intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng, các yếu tố liên quan và giải pháp can thiệp thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Chia sẻ: ViVientiane2711 ViVientiane2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

54
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ thừa cân béo phì, các yếu tố liên quan của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương năm 2013.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng, các yếu tố liên quan và giải pháp can thiệp thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

  1. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 THỰC TRẠNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP THỪA CÂN BÉO PHÌ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Phạm Ngọc Thủy1, Văn Quang Tân2, Trần Văn Hưởng3 TÓM TẮT: preventing malnutrition in children under 5 years of age, Đặt vấn đề: Thừa cân và béo phì có thể phòng ngừa được pregnant women, the current status of malnourished children nhưng việc điều trị lại rất khó khăn, tốn kém và hầu như in Binh Duong province no longer matters significant overweight không có kết quả. Trên phạm vi thế giới, chi phí cho giải but obese increasingly more popular. quyết nạn dịch béo phì hiện nay đã làm cho tất các các chi phí Objective: Defining overweight and obesity rate, the relevant sức khỏe khác trở nên khó khăn. Chương trình cải thiện dinh factors of elementary school students in the area of Thu Dau dưỡng trong thời gian qua chỉ tập trung vào phòng chống suy Mot town, Binh Duong province in 2013. dinh dưỡng cho trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ có thai; hiện tại Method: Cross-sectional study design described. tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em tỉnh Bình Dương không Results: The sample is weighed 4,320 students and còn là vấn đề quan trọng nhưng tình trạng thừa cân béo phì interviewed at 9 elementary schools Thu Dau Mot town with ngày càng phổ biến hơn. overweight and obesity rate is 47.2% overall (overweight: Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ thừa cân béo phì, 22.8%, 24.4% obese). The rate of overweight and obesity in các yếu tố liên quan của học sinh tiểu học trên địa bàn thành male students was 56.4% higher compared to 38% female. phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương năm 2013. There is an association between overweight and obesity with Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả. the number of hours playing video games, and eat breastfed Kết quả: Mẫu nghiên cứu là 4320 học sinh được cân đo ≥ 4 meals a day. và phỏng vấn tại 9 trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một Conclusion: Prevent obesity in children will contribute với tỷ lệ thừa cân béo phì chung là 47.2% (thừa cân: 22.8%, to reducing obesity rates in children of school age, reducing béo phì là 24.4%). Tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh nam là the risk of non-communicable chronic diseases related to 56.4% cao hơn so với nữ 38%. Có mối liên quan giữa thừa obesity and reduce health care costs. cân béo phì với số giờ chơi điện tử, bú sữa mẹ và ăn ≥4 bữa Keywords: BMI, overweight, obesity. ăn chính trong ngày. Kết luận: Phòng ngừa được béo phì ở trẻ em sẽ góp phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ làm giảm tỷ lệ béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đường, góp phần Hiện nay, một trong những vấn đề mới nảy sinh liên quan làm giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính không lây có liên đến dinh dưỡng là thừa cân, béo phì của lứa tuổi học sinh. quan đến béo phì và giảm chi phí y tế . Trước những năm 1990 chúng ta chỉ quan tâm đến suy dinh dưỡng thể thiếu, còn thừa cân béo phì hầu như không đáng ABSTRACT kể ở tất cả các lứa tuổi. Do vậy, những năm gần đây tỷ lệ thừa Backgroud: Overweight and obesity can be prevented, cân béo phì ngày càng đang gia tăng; thực tế cho thấy phòng but the treatment is very difficult, expensive and almost no chống thừa cân béo phì còn khó hơn là giảm tỷ lệ thiếu dinh results. On a world scale, the cost of solving the current dưỡng. Thừa cân béo phì không chỉ ảnh hưởng đến hành vi obesity epidemic has made all the other health costs difficult. và học tập của trẻ mà còn có nguy cơ cao mắc các bệnh mãn Nutrition improvement program in recent years focused on tính không lây (tiểu đường, cao huyết áp…) sau này. 1. Trung tâm Chăm sóc SKSS 2. BVĐK tỉnh Bình Dương 3. Bệnh viện đa khoa Nam Anh Ngày nhận bài: 01/02/2017 Ngày phản biện: 10/02/2017 Ngày duyệt đăng: 15/02/2017 SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 41
