intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 3 – 9/2016)

Chia sẻ: Kethamoi Kethamoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

68
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí trình bày một vài suy nghĩ về diễn ngôn sư phạm trong giảng dạy tiếng Pháp; áp dụng phương pháp học đảo ngược trong dạy và học tiếng Anh ở Việt Nam lợi ích và thách thức; động từ trạng thái và tình thái trong các bài báo kinh tế tiếng Anh; một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 3 – 9/2016)

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO<br /> Chủ tịch<br /> Thiếu tướng, PGS.TS. ĐẶNG TRÍ DŨNG<br /> Phó chủ tịch<br /> Thiếu tướng, PGS.TS. QUẢN VĂN TRUNG<br /> Ủy viên<br /> Đại tá, TS. ĐỖ HỒNG ANH<br /> Đại tá, TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI Số 03 - 9/2016 ISSN 2525 - 2232<br /> <br /> Đại tá, TS. NGÔ QUỐC HÙNG<br /> Đại tá, TS. TRẦN ANH THỜI LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> Đại tá, TS. PHẠM VĂN NGHĨA<br /> LƯU BÁ MINH, ĐOÀN THỤC ANH - Đặc trưng tính cách Nga dưới góc độ 3<br /> Thượng tá, TS. TRẦN NGỌC TRUNG ngôn ngữ<br /> Thượng tá, ThS. DƯƠNG THỊ THỰC<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> <br /> TỔNG BIÊN TẬP NGUYỄN VIỆT QUANG - Một vài suy nghĩ về diễn ngôn sư phạm trong giảng 10<br /> Đại tá, TS. ĐỖ HỒNG ANH dạy tiếng Pháp<br /> NGUYỄN QUANG NHẬT, LÊ THỊ MINH THỦY - Ứng dụng công nghệ thông tin 17<br /> (CALL) trong giảng dạy ngữ pháp và từ vựng tại trường đại học Ngân hàng<br /> PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Thành phố Hồ Chí Minh<br /> Thượng tá, ThS. DƯƠNG THỊ THỰC LÊ THÙY LINH - Lồng ghép ngữ pháp trong giảng dạy ngoại ngữ sử dụng 27<br /> phương pháp giao tiếp (CLT): Cơ sở lý thuyết<br /> BÙI THỊ MINH THU - Áp dụng phương pháp học đảo ngược trong dạy và học 33<br /> BAN BIÊN TẬP<br /> tiếng Anh ở Việt Nam: Lợi ích và thách thức<br /> Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG KHÁNH<br /> Đại tá, TS. ĐINH QUANG TRUNG<br /> VĂN HÓA - VĂN HỌC<br /> Đại tá, ThS. DƯƠNG VĂN TUYỂN<br /> Thượng tá, ThS. LÊ CÔNG PHÁT<br /> ĐỖ TIẾN QUÂN - Nghệ thuật tự sự về “cái chết” trong tiểu thuyết “Đàn hương 38<br /> Thượng tá, TS. BÙI THỊ THANH LƯƠNG hình” và “Sống”<br /> Trung tá, TS. TRẦN THỊ MINH THỤC TRẦN HOÀI ANH - Yếu tố văn hóa và liên văn hóa trong các giáo trình tiếng 44<br /> Trung tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH Pháp trình độ B2<br /> Thiếu tá, TS. NGUYỄN THỊ THANH BÌNH LÊ THỊ PHƯƠNG LAN - Phương tiện biểu đạt cảm xúc trong diễn ngôn văn học 50<br /> Thiếu tá, TS. ĐOÀN THỤC ANH BÙI THỊ THANH LƯƠNG - Cách sử dụng từ ngữ mới của Đỗ Hoàng Diệu trong 58<br /> tập truyện ngắn “Bóng đè”<br /> <br /> THƯ KÝ - TRỊ SỰ<br /> NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br /> Trưởng ban<br /> Đại úy, ThS. NGUYỄN TUẤN ANH PHẠM THỊ THANH THÙY - Động từ trạng thái và tình thái trong các bài báo 63<br /> kinh tế tiếng Anh<br /> Ủy viên<br /> Thiếu tá CN, ThS. HOÀNG THỊ BẮC HOÀNG VĂN TIẾN - Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo 70<br /> đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng<br /> Đại úy, ThS. NGÔ NGỌC HẢI<br /> NGUYỄN VIỆT KHOA - Vấn đề tên gọi của nhóm “Nhà nước Hồi giáo” 76<br /> Đại úy, ThS. ĐẬU THỊ GIANG MINH<br /> NGUYỄN THU HẠNH, HOÀNG ANH NGUYỆN - Ứng dụng công nghệ thông tin 83<br /> Thượng úy, ThS. NGUYỄN THỊ THU<br /> trong giảng dạy tiếng Anh tại khoa tiếng Anh, Học viện Khoa học Quân sự<br /> BÙI HUY CƯỜNG - Đặc điểm chữ Hán và phương pháp dạy học chữ Hán giai 88<br /> GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN đoạn cơ sở<br /> <br /> Số 200/GP-BTTTT ngày 19/4/2016 TRẦN THỊ THU HIỀN - Một số khó khăn khi giảng dạy tác phẩm “Truyện Kiều” 95<br /> cho học viên quân sự nước ngoài<br /> của Bộ Thông tin và Truyền thông<br /> CONTENTS<br /> <br /> 1. Looking at Russians, characteriatics from the angle of linguistics; 2. Pedagogical discourse in teaching French; 3.<br /> Computer-assisted language learning (CALL) in teaching grammar and vocabulary at a BUH classroom; 4. Grammar<br /> integration into Communicative Language Teaching (CLT): Theoretical Base; 5. Applying flipped learning in the Vietnamese<br /> EFL context: A theoretical discussion of the benefits and challenges; 6. Comparing the narrative art of the death in the<br /> novel “Sandalwood death” and “To live”; 7. Cultural and intercultural factors in French curriculum of B2 level; 8. Means of<br /> expressing emotions in literature works; 9. The use of new vocabulary by Do Hoang Dieu in her short story series “Incubus”;<br /> 10. Transitivity and Modality in English Economic Research Articles; 11. Requirements for teaching the undergraduate<br /> applying the skills development approach; 12. Name of the “Islamic State” group; 13. The Application of Technology in<br /> Teaching English at the English Department of the Military Science Academy: Some Difficulties and Suggested Solutions;<br /> 14. Characteristics of Han zi and the methods of learning Han zi at basic level; 15. Several difficulties in teaching “Truyen<br /> Kieu” to foreign military students.<br /> <br /> 目录<br /> <br /> 1.从语言上看俄国人的性格特征;2.关于法语教学中教师课堂话语的若干思考;3.CALL技术在胡志明市银<br /> 行大学语法与词汇教学中的应用;4.论交际法在语法教学中应用的理论基础;5.在越南英语教学中翻转课<br /> 堂教学法的效果与应用挑战;6.论《檀香刑》与《活着》对“死亡”的叙述;7.B2级水平的法语教材中<br /> 文化与跨文化因素;8.文学话语中情绪的表达方式;9.杜黄妙在《鬼压床》短篇小说集中新词新语的用<br /> 法;10.英文经济报道中状态动词与情态动词;11.高等教育关于以培养技能为主的教学法的若干要求;12.<br /> 关于“伊斯兰国”的名称;13.多媒体技术在军事科学学院英文系英语教学中的应用;14.汉字特点与初级<br /> 阶段汉字教学方法;15.对外国军事留学生《金云翘传》教学的若干问题.