intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 8 – 7/2017)

Chia sẻ: Kethamoi Kethamoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:120

73
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của tạp chí bao gồm: tạo bước đột phá trong đào tạo, nghiên cứu ngôn ngữ và quan hệ quốc tế; ánh xạ ẩn dụ ý niệm trong các bài báo kinh tế từ cứ liệu tiếng Anh; nâng cao vốn từ vựng tiếng Việt cho học viên quân sự Lào thông qua dạy học theo định hướng phát triển năng lực; giảng dạy phiên dịch theo phương pháp tiếp cận năng lực và một số kiến nghị...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 8 – 7/2017)

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO<br /> Chủ tịch<br /> Thiếu tướng, GS.TS. ĐẶNG TRÍ DŨNG<br /> Phó chủ tịch<br /> Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI<br /> Ủy viên<br /> Thiếu tướng, PGS.TS. QUẢN VĂN TRUNG Số 08 - 7/2017 ISSN 2525 - 2232<br /> Thượng tá, TS. TRẦN NGỌC TRUNG<br /> Đại tá, ThS. PHẠM QUANG HẢI<br /> ĐẶNG TRÍ DŨNG - Tạo bước đột phá trong đào tạo, nghiên cứu ngôn ngữ và 3<br /> Đại tá, PGS.TS. MA ĐỨC KHẢI quan hệ quốc tế<br /> Thượng tá, TS. TRỊNH THỊ THÚY<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> PHẠM THỊ THANH THÙY - Ánh xạ ẩn dụ ý niệm trong các bài báo kinh tế từ cứ 6<br /> TỔNG BIÊN TẬP liệu tiếng Anh<br /> Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI NGUYỄN THỊ TÚ TRINH, PHAN VĂN HÒA, TRẦN HỮU PHÚC - Đặc điểm của 18<br /> tham thể trong câu hành vi tiếng Việt và tiếng Anh<br /> NGUYỄN THẾ HÙNG - Hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ “КОГДА” trong 32<br /> PHÓ TỔNG BIÊN TẬP tiếng Nga từ góc độ chức năng<br /> Trung tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH<br /> PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> <br /> BAN BIÊN TẬP NGUYỄN THỊ YẾN - Nâng cao vốn từ vựng tiếng Việt cho học viên quân sự Lào 37<br /> thông qua dạy học theo định hướng phát triển năng lực<br /> Đại tá, TS. ĐINH QUANG TRUNG<br /> ĐÀM MINH THỦY - Đổi mới phương pháp dạy-học môn Giao tiếp liên văn hóa 43<br /> Đại tá, ThS. DƯƠNG VĂN TUYỂN theo hướng đa ngành<br /> Thượng tá, ThS. LÊ CÔNG PHÁT PHẠM ĐỨC TRUNG, HOÀNG LAN CHI - Những lỗi sai thường gặp của sinh viên 54<br /> Thượng tá, TS. BÙI THỊ THANH LƯƠNG khi dịch viết Hán-Việt do hạn chế về kiến thức ngôn ngữ và giải pháp trong<br /> giảng dạy<br /> Trung tá, TS. TRẦN THỊ MINH THỤC<br /> NGUYỄN QUANG NHẬT, NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG DUNG - Giảng dạy phiên 62<br /> Trung tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH dịch theo phương pháp tiếp cận năng lực và một số kiến nghị<br /> Thiếu tá, TS. ĐOÀN THỤC ANH<br /> <br /> DỊCH THUẬT<br /> <br /> THƯ KÝ - TRỊ SỰ ĐOÀN THỤC ANH, TRẦN THỊ THANH TRÀ - Các phương thức chuyển dịch ý 69<br /> Trưởng ban nghĩa của giới từ tiếng Nga sang tiếng Việt<br /> <br /> Thiếu tá, ThS. NGUYỄN TUẤN ANH VŨ THỊ NGỌC DUNG, LÊ VĂN TẤN - Phân tích lỗi của sinh viên Trung Quốc khi 76<br /> dịch trạng ngữ từ tiếng Trung Quốc sang tiếng Việt<br /> Ủy viên<br /> Thiếu tá CN, ThS. HOÀNG THỊ BẮC NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br /> Thiếu tá, ThS. NGÔ NGỌC HẢI<br /> TRƯƠNG ANH TUẤN, LANNIN AMY, NGÔ QUÝ CHUNG - Lợi ích từ việc 84<br /> Đại úy, ThS. ĐẬU THỊ GIANG MINH giảng viên nhận xét tương tác vào bài viết tiếng Anh của sinh viên<br /> Thượng úy, ThS. NGUYỄN THỊ THU TRẦN THỊ MINH THỤC - Nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá môn tiếng 103<br /> Pháp theo chuẩn đầu ra về năng lực ngoại ngữ tại Học viện Khoa học Quân sự<br /> LÊ HƯƠNG HOA, ĐÀO THỊ LÊ MAI - Nghiên cứu các yếu tố văn hóa Anh 109<br /> GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN thông qua phương tiện ngôn ngữ trong giáo trình New Headway<br /> Số 200/GP-BTTTT ngày 19/4/2016<br /> của Bộ Thông tin và Truyền thông<br /> CONTENTS<br /> 1. Innovations in training and researching of language and international studies; 2. Mapping conceptual metaphor in<br /> economic texts with English evidence; 3. Characteristics of participants in English and Vietnamese behavioral clauses;<br /> 4. Functions of homonyms of “КОГДА” in Russian; 5. Enriching Vietnamese vocabulary for Laotian cadets through<br /> capacity-development teaching approaches; 6. Diversification of teaching methods of Intercultural Communication<br /> in the direction of interdisciplinary education; 7. An analysis on common mistakes in Chinese – Vietnamese<br /> translation made by students due to their language limitations and suggestions for the improvement of teaching<br /> methods; 8. Adopting competency-based approach in interpreter training: some recommendations; 9. Methods of<br /> conveying the meanings of Russian prepositions into Vietnamese equivalents; 10. Analyze the errors of Chinese<br /> students in adverbial translation from Chinese into Vietnamese; 11. How teacher’s reflective written feedback makes<br /> a difference to ESL students’ revision; 12. Improving quality of French assessment tests based on outcome standard of<br /> foreign language capacity in Military Science Academy; 13. A study on British cultural elements via linguistic means<br /> in New Headway textbooks.<br /> <br /> <br /> 目录<br /> 1. 在语言、国际关系研究与培训中创建突破口; 2. 英语语料中经济报道的语言隐喻映射; 3. 越南语与英语中行<br /> 为句的论元特点; 4. 论俄文中“КОГДА”功能上的同音异义现象; 5. 通过发展能力定向的教学法提高老挝<br /> 军事学员的越南语词汇量; 6. 论跨学科定向的跨文化交际课程教学法的改革; 7. 论汉越笔译中由于学生语言能<br /> 力欠缺造成的常见偏误及教学对策; 8. 能力导向教学法在翻译教学中的应用及几点建议; 9. 俄越介词的意译方<br /> 法; 10. 能力导向教学法在翻译教学中的应用及几点建议; 11. 论教师互动评改学生英语作文的好处; 12. 提高<br /> 军事科学学院基于标准参照的法语考试质量; 13. 《新航线》教程语言中的英国文化因素研究.<br /> <br /> <br /> СОДЕРЖАНИЕ<br /> 1. Создание прорывных перемен в обучении, изучении языков и международных отношений; 2. Отображение<br /> концептуальной метафоры в английских статьях по экономике; 3. Особенности аргументов в поведенческих<br /> предложениях английского и вьетнамского языков; 4. Функциональные омонимы слова КОГДА в русском языке;<br /> 5. Обогащение запаса вьетнамских слов у Лаосских курсантов с помощью метода, ориентированного на развитие<br /> языковой компетенции; 6. Oбнoвлeние метода обучения межкультурному общению по многоотраслевому<br /> направлению; 7. Часто встречающиеся ошибки, допускаемые студентами в письменном китайско-вьетнамском<br /> переводе из-за языковых ограничений и меры решения в преподавании; 8. Обучение переводоведению на основе<br /> компетентностного подхода: Heкоторые предложения; 9. Способы передачи знaчений предлогов с русского языка<br /> на вьетнамский ; 10. Анализ ошибок, допустимых китайскими студентами при переводе наречия с китайского языка<br /> на вьетнамский; 11. Польза от внедрения преподавателем интерактивности в письменные задания английского<br /> языка, предназначенные для студентов; 12. Повышение качества контрольно-оценочной деятельности в отношении<br /> французскоязычной учебной специальности в соответствии со стандартной выпускной квалификацией в АВН;<br /> 13. Изучение элементов английской культуры с помощью языковых средств в учебном пособии “New Headway”.