intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học hóa học đại cương ở trường đại học kỹ thuật

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

99
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sử dụng bản đồ tƣ duy trong dạy học là một trong những phƣơng pháp giảng dạy tích cực, sáng kiến này sẽ giúp giảng viên tính linh hoạt, tiết kiệm thời gian trong giảng dạy, giúp sinh viên phát huy tối đa sự sáng tạo, khả năng tƣ duy, ghi nhớ, kỹ năng hội họa, tạo tâm lý thoải mái, kích thích sự quan tâm của sinh viên trong học tập. Bài viết này sẽ hƣớng dẫn giáo viên và sinh viên trong trƣờng đại học kỹ thuật sử dụng bản đồ tƣ duy trong hoạt động dạy và học môn hóa học để góp phần vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học. Từ đó thu đƣợc kết quả học tập cao hơn và tạo ra một môi trƣờng học tập tích cực hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học hóa học đại cương ở trường đại học kỹ thuật

Nguyễn Ngọc Tuấn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 120(06): 197 – 202<br /> <br /> THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY<br /> TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT<br /> Nguyễn Ngọc Tuấn1,Trần Trung Ninh2<br /> 1<br /> <br /> Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông – ĐH Thái Nguyên,<br /> 2<br /> Trường ĐH Sư phạm Hà Nội<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Bản đồ tƣ duy là một sơ đồ đƣợc sử dụng để phác thảo trực quan thông tin. Bản đồ tƣ duy thƣờng<br /> đƣợc tạo ra xung quanh một từ hoặc văn bản và đặt ở trung tâm, những ý tƣởng liên quan, lời nói<br /> và khái niệm đƣợc thêm vào. Nội dung chính đƣợc tạo ra từ một nút trung tâm, và loại nhỏ hơn là<br /> các chi nhánh của nội dung chính. Sử dụng bản đồ tƣ duy trong dạy học là một trong những<br /> phƣơng pháp giảng dạy tích cực, sáng kiến này sẽ giúp giảng viên tính linh hoạt, tiết kiệm thời<br /> gian trong giảng dạy, giúp sinh viên phát huy tối đa sự sáng tạo, khả năng tƣ duy, ghi nhớ, kỹ<br /> năng hội họa, tạo tâm lý thoải mái, kích thích sự quan tâm của sinh viên trong học tập.<br /> Bài viết này sẽ hƣớng dẫn giáo viên và sinh viên trong trƣờng đại học kỹ thuật sử dụng bản đồ tƣ<br /> duy trong hoạt động dạy và học môn hóa học để góp phần vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy và<br /> học. Từ đó thu đƣợc kết quả học tập cao hơn và tạo ra một môi trƣờng học tập tích cực hơn.<br /> Từ khóa: Bản đồ tư duy, kĩ thuật dạy học, dạy học tích cực, thực nghiệm, thí nghiệm<br /> <br /> MỞ ĐẦU*<br /> Đổi mới phƣơng pháp dạy học là một trong<br /> những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo<br /> dục Việt Nam trong việc nâng cao chất lƣợng<br /> giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên có thể thấy<br /> một thực tế là trong khi các trƣờng phổ thông<br /> đang tích cực tiến hành đổi mới phƣơng pháp<br /> giảng dạy và đem lại kết quả khả quan thì hầu<br /> nhƣ các trƣờng trung cấp, cao đẳng, đại học<br /> vẫn chƣa quan tâm nhiều tới điều này.