<br /> <br /> <br /> СОДЕРЖАНИЕ<br /> <br /> 1. Особенности русского характера с точки зрения лингвистики; 2. Несколько мыслей о педагогическом дискурсе в<br /> преподавании французского языка; 3. Применение информационных технологий в обучении грамматике и лексике<br /> в Хошиминском Банковском институте; 4. Интеграция грамматики в коммуникативно-ориентированном обучении<br /> иностранным языкам: основа теории языка; 5. Применение метода перевёрнутого изучения в обучении английскому<br /> языку во Вьетнаме: польза и вызовы; 6. Искусство повествования о смерти в романах “Казнь сажанием на кол”<br /> и “Жизнь”; 7. Культурный и межкультурный факторы в учебных пособиях по французскомуязыку уровня Б2; 8.<br /> Средство выражения эмоций влитературном дискурсе; 9. Приёмы употребления слов До Хоанг Зиеу в сборнике<br /> рассказов “Инкуб”; 10. Глаголы состояния и модальные глаголы в экономических статьях на английском языке;<br /> 11. Некоторые требования, предъявляемые к преподаванию в вузах по направлению развития навыков;12. Вопрос<br /> названия группировки “Исламское государство”; 13. Применение информационных технологий в преподавании<br /> английского языка на факультете янглийского языка Академии Военных Наук; 14. Особенности ханьского языка<br /> и методы обучения ханьскому языку в начальном этапе; 15. Некоторые трудности при обучении произведению<br /> «Повесть о Киеу» военных иностранцев-курсантов.<br /> <br /> <br /> SOMMAIRE<br /> <br /> 1. Stéréotype russe sous l’angle linguistique; 2. Quelques réflexions sur le discours pédagogiques dans l’enseignement du<br /> français; 3. Application de la technologie de l’information dans l’enseignement de la grammaire et du vocabulaire à l’université<br /> de Banque de Hồ Chí Minh ville; 4. L’enseignement inséré de la grammaire dans l’approche de la communication: Fondement<br /> théorique; 5. Application de la méthode de l’apprentissage inversé dans l’enseignement/ apprentissage de l’anglais au Vietnam:<br /> avantages et défis; 6. Art narratif de la mort dans les romans “Đàn hương hình” và “Sống”; 7. Facteurs culturels et interculturels<br /> dans des méthodes de FLE - niveau B2; 8. Moyens d’expression dans les discours oraux littéraires; 9. Emploi des mots<br /> nouveaux de Đỗ Hoàng Diệu dans les nouvelles de “Bóng đè”; 10. Verbes d’état et de modalité dans les articles de l’économie en<br /> anglais; 11. Quelques exigences à l’enseignement supérieur en appliquant l’approche du développement des compétences; 12.<br /> Nomination du groupe “Etat Islamique”; 13. Application de la technologie de l’information dans l’enseignement de l’anglais du<br /> département d’anglais, Académie des Sciences Militaires.; 14. Caractéristiques de chữ Hán et méthodologie de l’enseignement<br /> aux débutants; 15. Quelques difficultés dans l’enseignement du Truyện Kiều aux apprenants militaires étrangers.<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ĐẶC TRƯNG TÍNH CÁCH NGA<br /> DƯỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ<br /> LƯU BÁ MINH<br /> Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội<br /> ĐOÀN THỤC ANH<br /> Học viện Khoa học Quân sự<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nước Nga là đất nước có nền văn hóa lâu đời, trải qua nhiều thế kỷ, ngày nay nền văn hóa của quốc<br /> gia này vẫn giữ được bản sắc riêng biệt, được nhiều dân tộc trên thế giới ca tụng và ngưỡng mộ. Nói<br /> đến nước Nga là hàm ý đến tính cách mạnh mẽ, đến tâm hồn cao thượng, phong phú mang những sắc<br /> thái đặc trưng của dân tộc Nga. Vậy điều gì có thể tạo nên những nét đặc trưng của tính cách Nga? Môi<br /> trường, địa lý, đặc điểm khí hậu hay những nhân tố như lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng…? Bài viết này sẽ<br /> góp phần làm sáng tỏ những vấn đề nêu trên chủ yếu dưới góc nhìn của ngôn ngữ: hệ thống từ ngữ,<br /> thành ngữ, tục ngữ và hy vọng bài viết sẽ giúp bạn đọc phần nào có cái nhìn toàn diện hơn về đất nước,<br /> con người Nga trong quá khứ, hiện tại và trong tiến trình phát triển chung của xã hội.<br /> Từ khóa: bản sắc riêng biệt, nền văn hóa lâu đời, thành ngữ, tính cách Nga, tục ngữ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giúp chúng ta có cái nhìn rõ nét hơn, cụ thể và toàn<br /> diện hơn về đất nước, con người Nga trong quá khứ,<br /> Nước Nga là đất nước có nền văn hóa lâu đời. Trải qua hiện tại và tương lai.<br /> nhiều thế kỷ, ngày nay nền văn hóa Nga vẫn giữ được<br /> bản sắc riêng và được các nước trên thế giới ca tụng, 2. NHỮNG NÉT TÍNH CÁCH ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN<br /> ngưỡng mộ. Nói đến nước Nga là nói đến tính cách TỘC NGA THỂ HIỆN QUA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ<br /> Nga, tâm hồn Nga. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến TIẾNG NGA<br /> việc hình thành tính cách con người và đối với người<br /> Nga thì môi trường, địa lý, đặc điểm khí hậu, nhân tố 2.1. Dân tộc Nga là một dân tộc thông minh, cần cù,<br /> lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng… đã ảnh hưởng mạnh tài năng, dũng cảm<br /> mẽ hơn cả tới tính cách của dân tộc vĩ đại này. Có thể<br /> tìm thấy minh chứng cho nhận định trên trong các tác Người Nga rất tài năng trong mọi lĩnh vực của đời<br /> phẩm văn học nghệ thuật, trong ngôn ngữ Nga như sống xã hội. Trí tuệ, kiến thức khoa học của người<br /> hệ thống từ vựng, thành ngữ, tục ngữ, cũng như các Nga được thể hiện rõ nét trong các lĩnh vực khoa<br /> công trình nghiên cứu về địa lý, tâm lý. Đó là những ý học tự nhiên, kỹ thuật và nhân văn, trong đó có triết<br /> kiến đánh giá, những lời nhận xét về sự ảnh hưởng to học. Và phương tiện thể hiện tư duy của người Nga<br /> lớn của các yếu tố tự nhiên và xã hội lên tính cách, tư là ngôn ngữ Nga. Những giá trị lớn của tiếng Nga<br /> duy dân tộc Nga. Song có lẽ, dưới góc nhìn của ngôn như tính chính xác, sắc bén, biểu cảm – là minh<br /> ngữ, những nét đặc trưng của các yếu tố nêu trên sẽ chứng xác đáng cho tài năng của người Nga.