<br /> <br /> <br /> <br /> SOMMAIRE<br /> 1. Significations de la métaphore conceptuelle dans les articles de l’économie en anglais; 2. Caractéristiques des arguments<br /> dans la phrase actionnelle en vietnamien et en anglais; 3. Homophones du mot “КОГДА” en russe du point de vue<br /> fonctionnel; 4. Elargissement du lexique du vietnamien aux cadets laos selon l’approche des compétences ; 5. Renouvellement<br /> de l’enseignement/ apprentissage de la matière Interculturel selon la diversité; 6. Fautes typiques de la traduction de<br /> Hán en Vietnamien des étudiants dues aux manques des connaissances linguistiques et ses propositions didactiques; 7.<br /> Enseignement de la traduction selon l’approche des compétences: Quelsques propositions; 8. Manières de traduction des<br /> prépositions de la russe en vietnamien; 9. Analyses des erreurs de la traduction des adverbes du chinois en vietnamien<br /> chez les étudiants chinois; 10. Avantages des appréciations interactionelles des professeurs dans les productions écrites<br /> des étudiants; 11. Amélioration de l’évaluation du français selon l’out put des compétences de langues à l’Académie des<br /> sciences militaires; 12. Etudes des facteurs culturels anglais à travers des outils linguistiques dans la méthode New Headway.<br /> v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TẠO BƯỚC ĐỘT PHÁ<br /> TRONG ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU<br /> NGÔN NGỮ VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ<br /> ĐẶNG TRÍ DŨNG*<br /> *<br /> Giám đốc Học viện Khoa học Quân sự<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trải qua 60 năm xây dựng và trưởng thành, Học viện Khoa học Quân sự đã luôn<br /> khẳng định được năng lực, uy tín bằng những “sản phẩm” giáo dục-đào tạo chất lượng<br /> cao, nhất là tạo bước đột phá trong đào tạo, nghiên cứu ngôn ngữ và quan hệ quốc tế<br /> về quốc phòng, nhằm cung cấp cho Quân đội đội ngũ cán bộ “vừa hồng, vừa chuyên”,<br /> đặc biệt là trong lĩnh vực đối ngoại quốc phòng, góp phần thiết thực vào sự nghiệp xây<br /> dựng, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> T<br /> rước những yêu cầu nhiệm vụ trong tình viện; đồng thời mở ra cơ hội mới, nhiệm vụ mới<br /> hình mới, tháng 3/2017, Bộ trưởng Bộ đầy hứa hẹn nhưng cũng nhiều thử thách đối với<br /> Quốc phòng đã phê duyệt Đề án “Nâng cao Học viện.<br /> chất lượng đào tạo ngoại ngữ và quan hệ quốc tế Những năm qua, xu thế hội nhập quốc tế phát<br /> tại Học viện Khoa học Quân sự giai đoạn 2016- triển cả về chiều rộng và chiều sâu; tình hình thế<br /> 2020”. Theo đó, khôi phục lại Trường Đại học giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp khó lường;<br /> Ngoại ngữ Quân sự trực thuộc Học viện để thực nhu cầu công tác đối ngoại quốc phòng và hoạt<br /> hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ và động đối ngoại trên các lĩnh vực đòi hỏi ngày càng<br /> đào tạo ngành Quan hệ quốc tế cho cán bộ Quân cao.... Quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối của<br /> đội. Thành lập các đơn vị trực thuộc Học viện, Đảng, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, nhất là Nghị<br /> như: Trung tâm phiên, biên dịch; Trung tâm ng- Quyết Trung ương 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản,<br /> hiên cứu ngôn ngữ; Trung tâm nghiên cứu chính toàn diện giáo dục và đào tạo và Nghị quyết 806<br /> sách đối ngoại quốc phòng. Chuyển các hệ quản của Quân ủy Trung ương về “Hội nhập quốc tế<br /> lý học viên đào tạo cấp phân đội thành tiểu đoàn và đối ngoại quốc phòng đến năm 2020 và những<br /> cho phù hợp việc quản lý, giáo dục và rèn luyện năm tiếp theo”, phát huy truyền thống đơn vị Anh<br /> học viên. hùng, Học viện đã triển khai thực hiện nhiều chủ<br /> Việc thông qua Đề án thể hiện sự tin tưởng của trương, biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục<br /> Bộ Quốc phòng đối với Học viện, đánh dấu một và đào tạo, phù hợp yêu cầu xây dựng Quân đội,<br /> bước ngoặt mới trong lịch sử phát triển của Học hòa nhập hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 08 - 7/2017 3<br /> v<br /> <br /> <br /> chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, hội nhập quốc chuyên gia, giảng viên nước ngoài sang Việt Nam<br /> tế, phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc. tham gia giảng dạy ngoại ngữ, giao lưu, hợp tác về<br /> Đặc biệt, để cung cấp cho Quân đội đội ngũ chuyên môn đào tạo... Phối hợp tổ chức hội thảo<br /> cán bộ vừa giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, vừa khoa học; tham quan, học tập kinh nghiệm về thực<br /> giỏi về ngoại ngữ, nhất là trong lĩnh vực đối ngoại hành chuyên môn ở các nước bản ngữ, hoặc có<br /> quốc phòng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngôn ngữ quốc gia phù hợp ngoại ngữ đang được<br /> ngày càng sâu rộng của Quân đội trong tình hình giảng dạy tại Học viện. Đồng thời, cử giảng viên,<br /> mới, Học viện đã xây dựng chiến lược phát triển học viên đi đào tạo ở nước ngoài để từng bước<br /> mang tính dự báo cao, nhằm tạo bước đột phá nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập, nghiên<br /> trong công tác đào tạo, nghiên cứu ngôn ngữ và cứu ngoại ngữ và tạo lập khả năng thích ứng các<br /> Quan hệ quốc tế. môi trường khác nhau.<br /> Từ năm 2017 đến năm 2020, Học viện mở mới Đẩy mạnh hợp tác với Trường Đại học Ngoại<br /> một số các loại hình đào tạo, như: mở mã ngành ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội và Học viện Ngoại<br /> Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam cho học viên giao trong tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học<br /> quân sự nước ngoài; đào tạo cao đẳng các tiếng: và các hoạt động ngoại khóa. Coi trọng nâng cao<br /> Lào, Thái Lan, Khơ-me; khôi phục đào tạo chuyên năng lực, khả năng giao tiếp của người học, tăng<br /> ngành Ngôn ngữ Pháp; thí điểm mở các lớp bồi thời lượng kiến thức ngoại ngữ quân sự (tiếng<br /> dưỡng tiếng các nước láng giềng và tiếng dân tộc Anh, Trung Quốc, Nga...); bảo đảm học viên tốt<br /> cho các cán bộ, sĩ quan thuộc Bộ đội Biên phòng, nghiệp đại học phải có trình độ thực hành tối thiểu<br /> các đơn vị đóng quân ở biên giới, địa bàn trọng bậc 5 (Cl). Đào tạo ngành Quan hệ quốc tế theo<br /> yếu. Mở mã ngành thạc sĩ các chuyên ngành: Ngôn hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa”, tăng thời lượng<br /> ngữ Nga, Quan hệ quốc tế, Việt Nam học cho học kiến thức về nghiệp vụ ngoại giao, ĐNQS và thời<br /> viên quân sự nước ngoài; đào tạo trình độ tiến gian thực hành, tập bài, xử lý tình huống; bảo đảm<br /> sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ Anh, Trung Quốc... học viên sau khi tốt nghiệp có trình độ tiếng Anh<br /> Hằng năm, Học viện tăng lưu lượng và mở rộng bậc 4 (B2). Tổ chức giảng dạy bằng tiếng Anh đối<br /> quy mô đào tạo phù hợp yêu cầu thực hiện nhiệm với một số môn cơ sở ngành và các môn chuyên<br /> vụ quân sự, quốc phòng cho từng đối tượng, như: ngành Quan hệ quốc tế. Đổi mới chương trình,<br /> tổ chức học tập trung tại Học viện hoặc liên kết nội dung đào tạo học viên sau đại học và các đối<br /> đào tạo tại các đơn vị; tổ chức các khóa đào tạo, tượng khác theo hướng nâng cao trình độ về lý<br /> bồi dưỡng, tập huấn nâng cao nghiệp vụ quan hệ thuyết, khả năng nghiên cứu độc lập và năng lực<br /> quốc tế cho cán bộ làm công tác đối ngoại quân sự; thực hành.