  2. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thừa cân và béo phì có thể phòng ngừa được nhưng việc 3. Xác định mối liên quan giữa thừa cân béo phì với kiến điều trị lại rất khó khăn, tốn kém và hầu như không có kết thức, thái độ thực hành về dinh dưỡng của cha mẹ học sinh quả. Trên phạm vi thế giới, chi phí cho giải quyết nạn dịch nhằm đưa ra các giải pháp can thiệp. béo phì hiện nay đã làm cho tất các các chi phí sức khỏe khác trở nên nhỏ bé. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN (WHO) thì các chi phí trực tiếp cho điều trị béo phì chiếm CỨU tới 6,8% (hay 70 tỷ đô la Mỹ) trong tổng chi phí cho chăm 1. Đối tượng nghiên cứu: sóc sức khoẻ. Do đó, phòng ngừa được béo phì ở trẻ em sẽ 1.1. Dân số mục tiêu: góp phần làm giảm tỷ lệ béo phì ở người lớn, giảm nguy cơ Học sinh tiểu học đang học tại các trường tiểu học thành mắc các bệnh mãn tính không lây có liên quan đến béo phì phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. và giảm chi phí y tế. 1.2. Dân số nghiên cứu: Hiện nay, thành phố Thủ Dầu Một, là thành phố đô thị Học sinh tiểu học đang theo học tại 14 trường tiểu học loại 2, nơi đang có nhiều thay đổi về kinh tế, văn hóa, xã hội. thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương trong thời gian Do đó, đã làm thay đổi cuộc sống và sức khỏe của người dân nghiên cứu từ tháng 10/2012 – 12/2013. theo mô hình của tỉnh trên con đường đô thị hóa và phát triển 2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2012 đến tháng mạnh về công nghiệp. Năm 2012 tỷ lệ suy dinh dưỡng của 12/2013. Trong đó, số liệu được thu thập từ tháng 8 đến tỉnh là 10,6%, song bên cạnh đó thì tình trạng thừa cân béo tháng 10/2013. phì ở lứa tuổi học sinh tại thành phố Thủ Dầu Một đang ngày 3. Địa điểm nghiên cứu: càng gia tăng và vẫn chưa được khảo sát trên một mẫu đại Thực hiện tại 9 trường tiểu học của thành phố Thủ Dầu diện, chưa có số liệu cụ thể để đánh giá tình trạng dinh dưỡng Một gồm: Phú Thọ, Lê Hồng Phong, Nguyễn Du,Trần Phú, này của trẻ em làm cơ sở cho các kế hoạch phòng chống và Định Hòa, Phú Hòa, Nguyễn Trãi, Phú Lợi, Phú Mỹ. xây dựng chương trình can thiệp phù hợp. Riêng chỉ có một 4. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu của Văn Quang Tân (2009) cho thấy tỷ lệ thừa Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. cân béo phì ở trẻ Mẫu giáo là 12,97%, (ở trẻ trai là 16,44% Cỡ mẫu: Mẫu tối thiểu cần cho 5 nhóm: n = 456 x 5 = và trẻ gái là 16,18%). 3420. Đề tài nghiên cứu “Thực trạng, các yếu tố liên quan và Kỹ thuật chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu cụm, xác giải pháp can thiệp thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học thành suất tỷ lệ với kích cỡ dân số PPS. phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” được thực hiện nhằm Tiêu chí đưa vào: để đánh giá tình trạng thừa cân béo phì của trẻ em đồng thời Học sinh thuộc 5 khối lớp 1, 2, 3, 4, 5 các trường tiểu học nêu ra được những yếu tố liên quan, là cơ sở khoa học cho thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương năm 2013. Ngành Y tế Bình Dương sớm xây dựng, lập kế hoạch đưa ra Được phụ huynh đồng ý cho tham gia nghiên cứu. những giải pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng Tiêu chí loại ra: cho trẻ em, phù hợp với điều kiện của địa phương trong thời Học sinh có vấn đề về xương ảnh hưởng đến việc cân đo gian tới. (dị dạng ở xương, bại liệt chân, gù, vẹo cột sống, chân vòng kiềng... ). II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Học sinh vắng mặt trong thời gian tiến hành cân đo. Mục tiêu tổng quát: Không mắc các bệnh liên quan đến thừa cân béo phì Xác định tỷ lệ thừa cân béo phì, các yếu tố liên quan của Không mắc các bệnh gây phù tăng trọng lượng cơ thể học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh (gan,tim,thận...) Bình Dương năm 2013. 