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 3 - 9/2016 3<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> Nhà văn I.X. Turghenhep đã gọi tiếng Nga là thứ tiếng Mрудолюбивый как пчела строит гнездо (Chăm chỉ<br /> hùng mạnh, chân thực và trôi chảy: “Không thể tin như con ong xây tổ).<br /> được nếu như thứ tiếng này lại không được dành tặng<br /> cho một dân tộc vĩ đại!” (K.G. Iund, 1992, tr.45). Trong Трудолюбивый как муравей (Chăm chỉ như kiến tha mồi).<br /> hệ thống ngôn ngữ có một số lượng lớn các thành<br /> ngữ đề cập tới trí tuệ, sự sáng suốt, thông thái của 2.2. Dân tộc Nga hiếu khách, phóng khoáng<br /> người Nga:<br /> Lòng hiếu khách, sự hào hiệp, phóng khoáng và cởi mở<br /> Умный как чёрт (Thông minh như quỷ). trong bản năng gốc của người Nga được khắc họa rõ<br /> Мудрый как Соломон (Thông thái như Xalômôn). nét qua khả năng biểu cảm của ngôn từ. Tiếng Nga có<br /> khối lượng lớn những danh từ dạng âu yếm, trừu mến<br /> Có rất nhiều đơn vị tục ngữ Nga biểu thị thang độ như: голова, головушка, головка; земля, земелька,<br /> dương trong tư duy của người Nga như khả năng земелюшка; Иван, Ваня, Ванечка, Ванюшка….<br /> quan sát, óc tưởng tượng, sự sắc sảo, khả năng phản<br /> ứng với môi trường xung quanh, nắm bắt và phân Người Nga quan niệm:<br /> tích thông tin, xử lý công việc:<br /> Гости на порог - счастье в дом (Khách đến cửa là<br /> Умный смыслит с полуслова (Người khôn nói ít hiểu chở may mắn vào nhà). Người Nga dành cho khách<br /> nhiều). mọi thứ trong nhà mình có, chăm sóc, quan tâm,<br /> nhường cho khách cả vị trí ngồi và món ăn ngon.<br /> Умный учится на чужих ошибках, а дурак-на своих<br /> (Người khôn ngoan học qua sai lầm của người khác, Khi tiếp đãi khách họ nói:<br /> kẻ ngu dốt chỉ biết của chính mình).<br /> Будь как у себя дома (Cứ tự nhiên như ở nhà).<br /> Ум хорошо, а два лучше (Một cái đầu đã tốt, hai cái<br /> Khi ở bên người Nga có thể tìm thấy sự thông cảm,<br /> đầu còn tốt hơn).<br /> chia sẻ, an ủi:<br /> На ошибках учатся (Có dại mới nên khôn).<br /> С миром и беда не убыток (Có người ở bên không sợ<br /> Ngoài ra, trong số những nét tính cách quan trọng khổ – Ngựa chạy có bày, chim bay có bạn).<br /> nhất của người Nga nổi lên sức mạnh của ý chí, sự gan<br /> Thậm chí ngay cả thời điểm hiện tại, khi điều kiện<br /> dạ và lòng dũng cảm. Sức mạnh, ý chí lớn lao, lòng<br /> kinh tế thị trường tác động tới đời sống vật chất, tinh<br /> quả cảm, sự kiên cường của người Nga được bộc lộ rõ<br /> thần, tâm lý và đạo đức của người dân khiến đời sống<br /> nét và sinh động trong các cuộc đấu tranh giải phóng<br /> của họ gặp nhiều khó khăn, thì lòng hiếu khách vẫn<br /> dân tộc. Chủ nghĩa anh hùng và đức hy sinh được biết<br /> không thay đổi. Có lẽ mùa đông Nga khắc nghiệt ảnh<br /> đến rộng rãi qua các cuộc đấu tranh giành tự do và<br /> hưởng đến truyền thống hiếu khách của người Nga.<br /> độc lập đất nước. Có thể liệt kê những thành ngữ, tục<br /> Từ chối người đi đường trong điều kiện khí hậu mùa<br /> ngữ chứa phẩm chất trên như sau:<br /> đông có nghĩa là đẩy họ vào cái chết lạnh. Vì vậy, tính<br /> hiếu khách được người Nga hiểu là xuất phát từ lương<br /> Храбрый как лев (Dũng mãnh như sư tử).<br /> tâm và trách nhiệm cao cả. Rất nhiều những phẩm<br /> Непоколебимый как утёс (Kiên cường như mỏm đá). chất tốt đẹp của dân tộc Nga đã được hình thành bởi<br /> khoảng không bao la của đất trời và khí hậu, cũng<br /> Храброму счастье помогает (Người can đảm được như bởi cuộc đấu tranh khắc nghiệt để sinh tồn.<br /> vận may phù trợ).<br /> 2.3. Người Nga say mê và tuyệt vọng, có thể làm<br /> Người Nga cần cù lao động, sự cần mẫn của họ được những điều bất ngờ nhất, biết yêu mạnh mẽ và<br /> so sánh với các hình ảnh đặc trưng sau: đồng thời cũng biết căm thù tột độ, cảm xúc cao<br /> trào cách mạng, sẵn sàng lập chiến công, khả năng<br /> Трудолюбивый как пчела (Chăm chỉ như con ong). huy động sức mạnh vào giây phút xác định<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 4 Số 3 - 9/2016<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> Điều kiện khí hậu khắc nghiệt khiến hiện tượng băng Một trong những nét quan trọng nhất của tính cách<br /> giá và tuyết thường xuyên xuất hiện – điều này được Nga được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước<br /> thể hiện rõ nét trong các thành ngữ so sánh Nga: nhận định là cảm xúc cao trào cách mạng, đỉnh cao<br /> anh hùng, sẵn sàng lập chiến công, khả năng huy<br /> Белый как снег (Trắng như tuyết). động sức mạnh vào giây phút nhất định. Đặc điểm<br /> Растаять как снег (Tan như tuyết). này được quy định bởi tính chu kỳ trong nếp sống của<br /> người Nga, được hình thành dưới sự ảnh hưởng của<br /> Cвалиться как снег на голову (nghĩa đen: Đổ xuống mùa đông kéo dài và sự cần thiết thu hoạch nhanh<br /> như tuyết trút xuống đầu; nghĩa thành ngữ: Bất thình chóng mùa màng. Trong một khoảng thời gian khá<br /> lình, đánh đùng một cái). dài người Nga tích lũy hoặc tiết kiệm năng lượng,<br /> cố gắng không gắng sức một cách lãng phí, ít quan<br /> Pасти как снежный ком (nghĩa đen: Mọc lên như tâm tới những việc đang diễn ra và vào khoảng thời<br /> nấm tuyết; nghĩa thành ngữ: Mọc nhanh). gian đó như một chú gấu ngủ đông: Nhu cầu đối với<br /> chất lượng cuộc sống xuống thấp đến mức tối thiểu,<br /> Xолодный как лёд (Lạnh như băng).