<br /> đào tạo, bồi dưỡng tiếng Anh cho đội ngũ cán bộ Để hiện thực hóa chiến lược phát triển, Đảng<br /> làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc của ủy, Ban Giám đốc Học viện đã và đang tập trung<br /> Việt Nam; đào tạo tiếng Việt cho học viên quân sự lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị phối hợp<br /> nước ngoài theo thỏa thuận hợp tác giữa Bộ Quốc cơ quan chức năng của Bộ Quốc phòng, các bộ,<br /> phòng Việt Nam và Bộ Quốc phòng các nước. ngành liên quan triển khai nhiều chương trình cụ<br /> Cùng với đó, Học viện đổi mới quy trình, thể, đồng bộ, với tinh thần “Chủ động trong tham<br /> chương trình, nội dung đào tạo sĩ quan cấp phân mưu đề xuất, quyết liệt trong tổ chức, triển khai<br /> đội bậc đại học; xây dựng mô hình liên kết đào thực hiện, mạnh dạn đổi mới”.<br /> tạo ngoại ngữ và Quan hệ quốc tế giữa Học viện Tập trung đổi mới nội dung, chương trình, giáo<br /> KHQS với các đối tác nước ngoài như: Trung dục dạy học theo hướng chuẩn hóa, tiên tiến, hiện<br /> Quốc, Anh, Ấn Độ, Xin-ga-po, Nga; kết hợp mời đại, sát yêu cầu nhiệm vụ của Học viện; chuẩn hóa<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 4 Số 08 - 7/2017<br /> v<br /> <br /> <br /> đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Nâng Để hiện thực hóa chiến lược phát triển, trong<br /> cao chất lượng tuyển sinh, đi đôi tăng cường đầu thời gian tới, Học viện sẽ tập trung vào 3 giải pháp<br /> tư xây dựng cơ sở vật chất giáo dục-đào tạo theo cụ thể.<br /> hướng hiện đại, đồng bộ, chính quy. Chú trọng Một là, tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện<br /> đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản Nghị quyết Đại hội đảng các cấp, trọng tâm là<br /> lý, giảng dạy và học tập. Tập trung xây dựng học<br /> Nghị quyết số 29-NQ/TW khóa XI của Đảng về<br /> liệu điện tử, hướng tới mô hình đào tạo trực tuyến,<br /> đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và<br /> nhất là trong đào tạo ngoại ngữ. Học viện phải làm<br /> Nghị quyết 806-NQ/QUTW của Quân ủy Trung<br /> chủ được công nghệ thông tin, sử dụng có hiệu<br /> ương ngày 31 tháng 12 năm 2013 về “Hội nhập<br /> quả nhất và kiên quyết nói không với những cách<br /> quốc tế và đối ngoại quốc phòng đến năm 2020 và<br /> làm hình thức, nửa vời. <br /> những năm tiếp theo”.<br /> Trong 3 năm gần đây, Học viện có nhiều<br /> học viên giành được các giải thưởng lớn, như: Hai là, tập trung đầu tư phát triển 4 tiềm lực<br /> 02 giải Nhất cuộc thi Olympic tiếng Nga toàn của giáo dục-đào tạo, gồm đổi mới nội dung,<br /> quốc; 01 giải Ba Hội thi “Ánh sáng soi đường” chương trình đào tạo theo hướng chuẩn hóa tiên<br /> do Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng tổ chức; tiến, hiện đại, sát với yêu cầu, nhiệm vụ của Học<br /> 01 giải Nhất cuộc thi “Bạn biết gì về nước Nga”; viện; chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản<br /> 01 giải Nhì, 01 giải Ba và 02 suất học bổng du lý giáo dục; tiếp tục nâng cao chất lượng tuyển<br /> lịch văn hóa Trung Quốc tại cuộc thi “Nhịp cầu sinh; tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất<br /> Hán ngữ”. Học viện cũng đã tiếp nhận yêu cầu giáo dục-đào tạo theo hướng hiện đại, làm chủ<br /> giao lưu, trao đổi học viên từ các nước như Hoa được công nghệ thông tin, kiên quyết nói không<br /> Kỳ, Ấn Độ, Lào, Cam-pu-chia… và hiện đang có với cách làm hình thức, nửa vời.<br /> nhiều nước khác tiếp tục đưa ra đề xuất tương tự. Ba là, tập trung nâng cao năng lực lãnh đạo,<br /> Hay như đối với đào tạo văn hóa Việt Nam, tiếng<br /> sức chiến đấu của cấp ủy các cấp, lấy chi bộ làm<br /> Việt thực hành, rất nhiều cán bộ sỹ quan quân<br /> hạt nhân trong tổ chức, triển khai thực hiện nhiệm<br /> đội các nước khi có dịp làm việc cùng nhau, đã<br /> vụ, đổi mới phương pháp, tác phong công tác của<br /> tự hào “khoe” từng được học tại Học viện Khoa<br /> đội ngũ cán bộ. Chú trọng nâng cao chất lượng<br /> học Quân sự, họ thậm chí còn nói tiếng Việt với<br /> công tác cán bộ từ khâu quy hoạch, đào tạo, bồi<br /> nhau. Đây chính là một sự khích lệ lớn lao đối với<br /> những nỗ lực trong thời gian qua của Học viện. dưỡng và đánh giá, sử dụng cán bộ.<br /> Học viện xác định, để thực hiện thành công 60 năm hình thành và phát triển của Học viện<br /> việc nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo, cần Khoa học Quân sự đã phản ánh nỗ lực không<br /> phải tạo ra được một môi trường giáo dục đoàn ngừng của các thế hệ cán bộ, giảng viên, học viên,<br /> kết, dân chủ, công bằng, kỷ cương, “miễn nhiễm” công nhân viên chức quốc phòng, hạ sĩ quan,<br /> với các tệ nạn xã hội. chiến sĩ cùng nhau đoàn kết phấn đấu hoàn thành<br /> Công khai hóa các tiêu chí, tiêu chuẩn, quy xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, xây dựng Học<br /> hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhà viện Khoa học Quân sự trở thành một trung tâm<br /> giáo, cán bộ quản lý giáo dục; hình thành môi giáo dục-đào tạo hàng đầu của cả nước, góp phần<br /> trường công khai, minh bạch, tạo nhu cầu, động cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự<br /> lực để cán bộ, giảng viên, học viên, hạ sĩ quan nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã<br /> chiến sĩ phấn đấu học tập, rèn luyện. hội chủ nghĩa./.