thiên điều hòa với tần số: A. bằng f C. bằng f/2 B. bằng 4f D. bằng 2f Câu 5. Trong mạch dao động LC lý tưởng thì năng lượng nào bảo toàn?: A. Năng lượng điện trường C. Năng lượng điện từ B. Năng lượng từ trường D. Năng lượng cảm ứng Câu 6. Chọn câu sai về năng lượng của mạch dao động LC lý tưởng A. Năng lượng của mạch gồm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường được bảo toàn . D. Năng lượng của cuộn cảm và của tụ điện biến thiên cùng tần số với biến thiên của điện tích trong mạch. Câu 7. Mạch dao động LC lý tưởng có chu kỳ T. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm: A. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2T B. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T C. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T/2 D. không biến thiên điều hoà theo thời gian Câu 8. Mạch dao động LC lý tưởng có chu kỳ T liên hệ với điện tích cực đại Q0 và cường độ dòng điện cực đại I0 theo công thức: A. T = 2.Q0/I0 B. T = 2.Q0.I0 C. T = 2.I0/Q0 D. T = 2/Q0.I0 Câu 9. Một mạch dao động LC lý t ưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1/ (mH) và một tụ điện có điện dung C = 4/ (nF) . Chu kì dao động của mạch là: A. 4.10-4 s B. 2.10-6 s C. 4.10-5 s D. 4.10-6 s Câu 10. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm và một tụ điện có điện dung C = 4 (nF). Để bước sóng dao động tự do của mạch giảm hai lần thì phải mắc thêm một tụ điện C0 như thế nào và có điện dung bao nhiêu?: A. C0 = 12nF, nối tiếp với C B. C0 = 4/3 nF, nối tiếp với C C. C0 = 12nF, song song với C D. C0 = 4nF, song song với C Câu 11. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2 (H) và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 0,5MHz. Giá trị của C bằng : A. 2/ (nF) B. 2/ (pF) C. 2/ (F) D. 2/ (mF) Câu 12. Nếu đưa một lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm của mạch dao động LC thì chu kỳ dao động điện từ sẽ thay đổi thế nào? A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Có thể tăng hoặc giảm Câu 13. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10 H và điện dung C biến thiên từ 10 pF đến 250 pF thì máy có thể bắt được sóng vô tuyến trong dãy có bước sóng A. từ 18,8 m đến 74,2 m B. từ 19,0 m đến 94,2 m C. từ 20 m đến 84,2 m D. từ 18,8 m đến 94,2 m Câu 14. Mạch dao động (L, C1) có tần số f1 = 7,5MHz và mạch dao động (L, C2) có tần số f2 = 10 MHz. Tần số của mạch gồm L mắc với (C1 ghép nối tiếp C2) là bao nhiêu? A. 8 MHz B. 12,5 MHz C. 9 MHz D. 15 MHz Câu 15. Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 5 F. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10mV. Năng lượng dao động của mạch là: A. 25 . 10-6 mJ B. 2,5.10-6 mJ C. 0,25 mJ D. -7 2,5.10 mJ Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  12. Câu 16. Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện có điện dung C1 và C2 . Khi mắc cuôn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 0,3ms và T 2 = 0,4ms . Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C1 song song C2 là: A. 0,5 ms B. 0,7 ms C. 0,1 ms D. 0,24ms Câu 17. Chọn câu sai. A. Anh sáng cũng là sóng điện từ B. Sóng điện từ và sóng cơ học có bản chất vật lý khác nhau. C. Sóng điện từ có năng lượng tỉ lệ lũy thừa bậc 2 với tần số sóng D. Sóng điện từ tuân theo các định luật phản xạ, khúc xạ, giao thoa. Câu 18. Chọn câu sai. Sóng điện từ là sóng: A. do điện tích sinh ra B. do điện tích dao động bức xạ ra C. có vectơ dao động vuông góc với phương truyền sóng D. có vận tốc truyền sóng bằng vận tốc ánh sáng Câu 19. Chọn câu sai về tính chất của sóng điện từ A. Sóng điện từ truyền được cả trong chân không . B. Khi truyền, sóng điện từ không mang theo năng lượng.  C. Khi sóng điện từ lan truyền, các vect ơ E và B luôn vuông góc nhau và vuông góc với phương truyền sóng. D. Vận tốc truyền của sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. Câu 20. Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng, xung quanh dây dẫn sẽ : A. có điện trường B. có từ trường C. có điện từ trường D. không có các trường nói trên Câu 21. Chọn câu đúng nhất A. Điện trường xoáy do điện trường biến thiên sinh ra. B. Điện trường xoáy biến thiên trong không gian theo thời gian . C. Từ trường xoáy do từ trường biến thiên sinh ra. D. Từ trường xoáy do điện tích biến thiên sinh ra. Câu 22. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra : A. một dòng điện . B. một điện trường xoáy. C. một từ trường xoáy . D. dòng điện và điện trường xoáy. Câu 23. Chọn câu sai về điện từ trường. A. Khi từ trường biến thiên sẽ sinh ra một điện trường xoáy. B. Khi điện trường biến thiên sẽ sinh ra một từ trường xoáy. C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của điện từ trường. D. Sự biến thiên của điện trường giữa hai bản tụ điện, tương đương với dòng điện trong dây dẫn gọi là dòng điện dẫn. Câu 24. Chọn câu sai. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra: A. một điện trường xoáy. B. một điện trường mà chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn. C. một điện trường mà các đường sức là những đường khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ. D. một điện trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong không gian. Câu 25. Kết luận về sự tồn tại các sóng điện từ được rút ra từ A. thí nghiệm của Faraday B. thí nghiệm của Hecxơ C. lý thuyết của Maxwell D. thí nghiệm của Ampe Câu 26. Chọn câu sai vể việc sử dụng sóng điện từ. A. Sóng điện từ được sử dụng trong lĩnh vực truyền thanh và truyền hình. B. Sóng điện từ được sử dụng trong vô tuyến định vị (rađa). C. Sóng điện từ được sử dụng trong thông tin vũ trụ hoặc dùng để liên lạc dưới nước. Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  13. D. Sóng điện từ được sử dụng để nội soi trong việc khám chữa bệnh. Câu 27. Vô tuyến truyền hình dùng sóng: A. dài và cực dài C. sóng ngắn B. sóng trung D. sóng cực ngắn Câu 28. Chọn câu sai . A. Các sóng trung truyền được theo bề mặt trái đất. B. Các sóng cực ngắn truyền được xa trên mặt đất. C. Các sóng ngắn có năng lượng lớn hơn sóng trung. D. Các sóng dài dùng để thông tin dưới nước. Câu 29. Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất người ta đã sử dụng sóng vô tuyến có bước sóng từ: A. 1 – 100 km B. 100 –1000 m C. 10 – 100 m D. 0,01 – 10 m Câu 30. Chọn đơn vị thích hợp điền vào chỗ trống. Trong thông tin vô tuyến, người ta đã dùng các sóng điện từ có tần số từ hàng nghìn ………………. trở lên. A. Hz B. kHz C. MHz D. GHz Câu 31. Sóng trung là những sóng điện từ có tần số: A. từ 3MHz đến 30MHz B. từ 0,3MHz đến 3MHz C. 3kHz đến 300kHz D. từ 30MHz đến 30.000MHz Câu 32. Sóng ngắn là sóng có bước sóng: A. từ 10 m đến 100 m B. từ 100 m đến 1000 m C. từ 50 m đến 100 m D. từ m đến 50 m Câu 33. Tầng điện li là tầng khí quyển: A. ở độ cao 500 km trở lên, chứa các hạt mang điện B. ở độ cao 100 km trở lên, chứa các ion C. ở độ cao 50 km trở lên, chứa nhiều hạt mang điện và các loại ion D. ở độ cao 150 km trở lên, chứa nhiều hạt mang điện và các loại ion Câu 34. Chọn câu sai về tác dụng của tầng điện li đối với sóng vô tuyến: A. Sóng dài và sóng cực dài bị tầng điện li hấp thụ mạnh . B. Sóng trung ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm bị tầng điện li phản xạ mạnh. C. Sóng ngắn bị tầng điện li phản xạ mạnh. D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ, mà cho truyền qua . Câu 35: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 F và một cuộn dây có độ tự cảm 50H. điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,5 2 mA B. 15 mA C. 7,5 2 A. D. 0,15 A Câu 36. Angten của máy thu thanh có nhiệm vụ nào sau đây? A. Phát sóng điện từ B. Thu sóng điện từ D. Cả thu và phát sóng điện từ C. Tách sóng Câu 37. Trong các thiết bị điện tư nào sau đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A. Máy thu hình . B. Máy thu thanh. C. Điện thoại di động. D. Dụng cụ điều khiển ti vi từ xa. Câu 38. Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường, A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến B. chỉ có máy thu sóng vô tuyến C. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến D. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến Câu 39. Máy thu thu được sóng điện từ là do hiện tượng A. tự cảm B. cộng hưởng điện C. cảm ứng điện từ D. hỗ cảm Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  14. Câu 40. Máy thu chỉ thu được sóng của đài phát khi: A. các mạch có độ cảm ứng bằng nhau B. các mạch có điện dung bằng nhau C. các mạch có điện trở bằng nhau D. tần số riêng của máy bằng tần số của đài phát Câu 41. Nguyên tắc họat động của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng nào? A. Tách sóng. B. Giao thoa sóng. C. Cộng hưởng điện . D. Biến điệu Câu42: Năng lượng điện từ của mạch dao đông LC lý t ưởng biến thiên như thế nào theo thời gian: A. điều hoà vời tần số f. C. biến thiên tuần hoàn với tần số 2f B. biến thiên điều hoà với tần số f/2. D. không biến thiên theo thời gian. Câu43: Chu kỳ dao động của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch dao động LC lý tưởng thoả mãn hệ thức nào dưới đây: A. T = 2 LC B. T =  LC C. T = 4 LC D. T = 4 LC Câu44: Mạch dao động của máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn dây thuần cảm L = 10 / (H) và tụ C = 10-9/ -3 (F). Hỏi sóng phát ra có bước sóng bao nhiêu ? A. 6m. B. 60m. C. 600 m D. 6 Km Câu45: Mạch dao động LC lý tưởng dao động tự do với tần số f. 1.Nếu mắc thêm tụ C’ = 3 C nối tiếp với C vào mạch thì mạch dao động với tần số bao nhiêu : A. f/4. B. 2f/ 3 . C. 4f. D f/2. 2. Nếu mắc thêm tụ C’ = 3C song song với C vào mạch thì mạch dao động với tần số bao nhiêu : A. f/4. B. 2f. C. 4f. D f/2. Câu46: Mạch dao động LC lý tưởng đang dao động tụ do biết điện tích cực đại trên tụ Q0 và dòng điện cực đại qua cuộn dây I0 . Tính bước sóng của sóng điện từ phát ra : A. 6.108 Q0/I0 B. 6.108 Q0.I0 C. 3.108 Q0/I0 8 D. 3.10  I0/Q0 Câu 47: Điều nào sau đây là sai khi nói về dao động điện? A. Dao động điện còn gọi là dòng điện cao tần B. Dao động điện là dòng điện xoay chiều có tần số lớn C. Dao động điện có thể sinh ra bởi mach dao động LC D. Nếu mạch dao động LC có điện trở lớn thì dòng điện xoay chiều có tần số nhỏ Câu 48: Chọn câu sai : A. Năng lượng của mạch dao động gồm hai thành phần : năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trờng dao động điều với chung tần số C. Tổng năng lượng của mạch là đại lượng bảo toàn. D. Tần số dao động của năng lượng điện và năng lượng từ bằng tần số dao động của điện tích. Câu49: Chọn câu sai. A. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường trong không gian theo thời gian. B. Năng lượng của sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc hai của tần số. C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không D. Tần số của sóng điện từ bằng tần số dao động của điện tích bức xạ ra nó 1 Câu 50 : Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm L = H, và một tụ điện có điện dung C. Tần số  dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị C bằng’ 1 1 1 1 F . A. F. B. mF . C. D. pF . 4 4 4 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C D DC D C A D B B A D B D A C A B C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D C D B C D D B D A B A C A D B C C B D 41 42 43 44 45 45- 46 47 48 49 50 Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  15. C D B C - 2D A D D B D 1B Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2