<br /> Phƣơng pháp giảng dạy chủ yếu ở các trƣờng<br /> chuyên nghiệp vẫn là giảng viên thuyết trình,<br /> sinh viên thụ động trong việc tiếp nhận và<br /> làm chủ kiến thức, chƣa phát huy đƣợc tính<br /> tích cực, khả năng tƣ duy sáng tạo và hứng<br /> thú học tập của sinh viên.<br /> Bài báo này giới thiệu kỹ thuật dạy học sử<br /> dụng bản đồ tƣ duy (BĐTD) khi dạy các bài<br /> thực hành ở môn Hóa học Đại cƣơng ở các<br /> trƣờng đại học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu<br /> quả dạy học.<br /> NỘI DUNG<br /> Giới thiệu về bản đồ tƣ duy (BĐTD) và các<br /> bƣớc thiết kế dạy học theo BĐTD<br /> Giới thiệu bản đồ tư duy<br /> Bản đồ tƣ duy (BĐTD) còn gọi là lƣợc đồ tƣ<br /> duy, sơ đồ tƣ duy... là một hình thức ghi chép<br /> *<br /> <br /> Tel: 0986 796536, Email: tuanhoa.cntt@gmail.com<br /> <br /> sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào<br /> sâu các ý tƣởng, đƣợc xây dựng và phát triển<br /> bởi tác giả Tony Buzan. BĐTD đƣợc đánh giá<br /> là công cụ tƣ duy của thế kỷ 21, đƣợc ứng<br /> dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực trong<br /> đó có giáo dục[4].<br /> Sử dụng BĐTD trong dạy học là một kỹ thuật<br /> dạy học tích cực, giúp giảng viên chủ động,<br /> linh hoạt, tiết kiệm thời gian trong việc giảng<br /> dạy, giúp sinh viên phát huy tối đa tính sáng<br /> tạo, khả năng tƣ duy, ghi nhớ, năng khiếu hội<br /> họa, đồng thời tạo tâm lí thoải mái, kích thích<br /> hứng thú học tập của sinh viên.<br /> Các bước thiết kế dạy học theo BĐTD<br /> Bước 1: Xác định kiến thức trọng tâm<br /> Trƣớc khi thiết kế bài dạy, việc đầu tiên là<br /> cần xác định rõ kiến thức trọng tâm của bài.<br /> Từ đó, rút ra những yêu cầu cần thiết ở ngƣời<br /> học và phƣơng pháp dạy học của giảng viên.<br /> Bước 2: Xác định mục tiêu của bài học. Mục<br /> tiêu của bài học gồm ba thành tố: Kiến thức,<br /> kĩ năng, thái độ (khi xác định mục tiêu bài học<br /> cần chú ý tới những kiến thức và đặc biệt là các<br /> kĩ năng, thái độ ẩn chứa trong nội dung bài).<br /> Mục tiêu đƣợc thể hiện bằng các động từ có<br /> thể lƣợng hóa đƣợc với các mức độ: Biết –<br /> Hiểu – Vận dụng và vận dụng sáng tạo.<br /> 197<br /> <br /> Nguyễn Ngọc Tuấn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 120(06): 197 – 202<br /> <br /> Bước 3: Lựa chọn phương pháp và phương<br /> tiện dạy học<br /> Lựa chọn phương pháp dạy học<br /> Căn cứ vào mục tiêu dạy học, nội dung kiến<br /> thức truyền đạt và kiểu bài lên lớp để lựa<br /> chọn phƣơng pháp dạy học sao cho thích hợp.<br /> Khi đã chọn đƣợc phƣơng pháp dạy học cho<br /> tiết học, giảng viên cần phải ghi vào sơ đồ và<br /> thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch. Hiện<br /> nay, phƣơng pháp sử dụng có hiệu quả hơn cả<br /> là phƣơng pháp dạy học phức hợp, tức là,<br /> giảng viên sử dụng phối hợp các phƣơng pháp<br /> và kĩ thuật dạy học tích cực để đạt hiệu quả<br /> cao nhất cho tiết học.