intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng và biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: ViMinotaur2711 ViMinotaur2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

96
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra một số giải pháp khắc phục.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng và biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 21-24; 20<br /> <br /> <br /> <br /> THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN<br /> TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC<br /> QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> Đỗ Thị Thùy - Trường Tiểu học Lương Thế Vinh, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> Ngày nhận bài: 13/5/2019; ngày chỉnh sửa: 16/6/2019; ngày duyệt đăng: 30/6/2019.<br /> Abstract: In recent years, some elementary schools in Go Vap District, Ho Chi Minh City have made<br /> great efforts in applying information technology in teaching. However, the effect is not high due to<br /> many different causes. In the article, we present the current status of information technology<br /> application in elementary schools in Go Vap District, Ho Chi Minh City and propose some solutions.<br /> Keywords: Application of information technology, teaching, primary school, Go Vap district, Ho<br /> Chi Minh City.<br /> <br /> 1. Mở đầu và hiệu quả, để từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy<br /> Trong thời đại CNH, HĐH, sự bùng nổ công nghệ học ở trường học, đáp ứng yêu cầu giáo dục học sinh<br /> thông tin (CNTT) đã tác động lớn đến sự phát triển KT- trong thời kì mới. Chỉ thị số 29/2001/CT-BGDĐT về<br /> XH. Từ nhiều thập niên trước, các nước có nền giáo dục tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong<br /> phát triển đều chú trọng đến việc ứng dụng CNTT như ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 nêu rõ: “Đối với<br /> Mĩ, Canada, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, GD-ĐT, CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi<br /> Singapore,… Các nước này đã trải qua rất nhiều chương phương pháp, phương thức dạy và học. CNTT là phương<br /> trình quốc gia về tin học hóa cũng như việc ứng dụng tiện để tiến tới một xã hội học tập”. Thực tế đã chứng<br /> CNTT vào các lĩnh vực khác nhau như: khoa học, kĩ minh việc ứng dụng CNTT trong GD-ĐT ở các cấp học,<br /> thuật và các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là ứng bậc học là hết sức cần thiết, phù hợp với xu thế thời đại.<br /> dụng vào khoa học công nghệ và giáo dục. Họ coi đây là 2. Nội dung nghiên cứu<br /> vấn đề then chốt của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, 2.1. Thực trạng hoạt động ứng dụng công nghệ thông<br /> là chìa khóa để xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức, tin trong dạy học tại các trường tiểu học trên địa bàn<br /> hội nhập với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh<br /> Vì vậy, họ đã đạt được những thành tựu rất đáng kể trên Những năm gần đây, cán bộ quản lí và giáo viên các<br /> các lĩnh vực như: Điện tử, sinh học, y tế, giáo dục… Tại trường tiểu học (TH) quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh đã<br /> Singapore, năm 1981, đã thông qua đạo luật về Tin học có nhiều cố gắng trong việc ứng dụng CNTT trong dạy<br /> quốc gia quy định ba nhiệm vụ, trong đó có nhiệm vụ dạy học. Tuy nhiên, hiệu quả chưa được như mong đợi do<br /> Tin học ở các trường phổ thông; ứng dụng CNTT trong nhiều nguyên nhân khác nhau. Công tác quản lí của các<br /> dạy học và ứng dụng CNTT trong quản lí trường học. hiệu trưởng còn nhiều bất cập (do các điều kiện về cơ sở<br /> Năm 1980, tại Philippines, chiến lược phát triển CNTT<br /> vật chất, trang thiết bị dạy học, điều kiện về kinh tế,… ở<br /> quốc gia đã được công bố, xác định CNTT phục vụ phát<br /> các trường không đồng đều).<br /> triển kinh tế xã hội đất nước và học tin học, ứng dụng<br /> CNTT trong quản lí và giảng dạy [1; tr 8]. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động<br /> Đảng và Nhà nước ta cũng đã xác định rõ ý nghĩa và ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường TH trên địa<br /> tầm quan trọng của CNTT, truyền thông cũng như những bàn quận Gò Vấp bằng phiếu hỏi, với 14 cán bộ quản lí và<br /> yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn 175 GV.