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 08 - 7/2017 5<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ÁNH XẠ ẨN DỤ Ý NIỆM<br /> TRONG CÁC BÀI BÁO KINH TẾ<br /> TỪ CỨ LIỆU TIẾNG ANH<br /> PHẠM THỊ THANH THÙY*<br /> *<br /> Đại học Kinh tế Quốc dân, ✉ thuyflc@gmail.com<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Bài viết này với những phân tích về phép ẩn dụ được rút ra từ một số tờ báo kinh tế, góp phần tăng<br /> nhận thức của độc giả về ẩn dụ trong lĩnh vực kinh tế. Thông qua bài viết này, miền khái niệm<br /> trừu tượng “kinh tế” sẽ được ánh xạ lên một miền khác để hiểu được miền khái niệm này theo một<br /> cách mới, cụ thể hơn. Cứ liệu phân tích của bài báo được rút ra từ các mục tài chính và kinh tế<br /> của 15 bài báo về kinh tế nổi tiếng được cập nhật trong năm 2016, 2017. Kết quả nghiên cứu cho<br /> thấy, phép ẩn dụ Kinh tế là một cơ thể sống chiếm phần lớn trong các ẩn dụ được sử dụng trong<br /> cứ liệu. Bên cạnh đó còn có ba ẩn dụ khác phổ biến cũng được tìm thấy trong cứ liệu và được ánh<br /> xạ: Trạng thái của nền kinh tế là một trạng thái vật chất; Trạng thái của nền kinh tế là một trạng<br /> thái tinh thần; Phản ứng của nền kinh tế là một phản ứng của tự nhiên.<br /> Từ khoá: ánh xạ, bài báo kinh tế, phép ẩn dụ, phép ẩn dụ ý niệm.<br /> <br /> <br /> <br /> 1. INTRODUCTION expressions can be seen in economic texts such<br /> as trade barriers, cash-flow (money transfers),<br /> It has been widely recognized that metaphor human capital or human resources (employees),<br /> is a dominant feature of natural language. This collapse (new firms), sink (bank), crash (stock-<br /> is true both of everyday language (Lakoff & markets), gloomy (economic forecasts), weak,<br /> Johnson, 1980), and technical and academic strong or stable (currencies). We understand<br /> language - particularly with regard to theory a significant of economic processes through<br /> construction in the social sciences (Henderson, a variety of metaphors, and every metaphor<br /> 1994). Interest in the use of metaphor in business highlights some aspects of the target, but leaves<br /> and economics, both in the subject itself and the other aspects in the dark. The paper tends<br /> as a methodological component of teaching to identify if conceptual metaphor is used in<br /> Language for Specific Purposes, has also been economic texts with English evidence. Notion<br /> increasing. Moreover, like other scientists, of conceptual metaphor of Lakoff and Johnson<br /> economic writers always try to persuade people (1980), Phan (2007) and Tran (2007), will be<br /> that their evidence provides proof for their used to refer to a representation that describes<br /> arguments and cases. They do not merely describe how two words or expressions from apparently<br /> the mechanical economic events but go on to different domains may be associated at an<br /> seek for explanations. Numerous of metaphoric underlying cognitive level.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 6 Số 08 - 7/2017<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> The data used for analyzing is from economic core section of the lexicon for any language. It is<br /> section of 15 English articles from such also more inclusive, since it includes examples<br /> newspaper as “the Economist”, “the Economic referred to in literary research as analogy, simile,<br /> Times”, “Financial News”, “Financial Times”. polysemy, dead and conventional metaphors.<br /> The language corpora were taken from the same<br /> type of text: finance and economic. The reason Like literary metaphor, conceptual<br /> for choosing these particular text sources was metaphor is a mental construct mapping from<br /> dictated by the need to ensure a very close a more concrete “source domain” into a “target<br /> equivalence of text type in terms of content, and domain”. A conceptual metaphor is a metaphor<br /> register. Metaphors from the texts are analysed which is considered to be deeply entrenched<br /> in the light of current theoretical discussion on in our cognition. It consists of two conceptual<br /> how metaphor works in economic genre. The domains, in which one domain is understood in<br /> analysis also briefly examines the position of term of another. Metaphor has come to mean<br /> metaphors in the texts and considers whether a cross-domain mapping between this pair of<br /> they have a generalized functional use. source and target.<br /> <br /> 2. METAPHOR AND METAPHOR IN 2.2. Metaphor in economics<br /> ECONOMIC TEXTS<br /> Several authors such as McCloskey (1983),<br /> 2.1. A brief review of metaphor and Mason (1990) have pointed out that economic<br /> conceptual metaphor texts in particular are “heavily metaphorical”. A<br /> lot of evidence about the use of metaphor can<br /> Over the past two decades, linguists’ view be seen in such terms as human capital, falling<br /> of metaphor has changed into new directions. unemployment, demand expansion, credit<br /> Metaphor was originally perceived as merely a flows, accelerating growth rates… . Hewings<br /> device of the literary domain or tropes. According (1990) argues that it is misleading to represent<br /> to Eco (1984), it was first discussed by Aristotle economics as rhetoric free.<br /> and defined as “the transferring to one object of a<br /> name belonging to another”. Aristotle discusses In the case of the economics as a whole,<br /> the usefulness or otherwise of faded and original it is sometimes conceptualized as a living<br /> metaphor, and identifies various types now organism which may not only account for a<br /> referred to as simile, metaphor and metonymy. number of surface forms in one language as in<br /> examples such as growth, decay, depression,<br /> Cognitive linguists also believe that infant, mature, ailing, healthy…in English,<br /> some such mapping deeply rooted in human but also a range of surface forms in different<br /> experience, and then are universal. Lakoff and languages. Marshall (1920) (cited in Henderson,<br /> Johnson (1980) claim that linguistic expressions 1982) has been credited with being the first<br /> reflect underlying cognitive links between the economist to use a biological metaphor to<br /> source (vehicle) domains and the target (tenor) describe the economy. However, while organic<br /> domains. They also use the term “cognitive and evolutionary metaphors have frequently<br /> metaphor” or later “conceptual metaphor” to been used to describe processes of economic<br /> refer to the general phenomenon in question. growth and development, it is mechanical ones<br /> A cognitive/ conceptual metaphor is thought that have dominated formal economic theorizing<br /> to be present when the choice of a linguistic for most of the present century. Marshall himself<br /> form seems to reflect the speakers’ deeply felt that “biological conceptions” were better<br /> conceptualizing one experience in terms of descriptors of economic phenomena, but their<br /> another experience. This concept of “cognitive/ greater complexity compared to “mechanical<br /> conceptual metaphor”, unlike the common analogies” meant having to fall back on the latter<br /> literary definition, embraces a more fundamental for theoretical purposes.