<br /> người Nga hài lòng với những điều nhỏ nhặt và tránh<br /> Cũng chính vì điều kiện tự nhiên khắc nghiệt mà thất thoát. Người nước ngoài nếu nhìn thấy người<br /> Nga trong giai đoạn này sẽ kết luận ngay rằng, họ<br /> người Nga hình thành nên tâm lý chống chọi với khó<br /> lười biếng, thời ơ, lơ là, biết chịu đựng và có bản chất<br /> khăn, quyết tâm vượt qua mọi trở ngại và bằng lao<br /> nô lệ. Nhưng sự thụ động, ít tích cực chỉ diễn ra theo<br /> động, bằng trí tuệ, người Nga đã xây dựng nhà nước<br /> giai đoạn với thời gian kéo dài khác nhau: ở phạm<br /> hùng cường với nền công nghiệp vững mạnh. Dân tộc<br /> vi đất nước – được tính hàng năm, hàng thiên niên<br /> Nga có khả năng chịu đựng ở mức độ cao những khó<br /> kỷ, trong khuôn khổ gia đình – được tính hàng tuần,<br /> khăn, mất mát và đau khổ. Theo K.G.Iund, người Nga<br /> hàng tháng. Tuy nhiên, sau thời điểm này sẽ là giai<br /> thuộc tuýp người có giác quan nhạy cảm và có tâm<br /> đoạn người Nga chuyển sang “chế độ lập chiến công”.<br /> lý hướng nội. Không phải ngẫu nhiên mà khái niệm<br /> Cái cớ cho những hành động tích cực có thể là chiến<br /> mang tính chất nền tảng của người Nga là душа (tâm<br /> tranh, cách mạng, công nghiệp hóa, xây dựng đất<br /> hồn). Từ này xuất hiện nhiều trong các thành ngữ, tục<br /> nước…. Trong những giai đoạn này, người Nga thể<br /> ngữ và ngạn ngữ Nga. Ngoài ra, khác với từ истина<br /> hiện những nét tính cách tốt đẹp nhất: Chủ nghĩa anh<br /> (chân lý) mang tính khách quan và lý tính, người Nga<br /> hùng mang tính chất đại chúng, sự hy sinh, tình đồng<br /> dùng từ правда (sự thật) (K.G. Iund, 1992). Người<br /> chí, đồng đội, tình yêu lao động, sự cần mẫn, tố chất<br /> Nga có tâm lý đánh giá theo cảm tính. Nói đơn giản<br /> lãnh đạo.... Người Nga cũng được coi là những nhà<br /> hơn thì người Nga có khả năng dự báo đặc biệt và<br /> lãnh đạo điển hình trong những tình huống khẩn cấp.<br /> tri giác cuộc sống bằng tình cảm. Người Nga thường<br /> Chính người Nga tự tạo ra cho mình những khó khăn<br /> có những đợt cao trào và thoái trào về cảm xúc tâm<br /> để rồi sau đó vượt qua tất cả một cách phi thường ví<br /> hồn – điều này có nguyên nhân do sự thay đổi của<br /> như có thể thực hiện kế hoạch của một tháng ở tuần<br /> các mùa trong năm. Cảm xúc của họ thường chế ngự<br /> cuối cùng.<br /> lý trí và niềm đam mê, sự ngẫu hứng được đặt cao<br /> hơn lợi ích vật chất. Người Nga thường đa sầu, chậm Có thể dẫn ra thành ngữ để minh họa cho nhận định này:<br /> chạp hơn người Tây Âu, do người Nga phải bảo tồn<br /> và tích lũy năng lượng của mình, nguồn năng lượng “Русские долго запрягают, но быстро ездят”<br /> cần thiết cho cuộc đấu tranh chống cái lạnh. Điều này (Người Nga lên dây cương lâu nhưng đi rất nhanh).<br /> được giải thích bởi số lượng lớn các động từ biểu thị<br /> trạng thái thể chất và tinh thần của con người trong Nhà sử học, nhà văn, nhà báo M.P. Pogodin (1800-<br /> hệ thống thành ngữ Nga như: 1875) viết:<br /> <br /> Влюбляться как кошка (Yêu thương như con mèo). “Dân tộc chúng ta, cũng như chính phủ, hoàn toàn được<br /> hóa thân vào hình tượng của hoàng tử Ivan trong câu<br /> Pыдать как над покойником (Khóc nức nở như khóc chuyện cổ tích. Ivan nằm trên lò sưởi và ngủ trong khi<br /> người quá cố). các anh của mình thì bận rộn; anh ta chỉ cảm nhận được<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 3 - 9/2016 5<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> sức mạnh tráng sĩ và sự thông minh, nhanh trí của mình vớt tâm hồn con người. Ph.M. Đoxtoievxky kêu gọi:<br /> khi tai họa đang đe dọa hoặc khi có thêm một chiến “Hãy nhẫn nhịn đi, hỡi con người kiêu hãnh!”. Gắn với<br /> công vĩ đại; nhưng chỉ ngay sau khi kết thúc công việc tư tưởng nhẫn nhịn là truyền thống tha thứ tuyệt vời<br /> của mình, anh ta lại nằm dài và ngủ giấc ngủ vùi, lười của người Nga. Vào ngày chủ nhật cuối cùng trước<br /> biếng” (K. Xkalkovxki, 1992, tr.11). tuần đại trai mang tên là “Прощенное воскресенье”<br /> (ngày chủ nhật tha thứ), khi chuẩn bị cho sự thử thách<br /> Quả thật, dân tộc Nga ẩn chứa sức mạnh tiềm tàng, về tâm hồn và thể chất bằng tuần chay, người Nga<br /> có thể bất ngờ làm nên những điều phi thường – như hoàn toàn rửa sạch tâm hồn mình, trút bỏ khỏi lương<br /> M.N. Katkov đã nhận định: tâm những hành động và suy nghĩ khổ sở, nặng nề.<br /> Để làm được điều này thì người Nga một mặt phải<br /> “Sức mạnh trong mỗi chúng ta rất nhiều, nhiều tới nỗi tha thứ cho người và mặt khác phải tha thứ cho chính<br /> khi thấy những nhu cầu thiết yếu đòi hỏi phải nỗ lực để mình. Có lẽ gắn liền với tư tưởng nhẫn nhịn như phẩm<br /> đạt được thì chúng ta dừng lại suy ngẫm: Có cần tập hạnh thiên chúa, quan trọng nhất là sự tương phản rõ<br /> trung sức mình vào việc gì nữa không. Chúng ta cảm nét trong tính cách của dân tộc Nga. Các nét tính cách<br /> thấy trong mình có nhiều sức mạnh tới nỗi hoàn toàn trái ngược nhau tạo nên sự tương phản này. Sự mâu<br /> không đánh giá được hết và phung phí một cách ngu thuẫn trong tính cách thì dân tộc nào cũng có, tuy<br /> ngốc” (K. Xkalkovxki, 1992, tr.13). nhiên, ở người Nga thì đôi khi lại lên tới đỉnh điểm.<br /> Niềm say mê, sự mãnh liệt, sự hoang dã, sự rộng rãi và<br /> 2.4. Lòng tốt, sự nhẫn nhịn, tâm hồn đau khổ và<br /> quy mô, “cái đầu dữ dội” khi gắn kết với chính thống<br /> lòng trắc ẩn<br /> giáo, cùng với sự cần thiết thường xuyên kìm nén bản<br /> Nói đến người Nga là nói tới lòng tốt, tính nhân văn và tính của mình, đã dẫn đến sự xuất hiện trong tính<br /> sự trong sáng, mềm mại của tâm hồn. Điều này được cách dân tộc những nét tính cách mâu thuẫn lên tới<br /> thể hiện trong sự nhân từ, lòng trắc ẩn, sự tự nguyện đỉnh cao và loại trừ nhau: Sự nghi ngờ và ngây thơ,<br /> giúp đỡ những người lâm vào hoàn cảnh khó khăn, niềm say mê và sự thụ động…<br /> sẵn sàng chia sẻ với họ cả thứ cuối cùng mình còn lại:<br /> Khái niệm “đau khổ” và “lòng trắc ẩn” trở thành một<br /> Добрый как ангел (Tốt như thiên thần). phần quan trọng của thế giới quan dân tộc Nga. Ph.M.