<br /> Chuẩn bị phương tiện dạy học<br /> Chuẩn bị thiết bị dạy học cần thiết cho một<br /> tiết học nhƣ sau:<br /> Dụng cụ, hóa chất, các thiết bị, máy móc nhƣ<br /> Projector, máy tính . . . Các phần mềm mô<br /> phỏng, thí nghiệm ảo, các video clip…Các<br /> bảng phụ hoặc phiếu học tập có ghi các bài<br /> tập, các câu hỏi hoặc dụng cụ học tập cần có<br /> và thứ tự sử dụng và thực hiện nó.<br /> Cần chỉ rõ công việc của giảng viên, công<br /> việc của từng cá nhân hoặc nhóm sinh viên<br /> trong việc chuẩn bị này.<br /> Bước 4: Lựa chọn phương pháp kiểm tra và<br /> đánh giá sinh viên<br /> Có thể lựa chọn một trong hai cách để tiến<br /> hành kiểm tra và đánh giá sinh viên nhƣ sau:<br /> Phiếu giao nhiệm vụ có tác dụng rất mạnh<br /> trong học tập hợp tác, thảo luận nhóm. Cần<br /> phải xây dựng câu hỏi và bài tập trong phiếu<br /> học tập sao cho phát huy đƣợc năng lực nhận<br /> thức và phát triển năng lực giải quyết vấn đề<br /> cho sinh viên.<br /> Bài tập củng cố phải có tác dụng hệ thống hóa<br /> kiến thức hoặc vận dụng kiến thức vừa học<br /> xong [6].<br /> Bước 5:Thiết kế hoạt động dạy học theo bản<br /> đồ tư duy dựa vào phần mềm Mindjet<br /> Mindmanager Pro 8.0.<br /> <br /> giữa lý thuyết và thực hành. Vì vậy các bài<br /> thực hành hóa học có một ý nghĩa quan trọng<br /> trong việc dạy học hóa học. Qua bài thực<br /> hành, sinh viên có điều kiện kiểm chứng lại<br /> các kiến thức đã học, từ đó thêm hiểu, khắc<br /> sâu và nhớ lâu kiến thức, bài thực hành còn<br /> giúp nâng cao lòng tin của sinh viên vào khoa<br /> học, hình thành ở sinh viên các kỹ năng thực<br /> hành, từ đó giúp sinh viên phát triển tƣ duy<br /> một cách toàn diện, hệ thống.<br /> <br /> Sử dụng BĐTD để dạy các bài thực hành<br /> hóa học ở trƣờng Đại học kỹ thuật<br /> <br /> Hoạt động 3: Giảng viên hƣớng dẫn, bổ sung,<br /> chỉnh sửa và nhấn mạnh những điểm cần lƣu<br /> ý khi tiến hành thí nghiệm để đảm bảo thí<br /> nghiệm tiến hành an toàn, thành công.<br /> <br /> Hóa học là một môn khoa học lý thuyết và<br /> thực nghiệm, bài thực hành hóa học là cầu nối<br /> 198<br /> <br /> Học phần Hóa học đại cƣơng ở các trƣờng<br /> Đại học kỹ thuật không chuyên Hóa thƣờng<br /> gồm hai phần: Lý thuyết và thực hành đƣợc<br /> tách riêng, phần thực hành thƣờng đƣợc tiến<br /> hành sau khi kết thúc phần lý thuyết, mỗi bài<br /> thực hành thƣờng gồm từ 3 đến 4 thí nghiệm.<br /> Có thể tóm tắt hoạt động dạy và học bài thực<br /> hành với BĐTD thành các bƣớc chính nhƣ sau:<br /> Bƣớc 1. Chuẩn bị<br /> Để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành, giảng viên<br /> chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các<br /> nhóm thiết kế BĐTD cho các thí nghiệm có<br /> trong bài thực hành gồm các nhánh chính:<br /> Dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành, hiện<br /> tƣợng, giải thích (Hình 1). Có thể đính kèm<br /> hoặc Hyperlink đến các video hƣớng (dẫn<br /> thao tác thí nghiệm)[4],[7].