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 08 - 7/2017 7<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> Previously Huynh Ngoc Mai Kha (2014) conducted a research on metaphors in economic<br /> newspapers in Vietnam. The research “focuses on understanding some metaphorical expressions in<br /> Vietnamese economic newspapers”, but this research has not yet delineated the specific mechanism<br /> of mapping in the ideological structures.<br /> <br /> 3. MAPPING CONCEPTUAL METAPHOR IN ECONOMIC TEXTS<br /> The notion of conceptual metaphoric appeared when metaphor was studied in a new trend on<br /> the basis of cognitive linguistics, which describes how people understand abstract concepts when<br /> they are visualized through human emotional experiences (Phan The Hung (2007). According to<br /> Tran Van Co (2007), the system of conceptual metaphors is created in a natural, unconscious and<br /> understandable way and does not require much effort to understand them as previously. Nguyen Duc<br /> Ton (2007) also agrees with the view that the core of metaphor is a thought, not language, and he<br /> explains further that in the process of, human beings have assimilated the notion of certain things<br /> whose characteristics are similar. As the result, people use the same name to call similar things (this<br /> is called the lexical metaphor) and gradually, in the process of creating new understanding, human<br /> beings continue to transform the characteristics and phenomena of these things into characteristics,<br /> phenomena of other things (this is called conceptual metaphor) when their thoughts identify them<br /> similarly. In other words, conceptual metaphors reflect human thinking about global. To understand<br /> more about conceptual metaphors, we can take a very common metaphor in business to illustrate<br /> this point: Trading is a battlefield. In this metaphor, the source domain is “battlefield”, and the<br /> target domain is “business”. In this mapping, “business” - the target domain, an abstract concept- is<br /> specified by a more specific source domain - the battlefield. From this mapping, an abstract concept<br /> “business” is understood clearly through a specific domain “battlefield”. The concept “business” is<br /> understood through the concept “battlefield” because these two concepts have a lot of similarities<br /> which are outlined in the following table:<br /> <br /> Table 1: The similarities between the “battlefield” domain and the “business” domain.<br /> <br /> Criteria to Battlefield Business<br /> compare (source domain) (target domain)<br /> Object: soldiers whose main duty is fighting Businessmen whose job is doing business<br /> Investment strategies, business ideas,<br /> Weapons: guns, ammunition, tactics,<br /> Means: sensitivity to competitors, products,<br /> skills, sensitivity to the enemy<br /> advertising .<br /> Reach the final goal: win the Achieve more profitable, sustainable, and<br /> Purposes:<br /> opponents stable business<br /> Failed, fail business strategy, lost money,<br /> Drawbacks: Being caught, lost, fired up ...<br /> go bankrupt.<br /> Negotiating, fighting to the end, Cooperating, using new business strategies,<br /> Solutions:<br /> surrendering, ending the war. avoiding confrontation ...<br /> <br /> From Table 1 above, we see some actions and states of the source domain are mapped to the<br /> respective aspects of the target domain.<br /> <br /> In the economic field and in economic articles, studying about conceptual metaphors is not a new<br /> trend. Many researchers have done their research about conceptual metaphors in different languages<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 8 Số 08 - 7/2017<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> and contexts. Bratoz (2004) conducted a comparative study of popular conceptual metaphoric<br /> expressions in English and Slovenian economic articles. The study affirmed that the two languages<br /> have the same metaphoric expressions about “Economy is a living object” and “The falling movement<br /> in the market is a disaster”.<br /> <br /> To clarify the use of conceptual metaphors in popular economic discussions, Kovacz (2000) has<br /> succeeded in identifying five important metaphoric expressions: (i) economy/business is a living<br /> human body; (ii) economy/business is a war; (iii) economy/trading is a game or a sport activity; (iv)<br /> economy/business is a marriage; (v) economy/business has activities relating to the cinema.<br /> <br /> As mentioned above, the study aims at analyzing economic texts in English for their use of metaphor.<br /> The English corpus comprised 15 economic articles taken from the finance and economics sections<br /> in “the Economist”, “the Economic Times”, “Financial News”, “Financial Times” newspaper in the<br /> period from May 2016 to February 2017.<br /> <br /> According to Lakoff (1990), the metaphor mapping which is conventional and is a fixed part of<br /> our conceptual system is more important than the language. His view of metaphor is totally different<br /> from the view that metaphors are just linguistic expressions. If metaphors were considered as merely<br /> linguistic expressions, there would have dozens of different metaphors correspondent to different<br /> linguistic expressions. For example, “the central bank would suffer a paper loss” would constitute<br /> one metaphor. “The recovery of the central bank after the crisis is remarkable” (The Economists,<br /> July 2016) would be another, entirely different metaphor. “Mr. Setser says, they [the central banks]<br /> are also sunk costs” (The Economist, June 2016) would involve a different metaphor. However, in<br /> this case, there is only one metaphor in which the state of economy is conceptualized as a state of<br /> physical health. The mapping tells us precisely how the state of economy is being conceptualized as<br /> a state of physical health. From this point, it is stated that metaphor is a phenomenon which involves<br /> both conceptual mapping and individual linguistic expressions. Diagrams (1.1) - (3.3) summarize the<br /> findings from English economic texts on lexis drawn from the source domains of physical conflicts,<br /> psychological, disaster, physical health and the weather used to describe the target domain of<br /> economic movements within an international, global context.<br /> <br /> The followings are conceptual metaphors found in the corpus.<br /> <br /> Diagram 1.1: Conceptual metaphor: THE ECONOMY IS A LIVING ORGANISM (The state of<br /> the economy is a state of physical health).