5. Sai lệch và kiểm soát sai lệch: Mục tiêu cụ thể: Kiểm soát sai lệch chọn lựa: 1. Xác định tỷ lệ thừa cân béo phì và mức độ thừa cân béo Trong quá trình nghiên cứu, sai lệch chọn lựa có khả phì ở học sinh tiểu học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình năng xảy ra trong quá trình chọn lớp nghiên cứu hoặc trong Dương năm 2013. trường hợp học sinh vắng mặt trong ngày thu thập số liệu. 2. Xác định các yếu tố nguy cơ: về kinh tế - xã hội, thói Để tránh sai lệch, phương pháp chọn mẫu đúng kỹ thuật; xác quen ăn uống, hoạt động thể chất, cách dinh dưỡng liên quan định cụ thể, rõ ràng tiêu chí chọn mẫu được chọn vào và mẫu đến tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học thành phố bị loại ra. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Đối với học sinh vắng mặt trong buổi cân đo lần đầu sẽ 42 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn
  3. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 được tiến hành cân đo vào buổi khác. Nếu quá 2 lần, học sinh chính xác 1mm). vắng mặt sẽ được thay thế bằng học sinh khác trong danh Bộ câu hỏi phỏng vấn: Sử dụng bộ câu hỏi đã được thiết sách học sinh dự bị phòng trường hợp mất mẫu. kế sẵn để thu thập các thông tin khác nhau Kiểm soát sai lệch thông tin: Người thu thập thông tin: Tác giả và 20 điều tra viên của Trong quá trình thu thập số liệu, sai lệch thông tin có thể Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh. xảy ra từ người thu thập thông tin, số đo cân nặng, chiều cao 8. Xử lý và phân tích số liệu: và thông tin của học sinh và phụ huynh. Để tránh sai lệch, Các thuật toán dùng để phân tích số liệu: tổ chức tập huấn kỹ cho các điều tra viên, sử dụng các dụng + Phân tích đơn biến: Tìm tỷ số tỷ suất hiện mắc (PR) của cụ thiết bị được kiểm tra và chuẩn hóa đồng bộ trước khi tiến thừa cân-béo phì với các biến số khảo sát. Kiểm định mối hành điều tra. tương quan giữa các biến số trên bằng phép kiểm χ2 . 6. Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá: + Test t để kiểm định sự khác biệt giá trị trung bình. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em 5 - 19 tuổi + Đo lường mức độ liên quan bằng PR, trị số PR được (theo WHO 2007). Các chỉ số nhân trắc thừa cân béo phì của đọc theo giá trị tối đa có thể của PR. Khoảng tin cậy 95% người trưởng thành và trẻ em được phân tích dựa trên quần được chọn. Các kết quả trình bày mô tả những số liệu điều tra thể tham khảo chuẩn của WHO năm 2007 theo lứa tuổi từ cơ bản được thể hiện theo phần trăm, số trung bình, trung vị. 5-19 tuổi dành cho bé trai và bé gái. 9. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu: Các cá nhân tham gia nghiên cứu được biết rõ mục tiêu Phân loại Z – Score của BMI (kg/m2) nghiên cứu và các thông tin được sử dụng đúng mục đích nghiên cứu Gầy < - 2SD Kết quả nghiên cứu được sử dụng để đưa ra các khuyến nghị nhằm lựa chọn các giải pháp phòng và chống TC, BP ở trẻ em Gầy nặng < - 3SD tuổi học đường, mà không sử dụng vào các mục đích khác. Thừa cân > + 1SD IV. KẾT QUẢ & NHẬN XÉT: Béo phì > + 2SD 1. Đặc tính chung của mẫu nghiên cứu: 7. Thu thập dữ kiện: Bảng 1. Tần số và tỷ lệ giới tính, dân tộc học sinh tiểu Phương pháp thu thập dữ kiện: học (n= 3420) Bước 1: Liên hệ với nơi tiến hành nghiên cứu: Đặc tính Tần số Tỷ lệ % Làm việc và trao đổi với Ban giám hiệu từng trường về ngày dự kiến cân đo và phỏng vấn, xin danh sách học sinh Giới tính theo 5 khối lớp của từng trường đã được chọn. Bước 2: Phỏng vấn thử Nam 1707 49.9 Bộ câu hỏi có cấu trúc được phỏng vấn thử trên 5 phụ Nữ 1713 50.1 huynh ( không có tên trong danh sách tham gia nghiên cứu) ở mỗi điểm trường nghiên cứu. Tổng số 3420 100 Bộ câu hỏi được hiệu chỉnh sau khi phỏng vấn thử. Bước 3: Thu thập dữ liệu Dân tộc Tại mỗi trường, ban