<br /> Doxtoievki cho rằng, điều cốt lõi nhất, nhu cầu tinh<br /> Доброе не забывается (Đường mòn, ân nghĩa không mòn). thần gốc rễ là nhu cầu đau khổ, nỗi đau khổ thường<br /> trực và khôn nguôi, ở mọi nơi và trong mọi việc. Và<br /> Доброму Савве добрая слава (Người tốt và tiếng khát vọng đau khổ có cảm giác được lan truyền từ<br /> cũng tốt – Danh bất hư truyền). ngàn đời. Dường như dân tộc Nga thưởng thức sự<br /> đau khổ. Trong “Дневник писателя” (Nhật ký của nhà<br /> Доброе дело без награды не остаётся (Việc tốt bao văn) (1873), ông đã chọn ví dụ rất tiêu biểu: “Người<br /> giờ cũng được thưởng – Gái có công, chồng chẳng phụ). Đức say rượu nhưng say trong hạnh phúc và không bao<br /> giờ khóc; người Đức hát những bài hát tự khen mình và<br /> Như nhà triết học Nga N.O. Loxxki đã nhận định: “Lòng rất tự hào về bản thân. Họ về nhà say mềm người nhưng<br /> tốt là một trong những thuộc tính cơ bản hàng đầu của vẫn tự hào về mình. Còn người Nga say thì thích uống<br /> dân tộc Nga. Lòng tốt được duy trì và củng cố bởi việc trong đau khổ và khóc”. Còn một tư tưởng phổ biến<br /> tìm kiếm lòng tốt tuyệt đối và tôn thờ tín ngưỡng gắn hơn là “lòng trắc ẩn”: Lòng trắc ẩn với người thân, sự<br /> liền với lòng tốt của dân tộc” (A. Trimopheev, tr.3). Theo thương xót, biết tha thứ những lỗi lầm của người khác.<br /> Ph.M. Doxtoievxki thì “người Nga không biết thù lâu”<br /> (A.Trimopheev, tr.9). Gắn liền với đạo chính thống 3. MỘT SỐ NÉT TÍNH CÁCH TRÁI NGƯỢC<br /> giáo là khái niệm nhẫn nhịn của người Nga. Dân gian<br /> có câu: “Sự nhẫn nhịn – sự hài lòng cho Chúa, sự khai Tuy nhiên, bên cạnh những nét tính cách tích cực<br /> sáng cho trí tuệ, sự cứu rỗi cho tâm hồn, sự cầu phúc được dùng để mô tả con người, còn có những từ chỉ<br /> cho ngôi nhà và sự an ủi cho con người”. Sự nhẫn nhịn mặt trái của tính cách Nga. Thường thì nhược điểm là<br /> – được hiểu theo nghĩa tích cực. Sự nhẫn nhịn – đó là sự tiếp nối của ưu điểm. Chính điều này đã tạo nên<br /> sự trái ngược với lòng tự hào và nổi loạn, đó là sự cứu sự mâu thuẫn trong tính cách người Nga. Trong cùng<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 6 Số 3 - 9/2016<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> một con người “trái tính trái nết” luôn tồn tại những Ленивый как тюлень (Lười như con hải cẩu).<br /> nét tính cách đối lập nhau, cùng tồn tại cả cái thiện Инертный как тюлень (Ỳ như con hải cẩu).<br /> lẫn cái ác. Nhà nghiên cứu nghệ thuật Nga Roovinxki<br /> nhận định: “Người Nga đã quen với bị đánh đến nỗi từ Trong tâm hồn người Nga ngự trị rất nhiều những<br /> nào cũng có thể cấu tạo nên “động từ chiến đấu”... (K. giá trị tốt đẹp đặc trưng cũng như những thiếu sót,<br /> Xkalkovxki, 1992, tr.16). Nghiên cứu lịch sử đấu tranh nhược điểm, trong đó có “cả sự lười nhác, sự vô tư quá<br /> dựng nước và giữ nước của người Nga, có thể nhận mức, thiếu sáng kiến và thiếu tinh thần trách nhiệm”<br /> thấy: bên cạnh bản năng hướng thiện của người Nga, (N.А. Bergiaev, tr.61). Nhà sử học D.I. Ilin trong cuốn<br /> trong con người còn tồn tại cả cái ác: “Trong quá khứ sách: “Историческая судьба и будущее России” (“Số<br /> xa xôi của nước Nga, sự độc ác được thể hiện qua những phận lịch sử và tương lai của nước Nga”) chia sẻ: “Người<br /> hiện tượng như bạo loạn, nội chiến. Nét tính cách này Nga rất tài năng, họ có thể tạo nên điều kỳ diệu từ đôi<br /> được tiền định bởi điều kiện sống, chính sách ngu dân bàn tay trắng. Nhưng tất cả diễn ra như tự phát, bất ngờ<br /> của những kẻ có quyền lực, sự nghèo đói của người dân, và dễ dàng, chính vì vậy mà cũng dễ vứt bỏ và dễ đi vào<br /> những bất công và những cuộc đàn áp từ phía chủ nô quên lãng. Nhưng ở đây cũng ẩn chứa điều rất nguy<br /> và chúa đất” (Iu.A. Viunov, 1998, tr.189). hiểm đó là chính vì suy tưởng thái quá thì tâm hồn sẽ trở<br /> nên mơ mộng, lười nhác, thiếu ý chí, lười lao động” (D.I.<br /> Các hiện tượng bất công trong xã hội đã dẫn tới mức Ilin, 1992, tr.9). Nhà thơ N.Ph. Serbina cũng nhận định:<br /> độ tột cùng của sự căm phẫn: “Chúng ta nói theo kiểu châu Âu và hành động thì theo<br /> kiểu châu Á” (K. Xkalkovxki, 1992, tr.14). Nhà sử học và<br /> Жестокий как зверь (Độc ác như con thú). nhà hoạt động chính trị nổi tiếng P. Miliucov (1859-<br /> Хищный как у ястреба (Hung ác như diều hâu). 1943), khi nhấn mạnh sự ảnh hưởng lớn của châu Á và<br /> Кровожадный как волк (Khát máu như sói). phương Đông tới số phận của nước Nga, thậm chí đã<br /> đưa vào thuật ngữ “Азиопа” với hàm ý mỉa mai vì ông<br /> Tiếng Nga có rất nhiều những đơn vị thành ngữ chứa cổ xuý châu Âu. Sự mâu thuẫn, thất thường của người<br /> các từ biểu thị nét tính cách tiêu cực trên. Lòng tốt Nga được ví như thời tiết:<br /> được coi như nét tính cách cơ bản của người Nga<br /> cũng có mặt trái của nó. Vì không muốn gây xung đột, Переменчивый как погода (Thay đổi như thời tiết).<br /> để không làm mất lòng người đối thoại, để giữ hoà непостоянный как погода (Thất thường như thời tiết).<br /> hiếu và mối quan hệ tốt đẹp, lòng tốt xui khiến con<br /> người lừa dối nhau: Thói quen uống rượu mang tính “truyền thống” được<br /> phản ánh rõ nét trong kho tàng thành ngữ Nga:<br /> Лукавый как бес (Xảo quyệt như yêu tinh).<br /> Пить как бочка (Uống như cái thùng).<br /> Nhà thơ, nhà phê bình văn học Nga M. Dmitriev cho Пить как лошадь (Uống như ngựa).