intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Đánh giá việc cho vay kích cầu đối với doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại

Chia sẻ: Hgnvh Hgnvh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

59
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Đánh giá việc cho vay kích cầu đối với doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại nêu tổng quan về tín dụng và vai trò của nó trong nền kinh tế. Xét trên một quan hệ tài chính cụ thể thì tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ thì tín dụng là sự dịch chuyển quỹ từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Đánh giá việc cho vay kích cầu đối với doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại

  1. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MIN H KHOA NGÂN HÀN G ----------------- TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ N GÂ N HÀNG THƯƠNG MẠI Tiểu luận ĐÁNH GIÁ V IỆC C HO VAY KÍCH CẦ U ĐỐI VỚI DOAN H NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀN G THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: TS . Lại Tiế n Dĩnh Học vi ên thực hiện: Lớp: Cao Học – Ng ân Hàng – Ngày 1 Khóa: 17 Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2008
  2. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ TÍN D ỤNG VÀ VAI TRÒ C ỦA NÓ TRONG N ỀN KINH T Ế 1. Tổng quan về tín dụng: 1.1. Khái ni ệm tín dụng: Tín dụng xuất phát từ chữ La tinh: Credittum - tức là tin tưởng, tín nhiệm; tín dụng được diễn giải theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam là sự vay mượn. Trong thực tế, thuật ngữ tín dụng được h iểu theo nhiều nghĩa khác nhau tùy vào góc độ nghiên cứu. Xét trên một quan hệ tài chính cụ thể thì tín dụng là một giao dịch về tài s ản trên cơ s ở có hoàn trả giữa hai ch ủ thể. Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ thì tín dụng là sự dịch chuyển quỹ từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm. Theo góc độ nghiên cứu của đề tài, tín dụng là quan hệ kinh tế giữa hai chủ thể cho vay – bên giao giá trị (Ngân hàng) và chủ thể đi vay - bên nhận giá trị (các tổ chức, cá nhân). Trong đó bên cho vay chuyển giá trị tài sản là tiền cho bên đi vay sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định đã thoả thuận. Bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả gốc và lãi vay (chi phí mua quyền sử dụng tiền tệ) cho bên cho vay. Phạm trù tín dụng gắn liền với sản xuất, lưu thông hàng hoá, ở đâu có sản xuất và lưu thông hàng hoá thì ở đ ó có tín d ụng tồn tại và sự vận động của nó luôn mang tính chất động lực của các quan hệ kinh tế. 1.2. Chức năng của tín dụng - Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế: Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ chức năng này mà các nguồn vốn tiền tệ trong xã hội được điều tiết từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để sử dụng nhằm phát triển nền kinh tế. Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai mặt hợp thành chức năng cốt lõi của tín dụng.
  3. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . + Tập trung vốn tiền tệ: Nhờ s ự hoạt động của hệ thống tín dụng mà các nguồn tiền nhàn rỗi được tập trung lại, bao gồm tiền nhàn rỗi của dân chúng, vốn bằng tiền của các doanh nghiệp, vốn bằng tiền của các tổ chức đoàn thể, xã hội. + Phân phối lại vốn tiền tệ: Đây là mặt cơ bản của chức năng này – đó là sự chuyển hóa để sử dụng các nguồn vốn đã tập trung được để đáp ứng nhu cầu của sản xuất lưu thông hàng hóa cũng như nhu cầu tiêu dùng trong toàn xã hội. Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn đều được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả. Vì vậy tín dụng có ưu thế rõ rệt, nó kích thích mặt tập trung vốn, thúc đẩy việc s ử dụng vốn có hiệu quả. Nhờ ch ức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ của tín dụng, mà phần lớn nguồn tiền trong xã hội từ chỗ tiền “nhàn rỗi” một cách tương đối đã được huy động và s ử dụng cho các nhu cầu sản xuất và đời sống, làm cho hiệu quả sử dụng vốn trong toàn xã hội tăng . - Tiết kiệm tiền mặt và chi phí l ưu thông cho xã hội: Nhờ hoạt động của tín dụng mà nó có thể phát huy chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu th ông cho xã hội, điều này thể hiện qua các mặt sau đây: + Hoạt động tín dụng, trước hết nó tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lưu thông tín dụng như thương phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, các loại séc, các phương tiện thanh toán hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán,… ch o phép thay thế một số lượng lớn tiền mặt lưu hành (kể cả tiền đúc bằn g kim loại quý như trước đây và tiền giấy hiện nay) nhờ đó làm giảm bớt các chi phí có liên quan như in tiền, đúc tiền, vận chuyển, bảo quản tiền … + Với hoạt động của tín dụng, đặc biệt là tín d ụng ngân hàng đã mở ra một khả năng lớn trong việc mở tài khoản và giao dịch thanh toán thông qua ngân hàng dưới các hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ cho nhau. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng thì hệ thống thanh toán qua ngân hàng ngày càng mở rộng, vừa thúc đẩy quá trình ấy, vừa tạo điều kiện cho nền kinh tế - xã hội phát triển.