<br /> nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, mở cửa và hội Đánh giá mức độ quan trọng của từng yếu tố căn<br /> nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng cứ vào giá trị điểm trung bình của yếu tố đó: 3,26-4,0:<br /> và nền kinh tế thế giới nói chung. Nhận thức rõ vai trò, Tốt; 2,52-3,25: Khá; 1,76-2,50: Trung bình; 1,0-1,75:<br /> tầm quan trọng và hiệu quả của ứng dụng CNTT trong Yếu/kém; Kết quả cho phép tác giả rút ra một số kết<br /> công tác quản lí và dạy học, cần thiết phải có những biện luận về thực trạng quản lí ứng dụng CNTT trong dạy<br /> pháp cụ thể tác động đến hoạt động ứng dụng CNTT học ở trường TH.<br /> trong đội ngũ giáo viên (GV) đặc biệt là hoạt động ứng 2.1.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của ứng<br /> dụng CNTT trong dạy học, tạo ra động lực, tìm ra cách dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường<br /> tổ chức hoạt động ứng dụng CNTT một cách khoa học tiểu học quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> 21 Email: thuyminh06101984@gmail.com<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 21-24; 20<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 1 cho thấy, đa số GV nhận thấy việc ứng dụng 2.1.2. Thực trạng trình độ công nghệ thông tin của đội<br /> CNTT trong dạy học là rất cần thiết; tuy nhiên, vẫn có ngũ giáo viên các trường tiểu học quận Gò Vấp, Thành<br /> một bộ phận cán bộ, GV cho rằng việc ứng dụng CNTT phố Hồ Chí Minh<br /> đang ở mức ít quan trọng. Vì vậy, yêu cầu đặt ra cho các Bảng 2 cho thấy, hiện nay năng lực ứng dụng CNTT<br /> nhà trường là cần phải làm tốt công tác nâng cao nhận trong đội ngũ GV tiểu học ở mức Khá. GV biết khai thác<br /> thức về việc ứng dụng CNTT mang lại để chất lượng giáo các thông tin trên mạng, biết sử dụng phần mềm soạn<br /> dục được nâng cao. thảo văn bản, nhận biết các vấn đề liên quan đến đạo đức<br /> <br /> 22<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 21-24; 20<br /> <br /> <br /> và pháp luật khi sử dụng CNTT, các nội dung này được Từ kết quả nghiên cứu thực trạng, tác giả trình bày một số<br /> các GV đánh giá rất cao. Tuy nhiên, hầu hết các GV chưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động ứng dụng<br /> thông thạo các thao tác cơ bản vận hành máy vi tính, sử CNTT trong dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn.<br /> dụng hệ điều hành (Windows), chính vì thế, GV cần 2.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lí,<br /> được bồi dưỡng về năng lực ứng dụng CNTT cần thiết đội ngũ giáo viên về ứng dụng công nghệ thông tin trong<br /> để vận dụng trong quá trình giảng dạy. dạy học<br /> 2.1.3. Thực trạng thực hiện nội dung ứng dụng công - Đối với đội ngũ cán bộ quản lí: Cán bộ quản lí các<br /> nghệ thông tin trong dạy học của đội ngũ giáo viên ở tiểu trường TH trên địa bàn quận Gò Vấp nhận thức rõ vai<br /> học quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh (bảng 3) trò, ý nghĩa, lợi ích mà CNTT mang lại trong việc dạy<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 3 cho thấy, đa số GV đã sử dụng CNTT trong học của GV, từ đó có định hướng đúng đắn, cụ thể về<br /> việc thiết kế kế hoạch bài dạy, giáo trình điện tử và ứng dụng CNTT để đổi mới phương pháp dạy học; Nâng<br /> ứng dụng CNTT để truy cập, trao đổi thông tin giảng cao nhận thức cũng như năng lực cho GV bằng cách tổ<br /> dạy, học tập. Tuy nhiên, việc dùng ứng dụng CNTT chức các buổi tập huấn, hội thảo, sinh hoạt chuyên đề liên<br /> trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chỉ ở mức Khá quan đến ứng dụng CNTT trong dạy học; nhà trường cần<br /> (Điểm trung bình = 2.06). động viên, khuyến khích GV tìm tòi, ứng dụng CNTT<br /> 2.1.4. Quản lí việc ứng dụng công nghệ thông tin trong một cách linh hoạt nhằm đổi mới phương pháp dạy học<br /> việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh thay vì buộc GV phải triển khai giáo án điện tử nhưng lại<br /> giá (xem bảng 4, trang bên) không kiểm tra chất lượng thu được sau mỗi giờ dạy.<br /> Việc ứng dụng CNTT trong DH mang lại hiệu quả, - Đối với GV: Bản thân mỗi GV phải nhận thức đúng<br /> tiết kiệm được thời gian, công sức, thể hiện được vai đắn được tầm quan trọng của CNTT trong dạy học, từ đó,<br /> trò của người GV, năng lực điều hành được các hoạt không ngừng tìm tòi, học hỏi, nâng cao năng lực ứng dụng<br /> động DH của hiệu trưởng trong nhà trường. CNTT. Trong quá trình giảng dạy, GV không những là<br /> Bảng 4 cho thấy, hầu hết các trường TH trên địa người thực hiện, hướng dẫn mà đôi khi còn là người hướng<br /> bàn quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh chưa chú trọng dẫn cho học sinh những kiến thức đó.