<br /> rằng: “Người Nga mặc dù quỷ quyệt nhưng lại thích Пить как воду (Uống rượu như uống nước).<br /> người ta đối xử công bằng với mình. Trong con người Пить как сапожник (Uống như anh thợ giày).<br /> có sự mâu thuẫn kỳ lạ: Sẵn sàng lừa dối nhưng lại đòi Пить как свинья (Uống như lợn).<br /> hỏi sự công bằng cho mình” (K. Xkalkovxki, 1992, tr.12). Напиваться как сапожник (Uống say như anh thợ giày).<br /> <br /> Bên cạnh những phẩm chất tốt đẹp của người Nga là Ở người Nga có tâm lý “họa may”, luôn tiết kiệm nụ<br /> những nét tính cách tiêu cực, mà ở đây phải nhắc tới là cười và không thường xuyên có tâm trạng hứng khởi,<br /> sự lười biếng. Đó dường như là mặt trái của tình yêu lao vẻ mặt ít hớn hở, tươi vui. V.O. Kliuchevxki - nhà sử<br /> động, là sức mạnh của ý chí, trí tuệ, mơ ước đạt tới sự học thế kỷ 19 viết: “Ở châu Âu không có dân tộc nào<br /> hoàn thiện, nhạy cảm với những khiếm khuyết của mình lại ít được nuông chiều, ít đòi hỏi, quen với việc ít trông<br /> và của người khác. Có lẽ trong những điều kiện nhất chờ vào thiên nhiên, vào số phận và chịu đựng hơn<br /> định người Nga có thể thực hiện một cách tự nguyện người Nga”. Người Nga vẫn tin vào một điều rằng,<br /> và chính xác bất kỳ nhiệm vụ nào, dù đó có thể là việc cần quý trọng ngày làm việc sáng sủa mùa hè, rằng,<br /> họ không muốn làm. Tuy nhiên, sức ỳ trong con người thiên nhiên “dành cho mình rất ít thời điểm thuận<br /> vẫn hiện hữu. Điều này thể hiện trước tiên ở sự không lợi để làm nghề nông và mùa hè của Nga... Điều này<br /> cẩn thận, không chính xác, cẩu thả và vô trách nhiệm: buộc người nông dân phải vội vã, ráng sức lao động<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 3 - 9/2016 7<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> để kịp làm nhiều việc trong khoảng thời gian ngắn…” Tuy nhiên, người Nga rất yêu vẻ đẹp thiên nhiên khắc<br /> (A.Trimopheev, tr.16). nghiệt của quê hương. Bàn về điều này, nhà sử học<br /> và nhà văn N.M.Karamdin (1766-1826) đã viết: “Quê<br /> Khi đã buộc phải quen với thói đỏng đảnh của thời hương thân thương với trái tim không phải bởi cảnh<br /> tiết, người Nga phát triển cao độ khả năng quan sát và sắc, không phải bởi bầu trời trong xanh, không phải<br /> sự mưu trí. Điều này được đặc biệt thể hiện ở những<br /> bởi khí hậu dễ chịu, mà là vì những kỷ niệm mê hồn, bởi<br /> điềm báo là sản phẩm của những quan sát nhiều thế<br /> những người quanh ta…”.<br /> kỷ về thời tiết. Nhưng cũng như V.O. Kliuchevxki đã<br /> nhận định: “Thiên nhiên thường cười nhạo những tính<br /> 4. KẾT LUẬN<br /> toán kỹ lưỡng nhất của người Nga: Sự thất thường của<br /> khí hậu và nguồn... Thiên hướng trêu chọc hạnh phúc,<br /> Nói về văn hóa, không thể không quan tâm đến khía<br /> đùa vận may cũng là tâm lý: “họa may của người Nga”<br /> (A.Trimopheev, tr.18). cạnh địa-văn hóa, trong đó, con người và thiên nhiên,<br /> văn hóa và địa lý tương tác qua lại với nhau, tạo nên<br /> Tục ngữ Nga cũng có câu: “Người Nga yêu thích từ những nét tính cách, ứng xử văn hóa khác nhau... Tính<br /> “авось” (hoạ may), “небось” (có lẽ là), “как-нибудь” cách dân tộc Nga được hình thành từ nhiều thế kỷ<br /> (như thế nào đó)”. Cùng chung với nhận định trên, dưới sự ảnh hưởng của các nhân tố như khí hậu khắc<br /> A.V. Xergeeva đã viết như sau: “Có thể viện dẫn ra đây nghiệt với mùa đông lạnh giá và sự thay đổi mùa rõ<br /> tính cẩn thận của người Đức, niềm say mê của người Tây rệt, khoảng không gian bao la, tính chất đa sắc tộc<br /> Ban Nha, sự ga lăng của người Pháp, nghi lễ của người của quốc gia. Điều kiện để duy trì sự sống trên khoảng<br /> Tàu và khái niệm “авось” (hoạ may) của người Nga” không Á-Âu là khí hậu, địa lý và địa chính trị đã để<br /> (A.V. Xergeeva, 2005, tr. 81).<br /> lại dấu ấn lên tính cách của người Nga. Sự độc đáo<br /> Có rất nhiều công trình nghiên cứu cho thấy: khí hậu của thiên nhiên – từ khoảng không, từ việc cách xa<br /> khắc nghiệt, ít ánh nắng mặt trời và nhiều những ngày biển, sông, khí hậu, thổ nhưỡng và thực vật đã hình<br /> mây mù ảm đạm đã đặt dấu ấn lên vẻ bề ngoài của thành ở người Nga cả niềm say mê, cả tính trực quan,<br /> người dân sinh sống nơi đây: người Nga tiết kiệm nụ cả sự mất cân bằng, cả khát vọng tự do, cả thói quen<br /> cười và không thường xuyên có tâm trạng hứng khởi, lười biếng, cả tình đoàn kết anh em…. Ngoài ra, nét<br /> có vẻ mặt hớn hở, tươi vui. Và chính những dòng thơ đặc trưng trong tính cách của dân tộc Nga được hình<br /> trong bài “Родина” (Tổ quốc) của I.A.Bunhin (1870- thành dưới sự tác động của yếu tố lịch sử. Cuộc đấu<br /> 1953) là lời khẳng định cho những nhận định trên: tranh giành sự sống trong các điều kiện khó khăn đã<br /> hình thành nên các phẩm chất tốt đẹp của người Nga.<br /> Под небом мертвенно-свинцовым<br /> Bên cạnh đó, đạo chính thống giáo – tôn giáo phổ<br /> Угрюмо меркнет зимний день,<br /> biến nhất và là cơ sở nền tảng của thế giới quan trong<br /> И нет конца лесам сосновым,<br /> И далеко до деревень. suốt nhiều thế kỷ của người Nga, cũng đóng vai trò<br /> Один туман молочно-синий, đáng kể trong sự hình thành tính cách dân tộc. Tính<br /> Как чья-то кроткая печаль, cách Nga mang những đặc điểm, tính chất độc đáo<br /> Над этой снежною пустыней của nền văn hoá đa dạng vì người Nga không phân<br /> Смягчает сумрачную даль. biệt ranh giới Âu-Á mà biết cân bằng giữa hai phương<br /> thức phát triển. Trong con người Nga luôn luôn tồn<br /> (Bầu trời xám xịt giữa tầng không tại những nét tính cách trái ngược và mâu thuẫn, tuy<br /> Ngày đông ảm đạm chẳng nắng hồng nhiên, vượt lên trên tất cả vẫn là những phẩm chất<br /> Xa tắp xóm làng đâu chẳng thấy<br /> tốt đẹp, cao cả như sự tháo vát, nhanh trí, kiên định,<br /> Chỉ là bất tận những rừng thông.