  4. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . + Nhờ hoạt động của tín d ụng, mà các n guồn vốn đang nằm trong xã hội được huy động để sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hóa sẽ có tác dụng tăng tốc độ chu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội. - Phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế: Đây là chức năng phát s inh, hệ quả của hai chức năng nói trên. Sự vận động của vốn tín dụng p hần lớn là sự vận động gắn liền với sự vận động của vật tư, hàng hóa, chi phí trong các xí nghiệp, các TCKT. Vì vậy qua đó tín dụng không những là tấm gương phản ánh hoạt động kinh tế của doanh nghiệp mà cò n thông qua đó thực hiện việc kiểm soát các hoạt động ấy nhằm ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực lãng phí, vi phạm luật pháp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. 1.3. Các hình thức tín dụng: - Tín dụng thương mại: Tín dụng thương mại là q uan hệ tín dụng giữa các chủ thể sản xuất kinh doan h trên cơ sở tín nhiệm và được thể hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá lẫn nhau. - Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế, các cá nhân trong xã hội. - Tín dụng nhà nước: Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với các tổ chức và cá nhân trong xã hội, trong đó chủ yếu nhà nước đứng ra HĐV củ a các tổ chức và cá nhân bằng cách phát hành trái phiếu để sử dụng vì mục đích chung của toàn xã hội. - Tín dụng quốc tế: Tín dụng quốc tế là quan hệ tín dụng giữa các Chính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ được thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau nhằm trợ giúp lẫn nhau để phát triển kinh tế xã hội củ a một nước. 2. Tín dụng ngân hàng: 2.1. Phân loại tín dụng n gân hàng: Phân loại tín dụng là việc s ắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa theo một s ố tiêu thức nhất định. Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các qui trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị RRTD. Phân loại tín dụng dựa vào các căn cứ sau:
  5. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . - Dựa vào mục đí ch vay: Bao gồm: Cho vay bất động sản; Cho vay công nghiệp và thương mại; Cho vay các định chế tài chính; Cho vay cá nhân; Cho thuê của các định chế tài chính; Cho vay khác; - Dựa vào thời gian cho vay: Bao gồm: Cho vay ngắn hạn; Cho vay trung hạn; Cho vay dài hạn. - Dựa vào mức độ tín nhiệm: Bao gồm: Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản; Cho vay có bảo đảm bằng tài sản. - Dựa vào xuất xứ tín dụng: Cho vay trực tiếp; Cho vay gián tiếp. 2.2. Các phương thức cho vay: Theo Điều 16 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “V/v ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng”, các Tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng vay để lựa chọn phương thức cho vay cho phù hợp. Các phương thức cho vay theo Quyết định bao gồm: - Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng. - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. - Cho vay the o dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống. - Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định của Quy chế này và Quy chế đồng tài trợ của tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành. - Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời gian cho vay.
  6. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo s ẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Tổ chức tín d ụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng. - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các qui định của Chính phủ và của Ngân hàng Nhà nước Việt Na m về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. - Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các qui định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Na m về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. - Các phương thức cho vay khác: mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy định tại Quy chế này và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và đ ặc điểm của khách hàng vay. 2.3 Nguyên tắc của nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Bản ch ất của tín dụng nói ch ung là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi v ay, thể hiện niềm tin giữ các ch ủ thể trong nền kinh kế thông qua việc ch uyển giao quyền sử dụn g vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác. Qua đó, vốn được vận động từ chủ thể này sang ch ủ thể khác trên nguyên tắc có hoàn trả để đáp ứng cho các nh u cầu khác nh au trong nền kinh tế xã hội. Do đó nghiệp vụ tín dụn g n gân hàn g luôn đảm bảo 3 nguyên tắc cơ bản: - Hoàn trả nợ đún g hạn cả vốn gốc v à lãi. - Sử dụn g vốn tín dụn g đúng mục đích cam kết và có hiệu quả. - Tiền vay phải được bảo đảm bằn g tài sản (trừ trườn g h ợp cho vay tín chấp, không có tài sản đảm bảo) 2.4 Vai trò của hoạt động tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế
  7. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Nói đến vai trò của tín dụng là nói đến sự tác động của nó đối với nền kinh tế xã hội. Vì thế, điều này bao gồm cả v ai trò tích cực và tiêu cực. Chẳng hạn, nếu để tín dụng tăng trưởng “nóng” sẽ dễ dẫn đến lạm phát cao, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội. Xét về mặt tích cực hoạt động tín dụng có các vai trò như sau:  Thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển: Hoạt động tín dụng đã giải quyết được mâu thu ẫn trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn tiền tệ, trở thành cầu nối giữa tiết kiệ m và đầu tư, đáp ứng nhu cầu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh được duy trì liên tục v à đáp ứng nhu cầu vốn để đầu tư cho xã hội góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển.  Ổn định tiền tệ và gi á cả: Khi thực hiện chức năng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, hoạt động tín dụng đã làm giảm lượng tiền lưu thông trong xã hội, là m giảm lạm phát, góp phần ổn định tiền tệ,… là m cho sản xuất ngày càng phát triển, đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, góp phần ổn định thị trường giá cả trong nước.  Ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm ổn định và ổn định trật tự xã hội: Hoạt động tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển đáp ứng nhu cầu xã h ội, mặt khác n hờ hoạt động tín dụng tạo điều kiện và khả năng khai thác các nguồn lực của xã hội n hư tài ngu yên thiên nhiên, lao động,… do đó hoạt động tín dụng ngày càng thu hút thêm nhiều lao động của xã hội góp phần ổn định trật tự xã hội. Ngoài ra hoạt động tín dụng còn phát triển, mở rộng ra phạm vi quốc tế nên góp phần mở rộng và phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế. II. THỰC TRẠNG CHO VAY KÍC H CẦU ĐỐ I VỚ I CÁC DO ANH NGH IỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Tác động của các diễn biến kinh tế vĩ mô thế giới và trong nước tác động tới tình hình hoạt động ngân hàng 1.1 Ảnh hưởng diễn biến kinh tế thế giới tới Việt Nam Thứ nhất, về xuất khẩu, sẽ bị giảm sút do các nước Mỹ, EU, Asean, Úc,… bị ảnh hưởng nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng tài chính cũng sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu của năm 2009 và do đó nguồn thu ngoại tệ của V Nam cũng sẽ bị suy giảm. iệt
  8. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Thứ hai, cuộc khủng hoảng có thể làm giảm sút mạnh nguồn kiều hối từ Mỹ và cả từ các nước khác có chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cuộc khủng hoảng này do phần đông Việt kiều sinh sống ở Mỹ, EU bị giảm thu nhập. Thứ ba, đối với thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nguồn tín dụng trên thị trường tài chính quốc tế bị thu hẹp do các nhà đầu tư nước ngoài gặp khó khăn về tài chính và cả s ự thận trọng hơn khi đưa ra những quyết định đầu tư. Điều này làm cho hoạt động đầu tư trực tiếp và gián tiếp suy giảm trên phạm vi toàn cầu và Việt Nam không phải ngoại lệ. Thứ tư , giá xăng dầu, các n guyên vật liệu đầu vào và hàng hóa tiêu dùng nhập khẩu có xu hướng giảm, sẽ tác động giảm lạm phát, nhưng bất lợi là giảm kim ngạch xuất khẩu và tăng thâm hụt thương mại do giả m cả khối lượng và giá. Thứ năm, cuộc khủng hoảng tài chính còn gây ra tác động khác đến khu vực thị trường chứng khoán (TTCK) ở 3 khía cạnh: Một là, gây tâm lý lo n gại chu ng và sự trầm lặng, thận trọng hơn trong việc ra quyết định của các nhà đầu tư; Hai là, có thể làm giảm lượng vốn nước ngoài đổ vào TTCK do các nhà đ ầu tư nước ngoài gặp khó khăn về nguồn vốn; Ba là, có th ể khiến các doanh nghiệp Việt Na m niêm yết trên TTCK gặp khó khăn trong kinh doanh, từ đó làm g iảm sút lợi nhuận, kéo theo giảm sút thị giá chứng khoán của mình, tức giảm bớt sức hấp dẫn chung của TTCK với các nhà đầu tư. 1.2 Đối với thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng ở Việt Nam Nhìn nhận từ góc độ kinh tế vĩ mô hiện nay, nền kinh tế vẫn duy trì đà tăng trưởng, lạm phát có xu hướng giảm rõ rệt, nhập siêu giảm, dự trữ ngoại hối Nhà nước ở mức khá cao, cán cân thanh toán thặng dư, thu ngân sách tăng lên, tiềm lực phát triển kinh tế ở thị trường nội địa khá lớn, môi trường đầu tư thuận lợi, chính trị – xã hội ổn định; chính sách tiền tệ thắt ch ặt nhưng được đ iều hành linh hoạt, các ngân hàng thương mại (NHTM) có khả n ăng đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh, lòng tin của người dân đối với VND đã tăng lên. Mặt khác, thị trường tài chính và mức độ liên kết của các ngân hàng trong nước với hệ thống tài chính quốc tế còn hạn chế, cho nên thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng trong nước chịu ít tác động trực tiếp của
  9. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . cuộc khủng hoảng tài chính hoặc có tác động gián tiếp ở mức độ không lớn. Nhìn chung, thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng trong nước đang diễn biến theo chiều hướng ổn định, bảo đảm an toàn thanh toán. 1.3 Diễn biến kinh tế vĩ mô trong nước Những tháng cuối năm 2007 và năm 2008, lạm phát tiếp tục tăng cao, chỉ tính riêng 3 tháng đầu năm 2008, chỉ số CPI đã tăng là 9,1% (đây là quý có mức tăng cao nhất tính từ năm 1995 trở lại đây ) và đ ã vượt xa chỉ tiêu của Chính phủ đặt ra cho cả năm 2008 là: GDP tăng từ 6,7 – 7% và giữ CPI thấp hơn mức này. Mức tăng cao của lạm phát đã dẫn đến sự tăng giá của hầu hết các mặt hàng, sự mất giá của các khoản tiền tiết kiệ m, khôn g khuyến khích đầu tư và làm hạn chế tăng trưởng kinh tế, từ đó có thể dẫn đến những vấn đề xã hội. Điều