giám hiệu nhà trường thông báo mời Kinh 3315 96.9 phụ huynh trước 3 ngày lấy số liệu, giải thích và hướng dẫn trả lời vào phiếu câu hỏi, sau đó nhờ giáo viên chủ nhiệm Hoa 71 2.1 thu lại. Sau khi thu nhận đầy đủ bộ câu hỏi, tiến hành đánh số thứ Khác 34 1.0 tự, sau đó tiến hành cân đo trẻ. Tổng 3420 100 Công cụ thu thập dữ kiện: Cân: Sử dụng cân điện tử Seca 770 (độ chính xác 0,1kg). Học sinh tiểu học, nam và nữ tương đương nhau. Dân Đo chiều cao: Đo chiều cao đứng bằng thước đo gỗ theo tộc Kinh chiếm đa số ( 96.9 %). Số trẻ giữa các lớp tương tiêu chuẩn thiết kế của Viện dinh dưỡng Trung ương (độ đương nhau SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 43
  4. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2. Mức độ thừa cân, béo phì theo giới, tuổi, lớp, trường học. Bảng 2. Phân bổ tỷ lệ mức độ TC/BP theo giới tính, tuổi, lớp, trường học Mức độ TC/BP Đặc tính Tổng N (%) P Bình thường N(%) Thừa cân N(%) Béo phì N(%) Giới tính
  5. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 Bảng 3. Liên quan TC/BP với các yếu tố gia đình. Thừa cân – Béo phì Yếu tố (KTC 95%) P Không % Có % PR 1. Mức tăng cân khi mẹ mang thai - < 15 kg 1230 (51.5) 1159 (48.5) - ≥ 15 kg 577 (56.0) 454 (44.0) 0.90 0.82 – 1.01 0.057 2. Cân nặng của trẻ lúc sinh ra -
  6. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thừa cân – Béo phì Yếu tố (KTC 95%) P Không % Có % PR 7. Thích ăn đồ béo Có 335 (48.8) 351 (51.2) Không 1472 (53.8) 1262 (46.2) 0.90 0,79 – 1.01 0.086 8. Thích ăn đồ ngọt Có 930 (53.8) 801 (46.2) Không 877 (51.9) 812 (48.1) 1.03 0.98 – 1.09 0.123 Trẻ TC/BP có tần suất ăn ≥ 3 bữa chính trong ngày, ít có yếu tố: tần suất ăn bữa phụ, ăn tối sau 9 giờ đêm, uống nước nguy cơ mắc béo phì so với nhóm ăn bữa
  7. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 Thừa cân – Béo phì Yếu tố (KTC 95%) P Không % Có % PR Bóng đá 464 (43.7) 596 (56.3) 0.76 0.71 – 0.83 0.05. Tỷ lệ trẻ TC/BP ở nhóm có thời p=
  8. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 0.87 (0.78 – 0.97) Tình hình TC/BP học sinh tiểu học thành phố Thủ - Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa trẻ TC/ Dầu Một, Bình Dương năm 2013: BP với các yếu tố: tần suất ăn bữa phụ, ăn tối sau 9 giờ đêm, - Tỷ lệ thừa cân béo phì học sinh tiểu học thành phố Thủ uống nước ngọt có gaz, ăn thức ăn xào rán, ăn rau quả, thức Dầu Một năm 2013 là: 47.2%. Mức độ thừa cân là 22,85% ăn béo và thức ăn ngọt, với p> 0.05. và béo phì là 24,4%. Thói quen sinh hoạt, hoạt động thể lực - Tỷ lệ trẻ nam bị thừa cân béo phì 56.4% cao hơn nữ Tỷ lệ trẻ TC/BP ở nhóm có thời gian ngủ ≥ 8 giờ ít có 38.%, có ý nghĩa thống kê (p
  9. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 10. Đỗ Thị Ngọc Diệp (2013), "Béo phì: Tiếp cận từ khía cạnh lâm sàng và cộng đồng" Hội nghị Dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh mở rộng lần thứ hai năm 2013”. http://www.ttdinhduong.org/ttdd/tintuc. TIẾNG ANH 11. Bowman S.A, Gortmaker S.L, Ebbeling C.B., Pereira M.A., Ludwig D.S. (2004), "Effects of fast food consumption on energy intake and diet quality among children in a national household survey", Pediatrics, 113 (1), pp. 112 - 118. 12. Brown T, Kelly S and Summerbell C (2007), "Prevention of obesity: a review of interventions", Obesity reviews, 8, Suppl. 1, pp.127 - 130. 13. De Onis M, Borghi E (2010), "Global prevalence and trends of overweight and obesity among preschool children", Am J Clin Nutr, 92(5) : pp. 1257 - 64. 14. Mercedes de Onis, Adelheid W Onyango, Elaine Borghi, Amani Siyam (2007), "Development of a WHO growth reference for school –age children and adolescents" Bulletin of the world Health Organization 2007; 85: 660 - 667. 15. Onis de M et al (2007). Development of a WHO growth reference for school-aged children and adolescents. Bulletin of the World Health Organisation, volume 85, No 9, pp 649- 732, September 2007. Available at http://www.who.int/ bulletin/volumes/85/9/07-043497/en/print.html#R18#R18. SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 49
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2