<br /> đến một số nội dung như: Tổ chức hội giảng chuyên Việc sử dụng CNTT trong dạy học mang lại một giờ<br /> đề liên quan đến CNTT; sử dụng phần mềm chấm thi, dạy có chất lượng, GV cảm thấy ứng dụng CNTT vào<br /> quản lí đề, đáp án; chưa đưa tiêu chí ứng dụng CNTT giảng dạy là cần thiết thì việc ứng dụng đó sẽ trở nên linh<br /> vào xét thi đua, khen thưởng. hoạt, sáng tạo thay vì gò bó, bắt buộc theo quy định.<br /> 2.2. Các biện pháp quản lí hoạt động ứng dụng công 2.2.2. Xây dựng hạ tầng cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại,<br /> nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động ứng dụng công<br /> quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh nghệ thông tin trong dạy học<br /> <br /> 23<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 21-24; 20<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Cán bộ quản lí các trường cần quan tâm, chú trọng hơn thực hiện kế hoạch giảng dạy có ứng dụng CNTT của<br /> nữa việc đầu tư, nâng cấp, trang bị các trang thiết bị hiện GV. Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá năng lực giảng dạy<br /> đại, phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập như: máy có ứng dụng CNTT của GV thông qua việc dự giờ, giúp<br /> tính, máy chiếu, lắp đặt internet,…, tạo môi trường thuận GV khắc phục các thiếu sót, phát huy các ưu điểm nhằm<br /> lợi cho GV trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học. tăng cường hơn nữa chất lượng giờ dạy. Hiệu trưởng<br /> Để thực hiện tốt biện pháp trên, cán bộ quản lí các tổng kết về việc kiểm tra thực hiện chương trình cũng<br /> trường cần rà soát điều kiện nhà trường, kiểm tra các trang, như soạn giảng, trong đó có phê bình, xử lí kỉ luật đối với<br /> thiết bị hiện tại nhà trường đang có xem có đáp ứng năng GV vi phạm; đồng thời, đề xuất khen thưởng với những<br /> lực sử dụng hay không (như về số lượng, chất lượng, GV thực hiện tốt.<br /> chủng loại), từ đó xây dựng kế hoạch để sử dụng hiệu quả 3. Kết luận<br /> kinh phí từ các nguồn như ngân sách nhà nước, các nguồn Ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường TH là một<br /> phúc lợi đào tạo. Cần có lộ trình từng năm học cụ thể, xây trong những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở<br /> dựng trang thiết bị dạy học nhà trường theo hướng hiện cấp TH. Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi đề cập hoạt<br /> đại. Đa số điều kiện nguồn kinh phí còn eo hẹp, cần chủ động ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường TH quận<br /> động đẩy mạnh công tác xã hội hóa, huy động các nguồn Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh đã được cải thiện và mang lại<br /> lực của các cấp, các ngành, các tổ chức KT-XH, các doanh hiệu quả..., tuy nhiên vẫn còn không ít khó khăn, cách<br /> nghiệp và cá nhân để phát triển hạ tầng CNTT nhằm nâng thực hiện và một số nội dung đang còn lúng túng, chưa<br /> cao chất lượng giảng dạy của GV và học tập của HS. hợp lí, hiệu quả chưa cao. Chúng tôi đưa ra một số biện<br /> 2.2.3. Thu thập thông tin, tăng cường kiểm tra quá trình pháp quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học nhằm nâng<br /> và kết quả thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin cao nhận thức, năng lực cho GV, góp phần nâng cao hiệu<br /> trong dạy học ở trưởng tiểu học quả dạy học ở các trường TH quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí<br /> Ban Giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn hàng tháng, Minh nói riêng và các trường TH trên cả nước nói chung.<br /> hàng quý, học kì cần tổng kết và đưa ra kết quả kiểm tra (Xem tiếp trang 20)<br /> <br /> 24<br /> VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 15-20<br /> <br /> <br /> nhiều biện pháp; mỗi biện pháp có vị trí, tầm quan trọng và trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập<br /> phạm vi tác động nhất định đến công tác phát triển đội ngũ quốc tế.<br /> CBQL các trường tiểu học; mỗi biện pháp là thành phần của [3] Bộ GD-ĐT (2018). Thông tư số 14/2018/TT-<br /> một thể thống nhất, tương tác lẫn nhau để thúc đẩy, nâng BGDĐT về Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ<br /> cao hiệu quả phát triển đội ngũ CBQL các trường tiểu học thông (ban hành ngày 20/7/2018).<br /> thị xã Ngã Năm. Nếu đứng độc lập, mỗi biện pháp sẽ bị hạn [4] Nguyễn Phúc Châu (2010). Quản lí nhà trường.<br /> chế, không thể phát huy được tối đa tác dụng đối với việc NXB Đại học Sư phạm.