đáng lo ngại là xu hướng tăng của lạm phát 3 tháng đầu năm 2008 không có dấu hiệu dừng. Đứng trước tình hình này, Chính phủ đã xác định chống lạm phát là mục tiêu hàng đầu. Chính vì thế, ngay từ những tháng đầu của năm 2008, Chính phủ đã ban hành một loạt các văn bản (i) số 75/TTg-KTTH ngày 15/01/2008 về biện pháp kiề m chế lạm phát, kiểm soát tăng giá năm 2008; (ii) số 319/TTg-KTTH ngày 03/3/2008 về tăng cường các biện pháp kiềm ch ế lạm phát năm 2008 và đặc biệt là (iii) Nghị quyết 10/2008/NQ-CP ngày 17/4/2008 về 8 giải pháp đồng bộ để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững, trong đó nhấn mạnh các định hướng chủ đạo trong hoạt động kiềm chế lạm phát là “… Tiếp tục thực h iện chính sách tiền tệ (CSTT) một cách chặt chẽ, thận trọng và chủ động; sử dụng linh hoạt và có hiệu quả các công cụ CSTT theo nguyên tắc thị trường để kiểm soát quy mô, tốc độ tăng tín dụng và tăng tổng phương tiện thanh toán một cách hợp lý nhằm đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam, góp phần thực h iện được mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở mức cao, nhưng đồng thời đảm bảo mục tiêu kiềm chế lạm phát dưới mức tăng trưởng kinh tế… và điều tiết có hiệu quả v ốn khả dụng của các tổ chức tín dụng (TCTD) và kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán và tăng trưởng tín dụng ngay từ đầu năm”. 1.4 Về điều hành Chính sách tiền tệ của NHNN Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và căn cứ vào tình hình thực tế, ngay từ đầu năm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã điều hành CSTT theo hướng thắt chặt để kiềm chế tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán và kiểm soát tốc độ tăng trưởng
  10. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . tín d ụng nhằm đảm bảo mức tăng tổng dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng không vượt quá 30%. Để thực hiện mục tiêu này, NHNN đề ra những giải pháp và biện pháp cụ thể: + Ch ỉ đạo các TCTD kiểm soát chặt ch ẽ những lĩnh vực cho vay có rủi ro cao như đầu tư kinh doanh chứng khoán, bất động sản thông qua việc: - Siết chặt lại các điều kiện được cho vay và khống chế tổng dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doan h chứng khoán không được vượt quá 20% vốn điều lệ của TCTD. - Yêu cầu các TCTD khống chế tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay bất động sản ở mức hợp lý so với tổng dư nợ và nguồn vốn cho vay. - Ban hành mớ i cơ chế cho vay bằng ngoại tệ của TCTD theo hướng chặt chẽ hơn nhằm hạn chế cho vay đối với nhu cầu không nhất thiết phải sử dụng vốn ngoại tệ. + Sử dụng các công cụ của CSTT như lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc (DTBB), thị trường mở để điều tiết lượng vốn khả dụng của các ngân hàng thương mại (NHTM) và từ đó tác động lên khả năng cung vốn ngân hàng ra thị trường theo mục đích đặt ra và thu hút mạnh tiền từ lưu thông về, cụ thể: - Tăng tỷ lệ DTBB (trừ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các TCTD ho ạt động trên địa bàn nông thôn). - Tăng khối lượng bán tín phiếu trên nghiệp vụ thị trường mở và phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc đối với các TCTD có quy mô vốn huy động bằng VND trên 1.000 tỷ đồng (trừ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương). - 6 thán g đầu năm 2008, NHNN đã 2 lần thay đổi các lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu theo hướng tăng lên. Điều này được thực hiện nhằm tạo hành lang lãi suất phù hợp với định hướng kiểm soát tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng và từng bước đảm bảo lãi suất thực dương cho người gửi tiền, cụ thể : + Tăng lần 1: lãi suất cơ bản lên 12%/năm, lãi suất tái cấp vốn lên 13%/năm, lãi suất chiết khấu lên 11%/năm. + Tăng lần 2: Lãi suất cơ bản lên 14%/năm, lãi suất tái cấp vốn lên 15%/năm, lãi suất chiết khấu lên 13%/năm.
  11. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . Lạm p hát tuy có xu hướng giảm dần, nhưng vẫn ở mức cao và xu hướng giảm chưa rõ nét, chưa ổn định (CPI các thán g là: tháng 1: 2,38%; tháng 2: 3,56%; tháng 3: 2,99%; thán g 4: 2,2%; tháng 5: 3,91%; tháng 6:2,14%; tháng 7: 1,13%; tháng 8:1,56%; tháng 9: 0,18%), trong khi đó thì tăng trưởng kinh tế đã có sự suy giảm mạnh so với năm 2007 (6 tháng đầu năm 2008 tăng trưởng đạt 6,5%, giả m so với mức 7,9% cùng kỳ năm trước, giá trị sản suất công nghiệp 8 thán g đầu năm 2008 tăng 16,3%, giảm so với mức 17,1% của 8 tháng 2007). T ình hình này đòi hỏi ngân hàng phải có những bước đi thận trọng nhằm tiếp tục kiểm soát lạm phát nhưng đồng thời cũng góp phần tăng đầu tư sản xuất, kinh doanh để ngăn chặn đà suy giảm kinh tế. Trong bối cảnh này, NHNN đã thực hiện một loạt các giải pháp sau: - Đã 4 lần điều chỉnh giảm lã i suất cơ bản từ 14%/năm xuống 13%/năm, 12%/năm, 10%/năm và 8 ,5%/năm; lãi suất tái cấp vốn từ 15%/năm xuống 14%/năm 13%/năm, 11%/năm và 9,5%/năm; lãi suất chiết khấu từ 13%/năm xuồng 12%/năm và 11%/năm, 9%/năm và 7,5%/năm, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ của NHNN đối v ới các ngân hàng thương mại từ 15%/năm xuống 14%/năm, 13%/năm, 11%/năm và 9,5%/năm. - Đã tăng lãi suất tiền gửi DTBB bằng đồng Việt Na m đối với các TCTD từ 5%/năm lên 10%/năm và giảm 1% tỷ lệ DTBB đối với tiền