<br /> <br /> 4. CONCLUSION<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 08 - 7/2017 9<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Diagram 1.2: Conceptual metaphor: THE ECONOMY IS A LIVING ORGANISM (The state of<br /> the economy is a state of mental health).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 10 Số 08 - 7/2017<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> Diagram 1.3: Conceptual metaphor: THE ECONOMY IS A LIVING ORGANISM (Trading is a<br /> physical conflict).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Diagram 2.1: Conceptual metaphor: ECONOMIC MOVEMENTS ARE PHYSICAL<br /> MOVEMENTS (Economic movements are ways of moving in the air).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 08 - 7/2017 11<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Diagram 2.2: Conceptual metaphor: ECONOMIC MOVEMENTS ARE PHYSICAL<br /> MOVEMENTS (Economic movements are ways of moving in the water).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 12 Số 08 - 7/2017<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> Diagram 2.3: Conceptual metaphor: ECONOMIC MOVEMENTS ARE PHYSICAL<br /> MOVEMENTS (Economic movements are ways of moving on the ground).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Diagram 3.1: Conceptual metaphor: ECONOMIC MOVEMENTS ARE NATURAL REACTION<br /> (Negative Economic movements are natural disasters).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 08 - 7/2017 13<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Diagram 3.2: Conceptual metaphor: ECONOMIC MOVEMENTS ARE NATURAL REACTION<br /> (Negative Economic movements are bad weather).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 14 Số 08 - 7/2017<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> Diagram 3.3: Conceptual metaphor: ECONOMIC MOVEMENTS ARE NATURAL REACTION<br /> (Behaviour of the economy is the behaviour of gas).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Table 2 below summarizes typical metaphoric expressions investigated in the data.<br /> <br /> Table 2: Frequency of conceptual metaphors in economic corpus<br /> <br /> Statistic Number<br /> Number of words 13610<br /> Number of metaphor 285<br /> Metaphor per 100 words 47.75<br /> Name of Conceptual Number of<br /> Metaphor metaphor<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 08 - 7/2017 15<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> <br /> THE ECONOMY IS A<br /> 107<br /> LIVING ORGANISM<br /> The state of the economy is a state of physical health 56<br /> The state of the economy is a state of mental health 34<br /> Trading is a physical conflict 17<br /> ECONOMIC<br /> MOVEMENTS ARE 96<br /> PHYSICAL MOVEMENTS<br /> Economic movements are ways of moving in the air 35<br /> Economic movements are ways of moving in the water 44<br /> Economic movements are ways of moving on the ground 17<br /> ECONOMIC<br /> MOVEMENTS ARE 73<br /> NATURAL REACTION<br /> Negative Economic movements are natural disasters 16<br /> Negative Economic movements are bad weather 36<br /> Behaviour of the economy is the behaviour of gas 21<br /> Others 9<br /> <br /> With the help of computer program MiniTab, a clearer Descriptive Statistics picture about metaphoric<br /> expressions in economics can be shown in the following table.<br /> Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median<br /> Economics 285 0 47.753 0.477 12.359 14.880 17.250 18.940<br /> <br /> Variable Q3 Maximum<br /> Economics 12.445 19.050<br /> <br /> It is clarified that metaphor is frequently used in English economic texts. The total corpus size was<br /> 13,000 words and yielded 280 cases of metaphor. It goes without saying that as a science, economics deals<br /> with the identification and classification of phenomena in the real world. The metaphor THE ECONMY<br /> IS A LIVING ORGANISM accounts for the largest category of linguistic metaphors in English economic<br /> texts. There are three distinct metaphors related to this generic one: the state of the economy is a state of<br /> physical health; the state of the economy is a state of mental health; and trading is a physical conflict,<br /> the linguistic expressions found in English economic texts are various. Furthermore, from data of the<br /> study, some interesting indications of an interaction between culture and language at the level of linguistic<br /> metaphor have been noted. It is probably because of the influence of a nautical tradition resulting from<br /> its island history. For example, the metaphor MARKET MOVEMENTS ARE WAYS OF MOVING IN THE<br /> WATER is a preference in English. This metaphor may be interpreted as an expression for the maritime<br /> dominance on which the British Empire was built, as an Italian Elias Canetti writers writes:<br /> The Englishman sees himself as a captain on board a ship with a small group of people, the sea<br /> around and beneath him. He is almost alone, as captain he is in many way isolated even from his crew<br /> (Canetti, 1962)./.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 16 Số 08 - 7/2017<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> References: economics: The analysis of economics discourse.<br /> 1. Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận London: Macmillan.<br /> (ghi chép và suy nghĩ), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.<br /> 11. Kovacs, E. (2000). Conceptual metaphor in<br /> 2. Phan Thế Hưng (2007), Ẩn dụ ý niệm, Tạp<br /> popular business discourse. Retrieved on 2/ 2014,<br /> chí Ngôn ngữ, 7, tr. 66-75.<br /> <br /> Tạp chí Ngôn ngữ, 10, tr. 17-23. <br /> dụ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10.<br /> 12. Lakoff, G. (1990), “The invariance<br /> 5. Bratoz, S. (2004). A Comparative of hypothesis: Is abstract reason based on image-<br /> Metaphor in English and Slovene Popular<br /> schemas?”, Cognitive Linguistics, 1, 39-74.<br /> 6. Canetti, E. (1962), How to Do Things with<br /> words, Cambridge: Cambridge University Press. 13. Lakoff, G. & Johnson, M. (1980),<br /> 7. Eco, U. (1984), Semiotics and the Philosophy Metaphor We Live By. Chicago: University of<br /> of Language. Macmillan Press Basingstoke and Chicago Press.<br /> London.<br /> 14. Mason (1990), Dancing on air: Analysis<br /> 8. Henderson, W. (1982), “Metaphor in<br /> economics”. Economics, p. 18-38. of a passage from an economics textbook.<br /> The Language of Economics: The Analysis<br /> 9. Henderson, W. (1994), Metaphor and<br /> economics, In R.E. Backhouse, New Directions of Economics Discourse, (16-28) London:<br /> in Economic Methodology (348-367), London & Macmillan.<br /> New York: Routledge.