<br /> xây dựng, phát triển đội ngũ. Các biện pháp trên có mối [5] Phạm Minh Giản (2013). Quản lí phát triển đội ngũ<br /> quan hệ chặt chẽ với nhau, ràng buộc lẫn nhau, vừa là điều giáo viên trung học phổ thông các tỉnh Đồng bằng<br /> kiện, vừa là kết quả của nhau; biện pháp này là tiền đề, cơ sông Cửu Long. NXB Giáo dục Việt Nam.<br /> sở, bổ trợ cho biện pháp kia. Để có điều kiện từng bước phát [6] Chính phủ (2015). Nghị định số 56/2015/NĐ-CP về<br /> triển đội ngũ CBQL các trường tiểu học thị xã Ngã Năm, đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức<br /> tỉnh Sóc Trăng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi các biện pháp này (ban hành ngày 09/6/2015).<br /> phải được thực hiện trong mối quan hệ tổng thể và khai thác, [7] Phan Văn Bình (2015). Bảo đảm chất lượng giáo<br /> vận dụng linh hoạt, phù hợp với thế mạnh của từng trường, dục ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Sóc<br /> phù hợp với điều kiện KT-XH của thị xã Ngã Năm nói riêng Trăng. Tạp chí Giáo dục, số 352, tr 14-15; 6.<br /> và tỉnh Sóc Trăng nói chung.<br /> 3. Kết luận<br /> Trong những năm qua, ngành GD-ĐT thị xã Ngã THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG…<br /> Năm, tỉnh Sóc Trăng đã có nhiều biện pháp để phát triển (Tiếp theo trang 24)<br /> đội ngũ CBQL, trong đó có đội ngũ CBQL các trường<br /> tiểu học. Do vậy, đội ngũ CBQL nói chung và CBQL các Tài liệu tham khảo<br /> trường tiểu học của thị xã Ngã Năm đã không ngừng phát [1] Bùi Minh Hiền (2006). Quản lí giáo dục. NXB Đại<br /> triển cả về số lượng và chất lượng. Đội ngũ CBQL các học Sư phạm.<br /> trường tiểu học được đào tạo cơ bản về trình độ chuyên [2] Bộ GD-ĐT (2001). Chỉ thị số 29/2001/CT-BGDĐT<br /> môn; có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống trong ngày 30/7/2001 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và<br /> sáng, có tinh thần vượt khó và trách nhiệm cao; hầu hết ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục<br /> có năng lực chuyên môn tốt, đạt và vượt chuẩn về trình giai đoạn 2001-2005.<br /> độ đào tạo. Tuy nhiên, từ thực trạng đánh giá công chức, [3] Bộ GD-ĐT (2008). Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT<br /> viên chức và chuẩn hiệu trưởng hàng năm, cũng như ngày 30/9/2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và<br /> những khảo sát, đánh giá của các cấp quản lí giáo dục; ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục<br /> những nhận định, đánh giá của các cấp ủy Đảng, chính giai đoạn 2008-2012.<br /> quyền thì đội ngũ CBQL các trường tiểu học thị xã Ngã [4] Thủ tướng Chính phủ (2012). Quyết định số 711/QĐ-<br /> Năm vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế so với yêu cầu TTg ngày 13/6/2012 về Phê duyệt Chiến lược phát<br /> của chuẩn Hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông. Vì vậy, triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020.<br /> phải có một hệ thống các biện pháp đồng bộ nhất quán từ [5] Đỗ Mạnh Cường (2008). Giáo trình ứng dụng công<br /> mục tiêu đến nội dung, phương pháp quản lí, các điều nghệ thông tin trong dạy học. NXB Đại học Quốc<br /> kiện phục vụ phát triển nền giáo dục. Các biện pháp đã gia Thành phố Hồ Chí Minh.<br /> đề xuất có mối liên hệ chặt chẽ với nhau; do đó, các biện [6] Phó Đức Hoà - Ngô Quang Sơn (2008). Ứng dụng<br /> pháp cần được triển khai một cách đồng bộ. công nghệ thông tin trong dạy học tích cực. NXB<br /> Giáo dục.<br /> [7] Đào Thái Lai (2007). Ứng dụng công nghệ thông tin<br /> Tài liệu tham khảo trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam. Viện<br /> [1] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004). Chỉ thị số Chiến lược và Chương trình giáo dục.<br /> 40-CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng [8] Trần Hoàng Đức (2019). Một số biện pháp tăng<br /> đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục (ban cường quản lí hoạt động ứng dụng công nghệ thông<br /> hành ngày 15/6/2004). tin trong dạy học ở các trường trung học cơ sở thành<br /> [2] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Giáo dục, số<br /> 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản toàn 444; tr 9-13; 8.<br /> diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công [9] Quốc hội (2006). Luật Công nghệ thông tin. NXB<br /> nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.<br /> <br /> 20<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2