nội tệ và 2% tỷ lệ DTBB tiền gửi ngoại tệ áp dụng cho các TCTD. Tiếp đến tháng 11 giảm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc xuống 7 % và h ạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống còn mức 5% đối với Việt Nam đồng. - Thực hiện thanh toán trước hạn 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN dưới hình thức bắt buộc phát hành ngày 17/3/2008. Thực hiện trả trước hạn tín phiếu này theo yêu cầu của các TCTD kể từ ngày 21/10/2008. Bên cạnh đó, NHNN đã ban hành Chỉ thị số 05/CT-NHNN ngày 09/10/2008, theo đó yêu cầu các TCTD áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn, hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong đó chú trọng các biện pháp ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra do tác động của khủng hoảng tài chính và dấu hiệu suy thoái kinh tế toàn cầu, chấp hành đúng quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh; đáp ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế trên cơ sở khả năng huy động vốn trong và ngoài nước, đi đôi
  12. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . với kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng và tiếp tục điều chỉnh cơ cấu tín dụng để tập trung v ốn cho các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh , xuất khẩu, nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn… Chính những yếu tố trên đã tác động không nhỏ tới nền kinh tế đặc biệt là tình hình hoạt động ngân hàng của các NHTM, qua đó tác động tới tình hình hoạt động của các doanh nghiệ p, cụ thể diễn biến của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp như sau: 2. Tình hình cho vay đối với doanh nghiệp Theo báo cáo của 06 ngân hàng thương mại Nhà nước (bao gồm cả NHTMCP Ngoại thương Việt Na m và Ngân hàng Phát triển Việt Nam), 31 Ngân hàng thương mại cổ phần và 33 Ch i nhánh ngân hàng nước ngoài và Ngân hàng liên doanh, tính đến 31/7/2008, tình hình đầu tư tín dụng đối với doanh nghiệp như sau: - Tổng số doanh nghiệp đang còn quan hệ tín dụng với ngân hàng là 163.673 doanh nghiệp (chiếm trên 50% tổng số doanh nghiệp) với tổng nguồn vốn kinh doanh là 482.092 tỷ; trong đó vốn tự có chiếm tỷ trọng là 36,25%, vốn vay ngân hàng chiếm tỷ trọng 45,31%, còn lại vốn khác chiếm 18,44%. Vốn tự có bình quân 1 doanh nghiệp đến 31/7/2008 là 1,33 tỷ đồng; bình quân vốn vay ngân hàng của 1 doanh nghiệp là 1,79 tỷ đồng. - Trong 7 tháng đầu năm 2008, doanh số cho vay của các ngân hàng thương mại (NHTM) đối với các doanh nghiệp là 289.100 tỷ đồng, trong đó, khối NHTM Nhà nước là 141.816 tỷ đồng chiếm 47,7%, khối NHTM cổ phần là 139.837 tỷ đồng chiếm 47,07%; khối ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài là 7.446 tỷ đồng, chiếm 2,5%. - Dư nợ ch o vay các doanh nghiệp đến 31/7/2008 của các NHTM đạt 299.472 tỷ đồng, chiếm 27,3% tổn g dư nợ cho vay nền kinh tế, tăng 16,65% so với 31/12/2007 và tăng 70,5% so với 31/12/2006. Trong đó: Cho vay ngắn hạn chiếm 73,05%; cho vay, trung dài hạn chiếm 26,95%. Dư nợ trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 5,1%, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm 38,51%, lĩnh vực th ương mại, dịch vụ 56,39% trên tổng dư nợ. Các NHTM Nhà nước đi đầu trong việc cho vay các doanh nghiệp, đạt dư nợ là 170.481 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 56,98%; tiếp đến là các NHTM cổ phần với dư nợ đạt 120.936 tỷ đồng, chiếm
  13. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . 40,42% tổng dư nợ toàn ngành; các n gân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài đạt dư nợ 8.053 tỷ đồng, chiếm 2,6%. - Tỷ lệ nợ xấu cho vay tại các doanh nghiệp của toàn hệ thống là 3,64% (số tuy ệt đối là 10.886 tỷ đồng), tăng 1% so với năm 2007 và giả m 0,19% so với năm 2006. Tỷ lệ nợ xấu của khối NHTM Nhà nước là 4,59%, NHTM cổ phần 2,44%, Ngân hàng liên doanh và nước ngoài 1,45%. 3. Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến tháng 6/2008 đã có 349.305 doan h nghiệp đăng ký kinh doanh, với tổn g số vốn đăng ký trên 1.389.000 tỷ đồng. Các doanh nghiệp hàng năm đóng góp khoảng trên 40% GDP của cả nước, thu hút khoảng trên 50,13% tổng số lao động, vốn chiếm 28,92%, doan h thu chiếm 22,07%, lợi nhuận chiếm 11,78% và nộp ngân sách chiếm 17,46%. Phát triển của các doanh nghiệp trong thời gian qua có sự đóng góp không nhỏ của ngành Ngân hàng. Kết quả kinh doanh (thu lớn hơn ch i) 7 tháng đầu năm 2008 của các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với các NHTM đạt 18.532 tỷ đồng, bình quân kết quả kinh doanh của 1 doanh nghiệp đạt 458 triệu đồng. Trong 7 tháng đầu năm 2008, các doanh nghiệp nộp ngân sách 5.721 tỷ đồng, bình quân 48 triệu đồng/doanh nghiệp. Kết quả kinh doanh, trả nợ ngân hàng đúng hạn của các doanh nghiệp hiện đang có quan hệ tín dụng với các ngân hàng thương mại nêu trên cho thấy: 23% số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả; 73,2% doanh nghiệp hoạt động trung bình và 3,8% doanh nghiệp gặp khó khăn (trong đó có 1,42% doanh nghiệp có khả năng mất vốn ). Hiện nay khó khăn về vốn tín dụng, tức là vốn vay cho sản xuất kinh doanh đang là mối lo lớn của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, do khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng kém hơn. Do vậy, các doanh nghiệp hiện đang rơi vào tình trạng thiếu vốn để sản xuất kinh doanh và mở rộng quy mô sản xuất, ch o nên nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, cắt giảm lao động. Doanh nghiệp thiếu vốn đang đứng trước nguy cơ phá sản. 4. Đánh giá tình hình cho vay kí ch cầu đối với doanh nghiệ p 4.1 Mặt tí ch cực