<br /> 15. McCloskey, D.N. (1983), “The rhetoric<br /> 10. Hewings, A. (1990), Aspects of the<br /> language of economics textbooks, In Dudley- of economics”. Journal of Economic Literature,<br /> Evans, A. & Henderson, W. The language of Vol. 21, p. 481-517.<br /> <br /> MAPPING CONCEPTUAL METAPHOR IN ECONOMIC TEXTS WITH ENGLISH EVIDENCE<br /> PHAM THI THANH THUY<br /> Abstract:The result of this study calls for the awareness for English second language writers<br /> and readers of the metaphorical nature of the subject, as well as the ways in which conceptual<br /> metaphors are typically realized in English. The paper analyzes finance and economic sections<br /> of 15 economic articles taken from “the Economist”, “the Economic Times”, “Financial News”,<br /> “Financial Times” newspaper in the period from May 2016 to February 2017. Besides, mapping is<br /> used to conceptualize economic phenomenon and to explain abstract economic domains through<br /> a more specific domain. The data shows that the metaphor The econmy is a living organism<br /> accounts for the largest category of linguistic metaphors. There are three distinct metaphors<br /> related to this generic one: The state of the economy is a state of physical health; The state of the<br /> economy is a state of mental health; and Economic movements are natural reaction.<br /> Keywords: conceptual metaphor, economic text, mapping, metaphor.<br /> Received: 18/5/2017; Revised: 12/6/2017; Accepted for publication: 28/6/2017<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 08 - 7/2017 17<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM CỦA THAM THỂ<br /> TRONG CÂU HÀNH VI TIẾNG VIỆT<br /> VÀ TIẾNG ANH<br /> NGUYỄN THỊ TÚ TRINH*; PHAN VĂN HÒA**; TRẦN HỮU PHÚC***<br /> Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng, ✉ trinhntt@caodanggtvt2.edu.vn<br /> *<br /> <br /> **<br /> Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng, ✉ hoauni@gmail.com<br /> ***<br /> Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng, ✉ thphuc@ufl.udn.vn<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Bài viết này thảo luận các đặc điểm của tham thể trong câu hành vi tiếng Anh và tiếng Việt bằng<br /> cách mô tả, lý giải cấu trúc từ vựng-ngữ pháp, nghĩa ý niệm theo khung lý thuyết ngữ pháp chức<br /> năng của Halliday và Matthiessen (2004); Martin et al (1997) và so sánh đối chiếu theo 3 nội dung<br /> này. Chúng tôi lưu ý đến vấn đề từ vựng-ngữ pháp, nghĩa và sự chọn lựa ngôn từ thông qua các<br /> lớp nghĩa của tham thể. Mỗi loại tham thể được phân tích và diễn giải theo hai bình diện: (i) cấu<br /> trúc – theo cấp bậc và (ii) ngữ nghĩa – theo vai. Để làm sáng tỏ hơn vấn đề, chúng tôi phân tích<br /> các đặc điểm tham thể trong câu hành vi trên cơ sở cứ liệu gồm mười sáu tiểu thuyết và truyện<br /> ngắn tiếng Anh và tiếng Việt thế kỷ XIX và XX. Kết luận nêu bật những kết quả mới trong công<br /> trình nghiên cứu và đề xuất giải pháp.<br /> Từ khóa: câu hành vi, ngữ pháp chức năng, tham thể.<br /> <br /> <br /> <br /> 1. INTRODUCTION of process in particular. Second, in language<br /> teaching, we frequently face some indeterminate<br /> Being one of the three core elements in and problematic cases when analyzing and<br /> ideational meaning analysis, participants are key categorizing English and Vietnamese participants<br /> elements and play an important role in meaning in behavioral clauses; so shedding light on this<br /> contributions. We examine the characteristics matter enables a different view of ideational<br /> of participants in terms of lexico-grammatical meaning to have a better understanding of the<br /> diversity and their meanings across our selected extent of these meanings in contexts and to offer<br /> data. We suggest a different interpretation of both a more effective way of teaching these meanings<br /> types of lexico-grammar and their meanings. To to students.<br /> investigate the characteristics of participants in<br /> English and Vietnamese is believed to create 2. LITERATURE REVIEW<br /> two benefits. First, the results can better clarify<br /> the meaning frame in the behavioral process in Halliday and Matthiessen (2000) give an in-<br /> general and the role of participants in this type depth explanation to how human beings construe<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 18 Số 08 - 7/2017<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> their experience of the world. In many cases, functionalists like Bloor and Bloor (1995), Eggins<br /> (1994), Fowler (1996), Martin (1997), etc., and cognitive linguists like Langacker (1987), Lakoff<br /> and Johnson (1980), amongst others, have a common ground that the construction of experience is<br /> usually thought of as knowledge, represented in the form of conceptual taxonomies, schemata, scripts<br /> and others. For this recognition, analyzing the characteristics of participants in behavioral process<br /> from the semantic-functional view is necessary. In Vietnamese, Hoàng Văn Vân (2012), considered<br /> the first, successfully adopts functional grammar’s framework to describe the experiential grammar<br /> of Vietnamese clauses of the system of TRANSITIVITY. However, Hoàng Văn Vân does not draw<br /> comparisons of the characteristics of participants between English and Vietnamese behavioral clauses.<br /> So our study differs in that we make a contrastive analysis of participants in English and Vietnamese<br /> behavioral clauses in terms of lexico-grammar and ideational meaning.<br /> <br /> 3. METHOD<br /> <br /> 3.1. Data collection<br /> <br /> Qualitative approach is adopted in this study because our attention is paid to interpreting English<br /> and Vietnamese participants in behavioral clauses. In other words, we focus on analyzing and making<br /> sense of characteristics of participants in English and Vietnamese behavioral clauses rather than<br /> seeking to count things.<br /> <br /> To determine behavioral clauses within this study, we start with behavioral processes because<br /> we look at behavioral clauses from Halliday’s viewpoint. Tables 1 and 2 illustrate the raw lists of<br /> behavioral processes in English and Vietnamese.