<br /> Bước 2. Tổ chức hoạt động dạy và học trên lớp<br /> Một buổi thực hành thƣờng gồm 4 phần:<br /> Ôn lại cơ sở lý thuyết và cách tiến hành thí<br /> nghiệm (25 - 30 phút)<br /> Hoạt động 1: Mỗi nhóm cử một sinh viên lên<br /> trình bày một thí nghiệm gồm mục đích, yêu<br /> cầu, cách tiến hành, những điểm cần lƣu ý.<br /> Sinh viên cụ thể hóa bằng BĐTD gồm các<br /> nhánh chính: dụng cụ, hóa chất, cách tiến<br /> hành (mô tả bằng hình ảnh).<br /> Hoạt động 2: Sinh viên các nhóm khác đóng<br /> góp, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.<br /> <br /> Nguyễn Ngọc Tuấn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 120(06): 197 – 202<br /> <br /> Hình 1: Thiết kế bản đồ tư duy cho một thí nghiệm hóa học<br /> <br /> Hình 2: BĐTD thí nghiệm tốc độ phản ứng hóa học<br /> <br /> Tiến hành làm thí nghiệm (110 – 120 phút)<br /> Các nhóm tiến hành làm<br /> <br /> .<br /> Báo cáo kết quả thí nghiệm (25 - 30 phút)<br /> Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, giải<br /> thích các hiện tƣợng xẩy ra.<br /> Giảng viên chỉnh sửa, bổ sung và kết luận.<br /> Công việc cuối buổi thực hành (5 – 10 phút)<br /> Giảng viên yêu cầu sinh viên về nhà hoàn<br /> thiện báo cáo thực hành bằng BĐTD (Mỗi thí<br /> nghiệm là một BĐTD ) gồm các nhánh chính:<br /> Dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành, hiện<br /> tƣợng, giải thích, những điểm cần lƣu ý.<br /> Ví dụ: Dạy bài thực hành “Các yếu tố ảnh<br /> hƣởng tới tốc độ phản ứng”<br /> Sinh viên đã đƣợc tìm hiểu các yếu tố ảnh<br /> hƣởng tới tốc độ phản ứng trong phần lý<br /> <br /> thuyết. Bài thực hành sẽ giúp sinh viên kiểm<br /> chứng và làm rõ hơn các kiến thức đã học.<br /> Giảng viên yêu cầu các nhóm sinh viên thiết<br /> kế BĐTD cho các thí nghiệm để chuẩn bị cho<br /> buổi thực hành, khuyến khích sinh viên phát<br /> huy tối đa năng khiếu hội họa, trí tƣởng<br /> tƣợng, khả năng tƣ duy sáng tạo.<br /> Trong giờ thực hành, giảng viên tổ chức sinh<br /> viên thực hiện các hoạt động dạy học nhƣ đã<br /> trình bày ở bƣớc 2<br /> BĐTD của một trong các thí nghiệm sử dụng<br /> trong bài dạy đƣợc trình bày ở hình 2.<br /> Kết quả thực nghiệm sƣ phạm<br /> Chúng tôi thực hiện điều tra sinh viên bằng<br /> việc phát phiếu điều tra và xử lý kết quả điều<br /> tra, từ đó chúng tôi so sánh việc sử dụng bản<br /> đồ tƣ duy trong dạy học với các phƣơng pháp<br /> dạy học truyền thống.<br /> 199<br /> <br /> Nguyễn Ngọc Tuấn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 120(06): 197 – 202<br /> <br /> PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO SINH VIÊN<br /> Họ và tên: ………………………………………………………………………………..<br /> Lớp : ………………………………………………………………………………….......