  14. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . - Cho vay khách hàng doanh nghiệp trong việc kích cầu đối với nền kinh tế của các ngân hàng thương mại góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển. - Cho vay khách hàng doanh nghiệp trong việc kích cầu đối với nền kinh tế của các ngân hàng thương mại góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả - Cho vay khách hàng doanh nghiệp trong việc kích cầu đối với nền kinh tế của các ngân hàng thương mại góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội - Cho vay khách hàng doanh nghiệp trong việc kích cầu đối với nền kinh tế của các ngân hàng thương mại có vai trò tích cực trong mối quan hệ đối ngoại - Đã có s ự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức đối với đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp, đặt biệt là doanh nghiệp nhỏ và v ừa, hiện nay các NHTM đều coi doanh nghiệp nhỏ và vừa là đối tượng khách hàng tiềm năng của mình. Doanh số và dư nợ cho vay các doanh nghiệp nhỏ và v ừa của ngành Ngân hàng liên tục tăng qua các năm. Nhiều NHTM cổ phần đã tập trung cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa lên tới trên 70% dự nợ, một số chi nhánh của NHTM Nhà nước có dư nợ cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa đạt trên 95%. - Bước đ ầu đã tạo dựng lòng tin và mối qu an hệ gắn bó giữa ngân hàng và các doanh nghiệp; ngân hàng có chính sách riêng và hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua việc tư vấn, làm đầu mối liên kết giữa các d oanh nghiệp… - Hoạt độ ng tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp đã thu hút được sự quan tâm và tài trợ của các tổ chức tài chính quốc tế (như W B, ADB, AFD…), thông qua hình thức các NHTM trong nước vay để cho vay lại hoặc nhận cho vay uỷ thác đối với doanh nghiệp. - Các sản phẩm dịch vụ đi kè m với hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngày càng đa dạng và tiện ích, công tác thẩm định, đánh giá doanh nghiệp ngày càng đi vào nề nếp. - Chiều hướng phát triển của các doanh nghiệp tương đối ổn định và đi lên, không có khả năng phá sản đổ vỡ hàng loạt như một số thông tin cung cấp từ nguồn không chính thức, thiếu cơ sở. 4.2 Tồn tại hạn chế và nguyên nhân của tồn tại hạn chế Về nguồn vốn cho các doanh nghiệp: Trong những tháng đầu năm do thực hiện thắt chặt tín dụng để kiềm ch ế lạ m phát nên nhiều doanh nghiệp, nhất là DNNVV rất khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, ch i phí vốn vay tăng cao. Hiện nay,
  15. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . chính sách tiền tệ - tín d ụng linh hoạt đã tạo điều kiện cho các N HTM mở rộng tín dụng nhưng trong 10 tháng đầu năm 2008 tăng trưởng tín dụng chủ yếu vẫn dành cho khách hàng truyền thống và duy trì tín dụng đối với các khách hàng hiện hữu Về lãi suất: Lãi suất cho vay tăng cao trong những tháng đầu năm 2008 đã làm tăng chi phí cho các doanh nghiệp cùng với các yếu tố bất lợi khác như giá nguyên, nhiên vật liệu tăng cao...đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn. M ặc dù trong những tháng gần đây, việc điều hành CSTT linh hoạt của NHNN đã có tác động tích cực trong việc hạ lãi suất tạo điều kiện ch o người dân và doanh nghiệp dễ d àng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng hơn tuy nhiên lãi suất vẫn còn ở mức cao nên về phương diện hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, các doanh nghiệp vẫn chưa tiếp cận được nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Về năng lự c của các doanh nghiệp: việc hạ lãi suất và vốn khả dụng dư thừa của các NHTM sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay nhiều hơn tuy nhiên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp còn thấp do những hạn chế như hiệu quả kinh doanh thấp, công nghệ lạc hậu, hạn chế về quy mô, nguồn lực, thiếu tài sản thế chấp, sức cạnh tranh yếu...các báo cáo tài chính của DNNVV còn chưa minh bạch nên không đáp ứng được các điều kiện cho vay của ngân hàng (doanh nghiệp vi phạm nguyên tắc cho vay chiếm khoảng 6,9%; không đáp ứng đủ điều kiện vay chiếm khoảng 80,8%; vế phía ngân hàng chiếm khoảng 2,1%, do ngân hàng thiếu vốn và thiếu khả năng thẩm định). (Theo điều tra năm 2007 của Cục phát triển doanh nghiệp – Bộ KH-ĐT, ch ỉ có 32,38% DNNVV có khả năng tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng; 35,24% khó tiếp cận và 32,38% không tiếp cận được.): - Tỷ trọng vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp trên tổng nguồn vốn hoạt động của d oanh nghiệp thấp, doanh nghiệp hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn vay ngân hàng, nên hiệu quả kinh doanh thấp. - Công nghệ sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp còn lạc h ậu, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường hạn chế, các b áo cáo tài chinh không được kiểm toán là những trở ngại đối với công tác thẩm định và q uyết định cho vay của ngân hàng.