<br /> <br /> Table 1: A list of English behavioral processes<br /> <br /> English behavioral processes<br /> smile, laugh, twitch, shiver, kiss, embrace, dance, play, hug, stutter, mumble, stammer, chat, mutter, moan,<br /> chatter, chat, talk, gossip, whine, whinge, ponder, puzzle, work out, mediate, ruminate, think, cogitate,<br /> scowl, shudder, grin, gasp, cry, giggle, mumble, look at, watch, stare, gawk, view, look over, observe,<br /> dream, listen, taste, sniff, sing, frown, insult, slander, praise, flatter, yell, scream, tremble, sweat, cough,<br /> yawn, sneeze, breathe, sleep, shit, hiccup, burp, faint, grimace, snort, snore, sniff, gasp, sigh, sob, snarl,<br /> cry, stare, blush, groan, nod, blink<br /> <br /> Table 2: A list of Vietnamese behavioral processes<br /> <br /> Vietnamese behavioral processes<br /> thở, cười, gật gù, gật đầu, cau mày, khóc, rên rỉ, than van, nhăn mặt, gầm gừ, nhăn nhó, rùng mình,<br /> ngắm, ngắm nghía, ho, ngáp, hắt xì, thở, ngủ, nấc, ợ, ợ hơi, xỉu, mơ, hít vào, quỳ, nằm, khịt mũi, ngáy, co<br /> rúm, co, rùng mình, vã mồ hôi, toát mồ hôi, run, ngửi, khụt khịt, nhảy, ôm, chơi, nói lắp, cà lăm, bi bô, tán<br /> gẫu, ê a, tâm sự, nói, lo, làu bàu, than vãn, lầm bầm, lẩm bẩm, lăng mạ, sỉ vả, sỉ nhục, vu khống, vu oan,<br /> phỉ báng, ca ngợi, tán dương, tâng bốc, xu nịnh, hò hét, hò la, bợ đỡ, dằn vặt, ngắm, xem, nhìn, trố mắt,<br /> quan sát, theo dõi, liếc nhìn, liếc xéo, nghe, nếm, sờ, trầm tư, mơ, điều đình, dàn xếp, tư lự, trầm ngâm,<br /> ngẫm nghĩ, cân nhắc, băn khoăn, khao khát, quắc mắt, cau có, rùng mình, run, nháy/chớp (mắt)<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 08 - 7/2017 19<br /> v LÝ LUẬN NGÔN NGỮ<br /> <br /> <br /> After building up our raw English and 3.2. Data analysis<br /> Vietnamese behavioral lists, we adopt bottom-<br /> up approach to recognize behavioral clauses in A framework for data analysis is offered<br /> English and Vietnamese novels and short stories. in this section. All selected English and<br /> “Jane Eyre”, “The Great Gatsby”, “Tender is the Vietnamese participants in behavioral clauses<br /> night”, “Sons and Lovers”, “Women in love” and are analyzed and categorized in terms of lexico-<br /> “The rainbow” are the five English novels written grammar and ideational meaning and then a<br /> by Bronte, Fitzgerald and Lawrence. In their comparison of them in English and Vietnamese<br /> works, the characters, their personal experience is made. Theoretically, the relationships<br /> and behaviors are brilliantly described via the between lexico-grammar and function are very<br /> lively wording of the talented writers. Besides, close but complex. In other words, function<br /> ten Vietnamese novels and stories such as “Sống (or meaning) is realized or expressed through<br /> mòn”, “Dế mèn phiêu lưu ký”, “Tắt đèn”, “Chí lexico-grammar or linguistic expressions<br /> Phèo” and “Số đỏ” are carefully selected due to and according to Fontaine (2013) there is<br /> their popularity and wonderful narrative device not a one-to one relationship between them.<br /> of personal experience and behaviors. We decide 4. TYPES OF PARTICIPANTS IN<br /> to collect data from stories and novels but not ENGLISH AND VIETNAMESE<br /> in other genres since stories and novels reflect<br /> the reality via the lens and skillful wording of This section is devoted to discussing two main<br /> talented writers. types of participants in English and Vietnamese<br /> namely: Behaver and Range (Behavior,<br /> In this paper, sampling is a crucial step and Phenomenon, Scope and Verbiage/Target).<br /> we decide to adapt random sampling technique.<br /> Wordsmith 5.0 and Navigation pane in Word 4.1. Behaver in English and Vietnamese<br /> documents and PDF are used as powerful tools<br /> to select behavioral clauses. Concord function Semantic roles are associated with partially<br /> in Wordsmith 5.0 is exploited to collect English specified grammatical functions. Behaver is<br /> behavioral clauses while Search engine is used often realized by (i) nouns subdividing into<br /> to pick up Vietnamese behavioral clauses since proper nouns, common nouns and pronouns and<br /> Wordsmith 5.0 is not applicable to Vietnamese (ii) noun phrases in English.<br /> texts. These are two main reasons for choosing<br /> (1) All the men laughed. (Lawrence, 1919)<br /> Wordsmith 5.0 and Navigation pane because<br /> the above novels and short stories are already (2) The Hindu grinned, and murmured shyly.<br /> available in electronic form so it is advantageous (Lawrence, 1920)<br /> and time-saving for us to process them. In<br /> addition, we can work on and store a huge (3) He groaned inwardly, under its bondage.<br /> amount of collected data effectively. (Lawrence, 1920)<br /> <br /> 1427 English behavioral clauses are In (1), “All the men” is a noun phrase (NP)<br /> collected and saved from the six novels. As for while “The Hindu” in (2) falls into a subclass of<br /> Vietnamese data collection, Navigation pane is nouns labeled as proper nouns which are often<br /> used to select Vietnamese behavioral clauses and capitalized and tell us about the individual name<br /> 1330 Vietnamese behavioral clauses are selected of a person, a place or a thing and “He” in (3)<br /> and saved. belongs to proper nouns.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 20 Số 08 - 7/2017<br /> LÝ LUẬN NGÔN NGỮ v<br /> <br /> <br /> <br /> In Vietnamese behavioral clauses, Behavers tree” and “the cigarette” are non-human entities<br /> are also realized by both nouns and nouns without our common senses and behaviors like<br /> phrases as following: tremble, sigh, moan or shudder. Traditionally,<br /> these cases are treated as personification - a form<br /> (4) Thất vọng, chị Dậu rũ người ngồi im. of figurative language that is used as a literary<br /> (Ngô Tất Tố, 1937) technique. Personification means attributing<br /> human characteristics to something that is<br /> (5) Chúng tôi nằm co quắp vào nhau. (Tô not human. By using human characteristics<br /> Hoài, 1941) to describe an object, animal, or even a place,<br /> personification can make descriptions more<br /> (6) Những kẻ khác thì ngồi than vãn, khóc lóc<br /> hoặc cãi vã nhau cho qua ngày. (Tô Hoài, 1941) unique and figurative. Within experimental<br /> analysis framework, these non-conscious beings<br /> “Chị Dậu” and “Chúng tôi” in (4) and (5) fall are treated as conscious and these cases are also<br /> into subclass of nouns namely: proper nouns and considered as figurative expression strategy<br /> pronouns whilst “Những kẻ khác” is interpreted (Halliday and Matthiessen, 2004, p. 203).<br /> as noun phrases. It can be seen that there is some<br /> similarity in lexico-grammar. Both English and Consider the following examples in<br /> Vietnamese Behavers are realized by nouns or Vietnamese:<br /> noun phrases.<br /> (13) Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng<br /> Behaver is often fucntioned as an agent. mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống<br /> Theoretically, a person or animal having nước. (Võ Quảng, 1974)<br /> behaviors, usually endowed with consciousness<br /> (14) Biển đêm sóng vỗ thật d
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2