<br /> chịu đựng, quả cảm, kiên cường, hào hiệp, nhẫn nhịn,<br /> Mây giăng xanh đục đến não lòng<br /> Xa xăm, ảm đạm có thấy chăng khát khao công bằng, tinh thần tập thể, khả năng<br /> Trời đất buồn chìm trong biển tuyết thực hiện những chiến công, không đầu hàng, không<br /> Nỗi sầu man mác, có thấu không?) chùn bước trước khó khăn, không kiêu ngạo, không<br /> tự cao, biết tìm thấy ngôn ngữ chung với những đại<br /> (Bản dịch: Tác giả) diện của các dân tộc khác./.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 8 Số 3 - 9/2016<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> Tài liệu tham khảo: 7. Сергеева А.В. (2005), Русские: стереотипы<br /> <br /> 1. Бердяев Н.А. (1990), Судьба России.-М. поведения, традиции, ментальность. Изд. 3-е,<br /> изд-во Флинта и Наука, М.<br /> 2. Волыкина В.М.  Менталитет русского<br /> народа при изучении геoграфии России в 8-9-<br /> ом классаx.- . Мнения русских о самих себе, изд-во Петро-Риф,<br /> <br /> 3. Вьюнов Ю.А. (1998), Рус. штрихи к портрету. Санкт-Петербург.<br /> Учебное пособие, изд-во ИКАР, М.<br /> 9. Тимофеев A. Корни и ветви Русского Мира.<br /> 4. Гоголь Н.В. (1834), Отрывок из Истории<br /> Малороссии. Том I, книга I, глава 1. Русский характер, .<br /> 5. Ильин, И.А. (1992), Историческая<br /> судьба и будущее России. Статьи 1948-1954 годов; В<br /> 2 томах. ; Изд-во: М.: Рарог. 10. Юнг К.Г. (1992), Об отношении аналитической<br /> психологии к поэтикохудожественному<br /> 6. Карамзин Н.М. (1802), О любви к Отечеству и<br /> народной гордости. Вестник Европы, номер 2. творчеству /Феномен духа в исскустве и науке, М.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> LOOKING AT RUSSIANS, CHARACTERIATICS FROM THE ANGLE OF LINGUISTICS<br /> <br /> LUU BA MINH<br /> DOAN THUC ANH<br /> <br /> Abstract: Russia is a country with ancient culture, through many centuries, today the culture of this<br /> country retains a separate identity and many peoples of the world praise and admiration. Russia is said<br /> to imply to the strong personality, to the noble soul, rich bearing characteristic nuances of the Russian<br /> people. So what might make up the personality characteristic of Russia? Environmental, geographic,<br /> climatic characteristics or factors such as history, culture, religion...? This article will help to clarify the<br /> issues raised mainly on the perspective of the language: the system of words, idioms, proverbs and will<br /> definitely help you read somewhat more comprehensive perspective on land and people of Russia in<br /> the past, present and in the process of social development.<br /> <br /> Keyword: sdistinct identities, ancient culture, idioms, russian personalities, proverbs<br /> <br /> Ngày nhận: 08/9/2016<br /> Ngày phản biện: 02/9/2016<br /> Ngày duyệt đăng: 20/9/2016<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 3 - 9/2016 9<br /> v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> MỘT VÀI SUY NGHĨ<br /> VỀ DIỄN NGÔN SƯ PHẠM TRONG<br /> GIẢNG DẠY TIẾNG PHÁP<br /> NGUYỄN VIỆT QUANG<br /> Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Xuất phát từ những thông tin quan sát được trên thực tế, tác giả trình bày những suy nghĩ của mình về<br /> việc sử dụng ngôn ngữ của giáo viên trên lớp. Trước hết, bài viết điểm lại quá trình hình thành của khái<br /> niệm diễn ngôn sư phạm, sau đó đề cập các chức năng của loại diễn ngôn này theo lý thuyết về hành<br /> vi ngôn ngữ của Austin. Song song với việc trình bày lý thuyết, tác giả đưa ra các khuyến cáo dựa trên<br /> các kết quả dự giờ của giảng viên Việt Nam và Pháp với hy vọng việc làm này sẽ có ích cho việc đổi mới<br /> phương pháp giảng dạy tiếng Pháp.<br /> Từ khóa: diễn ngôn giáo khoa, diễn ngôn sư phạm, hành vi ngôn ngữ, phương pháp giảng dạy<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ quan sát một số giờ dạy, trong đó có giờ do giáo viên<br /> người Pháp thực hiện ở Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa<br /> Để thực hiện nhiệm vụ của mình, người giáo viên Pháp Trường Đại học Ngoại ngữ – ĐHQG Hà Nội. Xét<br /> ngoại ngữ cần làm chủ phương pháp giảng dạy. Các thấy những điều đã quan sát được cũng là những vấn<br /> ứng xử sư phạm trên lớp thể hiện chủ yếu thông qua đề chung có thể xảy ra ở những đơn vị đào tạo khác,<br /> hai yếu tố: cử chỉ và lời nói. Cử chỉ là việc sử dụng có nên chúng tôi mạnh dạn trình bày những suy nghĩ<br /> chủ ý một số bộ phận cơ thể, chủ yếu là cánh tay và của mình trong bài viết này. Trước hết, chúng tôi điểm<br /> bàn tay phục vụ cho mục đích sư phạm. Yếu tố thứ lại quá trình hình thành khái niệm DS, sau đó đề cập<br /> hai được thể hiện bằng lời để truyền đạt kiến thức và các chức năng của DS theo lý thuyết về hành vi ngôn<br /> hướng dẫn học sinh hoạt động, trong giáo học pháp ngữ của Austin, đồng thời đưa ra các khuyến cáo dựa<br /> người ta gọi là diễn ngôn sư phạm (DS). DS có vai trò trên các quan sát dự giờ đã nói ở trên.<br /> hết sức quan trọng vì mọi giao tiếp trên lớp đều được<br /> tiến hành bằng phương tiện này. Thêm vào đó là đặc 2. KHÁI NIỆM DIỄN NGÔN SƯ PHẠM<br /> thù của lớp học tiếng: việc dạy-học một ngôn ngữ<br /> mới được thực hiện qua chính ngôn ngữ đó (nó vừa Diễn ngôn sư phạm (Discours pédagogique) là một<br /> là mục đích, vừa là phương tiện). Do vậy giáo viên cần nhánh của giao tiếp trên lớp, một trường hợp đặc biệt<br /> quan tâm tới vấn đề này. của giao tiếp ngoại ngôn (communication exolingue).