  16. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . - Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp chưa đầy đủ và ch ưa đồng bộ, vì vậy ảnh hưởng đến quy mô và chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp. - Công tác quy hoạch, kế hoạch đặc biệt là quy hoạch, kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, các vùng sản xuất nguyên liệu gắn kết với công nghiệp chế biến tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển còn nhiều bất cập. - Một số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh yếu kém, phần lớn đã không đủ điều kiện tiếp cận vốn vay ngân hàng, do vậy các doanh nghiệp đã vay vốn ngân hàng thuộc nhóm các doanh nghiệp khó khăn là các doanh nghiệp gặp rủi ro do nguyên nhân thiên tai, d ịch bệnh, biến động thị trường…nếu không được xử lý kịp thời thì các doanh nghiệp này hết sức khó khăn. Về phía các NHTM: Chính sách đối với khách hàng mặc dù đã được q uan tâm đúng mức tuy nhiên vẫn chưa có các chính sách quy định cụ thể theo từng phân khúc thị trường; sản phẩm dịch vụ ngân hàng còn đơn điệu, hệ thống công nghệ còn lạc hậu, phân tán đã không cho phép tạo ra sản phẩm mớ i, hiện đại, phù hợp với tính đa dạng của các doanh nghiệp. Điều này cũng là hạn chế đối với các doanh nghiệp trong việc tiếp cận sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PH ÁP KIẾN NGHỊ Định hướn g trong năm 2009 1. Đối với Chính phủ 1.1. Tiếp tục thúc đẩy sản xuất kinh doanh và xuất khẩu thông qua việc: tháo gỡ khó khăn và hỗ trợ sản xuất nông, lâm, thủy sản (trước mắt là tiêu thụ nông sản của một số ngành hàng có lượng hàng hóa lớn và sản xuất tập trung: như lúa gạo…); đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, như thực phẩm, đồ uống, mặt hàng thay thế hàng nhập khẩu; tiêu thụ một số hàng công nghiệp đang tồn đọng: như phôi thép xi măng theo nguyên tắc cơ cấu lại thời hạn vay, miễn, giả m lã i suất các khoản vay có lãi suất cao. 2.2.Thực hiện các biện pháp kích cầu đầu tư: rà soát các văn bản pháp luật hiện hành về đầu tư, xây dựng…;tiếp tục giản ngân đối với các dự án, công trình sử dụng
  17. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . nguồn vốn ngân sách nhà nước; tạm hoãn thu hồi các khoản vốn ngân sách Nhà nước đã ứng trước kế hoạch năm 2009 trừ các khoản tạm ứng năm 2009 để hoàn th ành năm 2008; cho phép điều chỉnh tổng mức đầu tư đối với dự án có trong danh mục được Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Thủ tướng cho phép đối với những dự án, công trình sử dụng nguồn trái phiếu Chính phủ; tạm ứng từ nguồn trái phiếu Chính phủ khoảng 1500 tỷ đồng để đầu tư, cải tạo hệ thống đê điều…;tiếp tục thu hút và đẩy mạnh tiến độ giải ngân các nguồn vốn FDI và ODA (cơ sở hạ tầng, sản phẩm công nghệ cao, giải quyết nhiều việc làm); tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được tạo điều kiện tối đa về đất đai, tiếp cận nguồn vốn, giải phóng mặt bằng…;đẩy nhanh tiến độ và kế hoạch thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã h ội của doanh nghiệp; giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa; các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, gia công, chế biến nông, lâm, thủy sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử (sử dụng nhiều lao động); giảm thuế suất thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng là nguyên nhiên liệu đầu vào cho s ản xuất trong nước; cải cách thủ tục xuất nhập khẩu, hải quan, thủ tục h oàn thuế, quyết toán thuế đối với nguyên liệu nhâp khẩu để sản xuất giống hàng xuất khẩu. + Đề nghị Chính phủ tạo điều kiện để NHNN thực hiện có hiệu quả các định hướng chính sách nêu trên, cụ thể: - Phải có sự phối hợp đồng bộ, toàn diện hơn nữa giữa các ch ính sách kinh tế vĩ mô mà đặc biệt là sự phối kết hợp chặt chẽ từ khâu hoạch định CSTT và chính sách tài khóa. Đây là điều kiện nền tảng cho phép giải quyết và đạt được mục tiêu chống suy giảm kinh tế và kiể m soát lạm phát từ góc độ chính sách. - Cần có sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước mà đặc biệt là giữa NHNN và Bộ Tài chính trong lĩnh vực quy hoạch mạng lưới ngân hàng và mạng lưới các tổ chức không phải ngân hàng nhưng có hoạt động ngân hàng. Điều này cho phép thực hiện thống nhất quản lý nhà nước đ ối với tất cả các hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng nhằm kiể m soát được chất lượng tín dụng và mức tăng trưởng tín dụng quá mức của các tổ chức này thông qua một hành lang pháp lý thống nhất, đồng bộ. - Giao cho NHNN chịu trách nhiệm kiể m s oát toàn bộ các luồng tiền trong nền kinh tế, đặc biệt các luồng tiền liên quan đến khu vực NSNN và các định chế tài chính