<br /> 1. Sau khi học các bài học đƣợc thiết kế theo lƣợc đồ tƣ duy và tự mình thiết các hoạt động<br /> trƣớc khi lên lớp bằng bản đồ tƣ duy, hãy cho biết ý kiến của bản thân ( đánh dấu x vào ô<br /> chọn )<br /> Không thích<br /> Bình thƣờng<br /> Rất thích<br /> Ý kiến khác:<br /> ……………………………………………………………………………........................<br /> …………………………………………………………………………………………….<br /> 2. Khả năng tiếp thu kiến thức của em nhƣ thế nào khi học và tự học các bài thiết kế theo sơ<br /> đồ tƣ duy?<br /> Khó tiếp thu<br /> Bình thƣờng<br /> Dễ tiếp thu<br /> Rất dễ tiếp thu<br /> 3. Là ngƣời sử dụng bản đồ tƣ duy, theo em việc sử dụng bản đồ tƣ duy dễ hay khó ?<br /> Quá khó<br /> Bình thƣờng<br /> Dễ<br /> 4. Để SVcó thể học tốt các bài sử dụng bản đồ tƣ duy các thầy, cô nên:<br /> Thƣờng xuyên dạy học các bài học bằng bản đồ tƣ duy<br /> Chia các nhóm và giao nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu cho các nhóm<br /> Khuyến khích học sinh xây dựng hoạt động học tập trƣớc khi lên lớp<br /> Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………<br /> ……………………………………………………………………………………………<br /> Qua thống kê phiếu điều tra của 100 sinh viên, các em đều cho rằng các bài dạy sử dụng bản đồ<br /> tƣ duy giúp các em dễ tiếp thu kiến thức, 98% các em cho rằng việc sử dụng bản đồ tƣ để thiết kế<br /> các hoạt động học tập trƣớc khi lên lớp là rất tốt, nó giúp các em chủ động trong việc tiếp thu<br /> kiến thức trên lớp.<br /> So sánh kỹ thuật dạy học truyền thống và sử dụng BĐTD<br /> Qua thực nghiệm sƣ phạm, đã nhận thấy sự khác biệt giữa kỹ thuật dạy truyền thống và sử dụng<br /> BĐTD nhƣ sau:<br /> 200<br /> <br /> Nguyễn Ngọc Tuấn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 120(06): 197 – 202<br /> <br /> So sánh kỹ thuật dạy học truyền thống và sử dụng BĐTD<br /> Dạy học truyền thống<br /> <br /> Kỹ thuật sử dụng BĐTD<br /> <br /> * Đối với giảng viên<br /> GV bị động và phụ thuộc về thời gian theo cách<br /> trình bày của SV.<br /> * Đối với sinh viên<br /> - Phần ôn tập kiến thức: Với cách trình bày thí<br /> nghiệm theo một trình tự cố định (Thƣờng là<br /> tên thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất, cách tiến<br /> hành, hiện tƣợng, giải thích, những điểm cần<br /> lƣu ý), dƣới hình thức liệt kê thông thƣờng<br /> (mục 1, 2, *, gạch đầu dòng,…), tạo cho SV<br /> cảm giác nhàm chán vì các bƣớc lặp đi lặp lại,<br /> khi thuyết trình luôn trong tâm lý căng thẳng,<br /> sợ quên kiến thức và nhầm lẫn giữa các bƣớc.<br /> - Phần tiến hành thí nghiệm: SV lúng túng khi<br /> chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, đặc biệt hay quên<br /> trình tự và thao tác tiến hành thí nghiệm.<br /> <br /> * Đối với giảng viên<br /> - GV chủ động, tiết kiệm thời gian, dễ theo dõi và bổ<br /> sung cho SV trong quá trình thực hành.<br /> * Đối với sinh viên<br /> - Phần ôn tập kiến thức: BĐTD trình bày các thí<br /> nghiệm theo 1 trình tự logic, khoa học nhƣng không<br /> cố định và cứng nhắc, giúp SV chủ động, linh hoạt<br /> khi thuyết trình nhƣng vẫn đảm bảo kiểm soát đƣợc<br /> thời gian cũng nhƣ nội dung cần trình bày. BĐTD<br /> giúp SV phát huy đƣợc tính sáng tạo, năng khiếu hội<br /> họa khi sử dụng màu sắc, hình ảnh, từ ngữ theo ý<br /> chủ quan để vẽ các dụng cụ, hóa chất và mô tả cách<br /> tiến hành thí nghiệm.