<br /> Trong 20 năm vừa qua, giao tiếp ngoại ngôn đã được<br /> Việc nghiên cứu DS trong giảng dạy tiếng Pháp cho một số nhà ngôn ngữ học và lý luận dạy học nghiên<br /> đối tượng người Việt Nam vẫn còn là một lĩnh vực cứu. Nhưng các công trình đều đề cập DS ở mức độ<br /> mới mẻ. Trong khuôn khổ của một nghiên cứu về DS khái quát, và nhiều khi còn có sự nhầm lẫn giữa DS với<br /> (Nguyễn Việt Quang, 2014), chúng tôi đã tiến hành diễn ngôn giáo khoa (Discours didactique).<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 10 Số 3 - 9/2016<br /> PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br /> <br /> <br /> <br /> Tài liệu nghiên cứu khá chi tiết DS là tạp chí Langages diễn ngôn sư phạm là diễn ngôn tương tác được thực<br /> số 45 xuất bản năm 1977. Tạp chí đã dành riêng số hiện qua các trao đổi trên lớp. “Diễn ngôn sư phạm là<br /> này để công bố các nghiên cứu về DS với tiêu đề một sản phẩm tương tác bằng lời để giao tiếp và thực<br /> Formation des discours pédagogiques (Sự hình thành hiện một nhiệm vụ giáo dục và đào tạo, nó có một cấu<br /> của các loại diễn ngôn sư phạm). Trong lời giới thiệu, C. trúc nội tại liên quan đến thể loại diễn ngôn được sử dụng<br /> Désirat và T. Hordé nhận xét rằng, loại diễn ngôn này và tuân thủ một sự tình có kết cấu động, và có khả năng<br /> có một vị thế đặc biệt và là đối tượng của hai hướng thực hiện các hoạt động tri nhận quan trọng, nó được<br /> nghiên cứu (Desirat c., Horde t., 1997). đặt trong một ngữ cảnh cụ thể mà nó vừa phụ thuộc vừa<br /> chi phối” (Burlinska W., 2012). Trong định nghĩa trên,<br /> Theo hướng thứ nhất, DS chỉ các văn bản trong sách tác giả đã nhấn mạnh tới khía cạnh tương tác, cấu<br /> giáo khoa, các bài viết của học sinh, các lời chỉ dẫn trúc nội tại và ngữ cảnh của DS, nhưng vẫn chưa bao<br /> của giáo viên, các báo cáo thanh tra, v.v. Ở nghĩa này, quát hết toàn bộ nội dung và phương tiện diễn đạt.<br /> DS (dùng ở số nhiều) đối lập với diễn ngôn phản bác,<br /> tranh luận và với diễn ngôn khoa học. Khuynh hướng Chúng tôi đề nghị đưa thêm vào nội dung của DS<br /> thứ hai coi DS (dùng ở số ít) chỉ là một trong những các sản phẩm viết, và vào phương tiện diễn đạt các<br /> dạng của diễn ngôn giáo khoa mà đặc điểm nổi bật phương tiện ngoại lời vì cả hai yếu tố trên đóng vai<br /> là không có các chủ thể phát ngôn (câu không có chủ trò quan trọng trong giao tiếp trên lớp. Như vậy,<br /> ngữ cụ thể, có thể được phát ra bởi X hoặc Y). Như diễn ngôn sư phạm là tất cả những gì do giáo viên tạo<br /> vậy, khái niệm DS có một trường nghĩa rất rộng, và ra dưới dạng nói hay viết để thực hiện một hành động<br /> qua đó ta cũng thấy có một sự chồng chéo giữa diễn giáo dục và đào tạo. Ở dạng nói, nó được hỗ trợ bởi cử<br /> ngôn sư phạm và diễn ngôn giáo khoa. chỉ và các biểu hiện của cơ thể, dạng viết được thể hiện<br /> ở trên bảng và trên giấy trong bài làm của người học.<br /> Bảy năm sau vào năm 1984, trong lĩnh vực lý luận<br /> dạy học, C. Kramsch cho xuất bản một nghiên cứu rất Cũng cần nói thêm là việc mở rộng khái niệm diễn<br /> đầy đủ về Tương tác và diễn ngôn trong lớp học ngoại ngôn sư phạm sang lĩnh vực viết là hoàn toàn phù<br /> ngữ (Interaction et discours dans la classe de langue hợp với quá trình tiến triển của khái niệm diễn<br /> (Kramsch C., 1984/1996). Theo Kramsch, những điều ngôn. Sausure là người đầu tiên phân biệt ngôn ngữ<br /> kiện tâm lý và xã hội của những năm 80 thế kỷ trước (langue) và diễn ngôn (discours). Diễn ngôn là sự hiện<br /> đã khiến các nhà giáo học pháp quan tâm tới nội thực hóa ngôn ngữ, là ngôn ngữ trong hành động.<br /> dung của diễn ngôn sử dụng trong lớp học ngoại Trong một thời gian khá lâu, diễn ngôn chỉ dùng<br /> ngữ. Diễn ngôn được quan niệm như sản phẩm của cho các sản phẩm nói, đối lập với văn bản (texte),<br /> một quy trình trao đổi giữa hai hay nhiều tác nhân diễn ngôn thuộc lĩnh vực nói còn văn bản thuộc lĩnh<br /> trong một tình huống giao tiếp cụ thể, nó cần được vực viết. Ngày nay sự phân biệt nói/viết đang có xu<br /> đặt trong mạng lưới các tương tác cá nhân và xã hội. hướng biến mất. Ở mục từ “văn bản”, Từ điển lý luận<br /> Trong giảng dạy, để chuyển tải một nội dung nào đó, dạy học tiếng Pháp đã nêu ra 13 thể loại bao gồm cả<br /> người dạy cần sử dụng diễn ngôn phù hợp với điều văn bản viết và văn bản nói: hội thoại, tọa đàm, tranh<br /> kiện và trình độ của người học. Ở đây DS được đối lập luận, tham vấn, xét hỏi, bài báo, quảng cáo, văn bản<br /> với nội dung giảng dạy, nhưng tác giả cũng không chuyên ngành,... (Cuq J.-P.(Dir), tr.73).<br /> đưa ra một định nghĩa cụ thể.<br /> 3. CHỨC NĂNG<br /> Sự phân biệt giữa diễn ngôn sư phạm và diễn ngôn<br /> giáo khoa chỉ được thực hiện một cách tường minh Dưới góc độ của ngữ dụng thì DS là tập hợp các hành<br /> trong luận án tiến sĩ của Burlinska năm 2012 “Diễn động lời nói (acte de langage). Như chúng ta biết,<br /> ngôn sư phạm trong đào tạo ban đầu giáo viên ngoại Austin đã xây dựng một lý thuyết chung về lời nói<br /> ngữ (Le discours pédagogique dans la formation initiale trong hành động. Khi ta đưa ra một phát ngôn hướng<br /> des enseignants de langues étrangères)”. Theo đó, diễn tới ai và nhằm một mục đích nào đó là đã thực hiện<br /> ngôn giáo khoa liên quan đến nội dung chương trình, ba hành động: hành động tạo lời, hành động tại lời và<br /> giáo trình, v.v. Nội dung là một khối lượng kiến thức hành động bởi lời (Austin, J.-L., 1962). Chúng tôi nghĩ<br /> tương đối cố định cần truyền tải tới người học. Còn có thể sử dụng lý thuyết của Austin để xác định chức<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 3 - 9/2016 11<br /> v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> <br /> <br /> năng của DS bởi lẽ mỗi hành động
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2