<br /> - Phần tiến hành thí nghiệm: chỉ cần nhìn qua BĐTD<br /> sinh viên có thể biết ngay các dụng cụ, hóa chất cần<br /> chuẩn bị và hình dung ra cách tiến hành thí nghiệm<br /> từ đó giúp SV thực hành theo một quy trình khoa<br /> học, tiết kiệm thời gian, nâng cao chất lƣợng giờ<br /> học.<br /> - Phần viết báo cáo thực hành: sử dụng BĐTD giúp<br /> sinh viên hệ thống kiến thức một cách ngắn ngọn,<br /> súc tích, dễ đọc, dễ nhớ nhƣng vẫn bao quát đƣợc cả<br /> thí nghiệm.<br /> * Nhận xét chung<br /> Sử dụng BĐTD trong dạy và học các buổi thực hành<br /> đã tạo ra một môi trƣờng học tập tích cực, SV hứng<br /> thú, sôi nổi, sáng tạo trong giờ học, khả năng tiếp<br /> thu và nhớ bài tốt hơn, bên cạnh đó còn hình thành<br /> cho SV một số kỹ năng mềm nhƣ làm việc theo<br /> nhóm, thuyết trình trƣớc đám đông.<br /> <br /> - Phần viết báo cáo thực hành: SV gần nhƣ hệ<br /> thống lại toàn bộ kiến thức dƣới hình thức liệt<br /> kê.<br /> * Nhận xét chung<br /> Phƣơng pháp dạy học truyền thống chƣa kích<br /> thích đƣợc sự sáng tạo, hứng thú học tập của<br /> SV.<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Sử dụng BĐTD trong dạy và học thực hành<br /> hóa học là một kỹ thuật dạy học tích cực, giúp<br /> giảng viên chủ động, linh hoạt, tiết kiệm thời<br /> gian, sinh viên hiểu đƣợc nội dung bài học<br /> một cách rõ ràng và nhanh nhất theo sơ đồ<br /> kiến thức đƣợc hệ thống một cách khoa học,<br /> việc ghi nhớ, ôn tập cũng hiệu quả hơn, nhìn<br /> vào BĐTD sinh viên có thể hình dung ra ngay<br /> các dụng cụ, hóa chất cần chuẩn bị và cách<br /> tiến hành thí nghiệm. Khi thiết kế BĐTD sinh<br /> viên phát huy tối đa trí tƣởng tƣợng, năng<br /> khiếu hội họa, khả năng tƣ duy logic khoa<br /> học. Ngoài ra sử dụng BĐTD còn giúp sinh<br /> viên kết hợp trí tuệ cá nhân với trí tuệ tập thể<br /> một cách hiệu quả, hình thành cho sinh viên<br /> <br /> các kĩ năng thực hành, kĩ năng thuyết trình, kĩ<br /> năng làm việc theo nhóm.<br /> BĐTD thực sự là một công cụ tƣ duy hệ<br /> thống, hiệu quả mang lại những lợi ích to lớn<br /> trong hoạt động dạy và học ở các trƣờng đại<br /> học kỹ thuật, góp phần đổi mới phƣơng pháp,<br /> nâng cao chất lƣợng giáo dục, hƣớng sinh<br /> viên đến sự phát triển toàn diện, đáp ứng các<br /> nhu cầu nhân lực cho quá trình công nghiệp<br /> hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Trần Đình Châu, “Sử dụng Bản đồ tƣ duy-một<br /> biện pháp hiệu quả hỗ trợ HS học tập môn toán”,<br /> Tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng 9-2009.<br /> 2. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy; Bản đồ<br /> tư duy-công cụ hiệu quả hỗ trợ dạy học và công<br /> <br /> 201<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2