  18. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . phát triển. Có như vậy, NHNN mới có điều kiện để kiể m soát được tổng phương tiện thanh toán là mục tiêu trung gian rất quan trọng để kiểm soát lạm p hát và chủ động điều hành thực thi CSTT quốc gia. - Cơ cấu lại hệ thống Quỹ bảo lãnh tín dụng của Chính phủ để bảo lãnh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn ngân hàng, giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ tiếp cận được v ới vốn củ a n gân hàng để sản xuất kinh doanh nhưng đồng thời cũng giúp hệ thống ngân hàng đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng - Sửa đổi lại quy định về lãi suất cho vay không được vượt quá 150% lãi suất cơ bản nhằm tạo điều kiện để hoạt động ngân hàng phù hợp với kinh tế thị trường và chuẩn mực quốc tế. 2. Đối với NHNN - Có các b iện pháp cụ thể để tạo điều kiện tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho các doanh nghiệp, nhất là các d oanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp sản xuất, kinh doan h xuất khẩu và doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, như: Tiếp tụ c xem xét điều chỉnh dự trữ bắt buộc, điều chỉnh giảm lãi suất cơ bản phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh; - Nghiên cứu, hướng dẫn các TCTD thực hiện cho vay theo lãi suất thỏa thuận qui định tại Nghị quyết số 23/2008/QH 12 ngày 6 tháng 11 năm 2008 của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2009 trong quí I năm 2009. - Các NHTM thực hiện cơ cấu lại thời hạn nợ và áp dụng các giải ph áp xử lý nợ vay vốn ngân hàng phù hợp với qui định của pháp luật đối với các hộ nông dân bị thiệt hại do thiên tai và các doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm. - Điều hành CSTT linh hoạt, hiệu quả; điều hành linh hoạt tỷ giá ngoại tệ theo tín hiệu thị trường, khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu điều hành cán cân thanh toán quốc tế theo hướng không bị thâm hụt. - NHNN Việt Na m chỉ đạo các NHTM xem xét điều chỉnh áp dụng lãi suất cho vay của hợp đồng tín dụng xuống mức lãi suất hiện hành; không phạt đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp khó khăn”. + Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, nhưng vẫn phải tiếp tục kiểm soát chất lượng, để tránh những hiệu ứng phụ về an toàn hệ thống ngân
  19. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . hàng. Đồng thời, thông qua việc điều hành linh hoạt các công cụ của CSTT và chỉ đạo các TCTD tập trung vốn vào các lĩnh vực sản xuất có hiệu quả như lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất, n hập khẩu các mặt hàng thiết yếu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ nghèo… góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế b ền vững. Việc ch o vay lĩnh vực phi sản xuất, như cho vay tiêu dùng để kích cầu, trong điều kiện như hiện nay, các NHTM cũng cần đảm bảo khả năng thu hồi vốn từ các khoản vay này. + Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý trong lĩnh vực tín dụng theo hướng đảm bảo an to àn và hiệu quả đối với các khoản vay và đáp ứng nhu cầu vốn phù hợp với kế hoạch sản xuất – kinh doanh của xã hội và phù hợp với thông lệ quốc tế. 3. Đối với NHTM 3.1 Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 06/2008/CT-NHNN về việc thực hiện các biện pháp nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh, lưu thông hàng hoá, ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, cụ thể như sau: + Tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến và dự báo về ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế g iới đối với nền kinh tế, thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng trong nước để chủ động thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra. + Thực hiện đồng bộ các giải pháp huy động vốn; điều chỉnh cơ cấu và kỳ hạn nguồn vốn huy động phù hợp với cơ cấu và kỳ hạn tín dụng, đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh; đáp ứng kịp thời các nhu cầu chi trả tiền gửi. + Mở rộng tín dụng có hiệu quả, phù hợp với quy định của pháp luật; áp dụng lãi suất cho vay hợp lý trong điều kiện doanh nghiệp, hộ sản xuất đang gặp khó khăn về s ản xuất, kinh doanh; xử lý kịp th ời các vướng mắc về nợ vay và tiếp cận tín dụng của khách hàng, cụ thể: - Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng năm 2008 để thực hiện phương án thích hợp về quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng tín d ụng năm 2009, phù hợp với khả năng và cơ cấu vốn huy động, theo định hướng và mục tiêu tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Na m về tăng trưởng tín dụng đối với nền kinh tế trong năm 2009; kiể m soát chặt chẽ chất lượng tín dụng.
  20. Tiểu luận GVHD: T S L ại Tiến Dĩnh . - Xây dựng và triển khai kịp thời các ch ương trình tín d ụng cụ thể ngay từ đầu năm 2009, bố trí vốn và áp dụng lãi suất hợp lý theo chính sách ưu tiên khách hàng của mình đối với nông nghiệp và nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, sản xuất hàng tiêu dùng, s ản xuất hàng hoá thay thế hàng nhập khẩu và sử dụng nguyên liệu trong nước, tạo nhiều việc làm cho người lao động. Cho vay mua lúa, gạo và các chương trình tín dụng khác theo chỉ đạo của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Na m; bố trí đủ vốn để giải ngân các hợp đồng tín dụng đã ký kết đối với các dự án lớn, trọng điểm quốc gia, các d ự án được đầu tư theo chủ trương kích cầu đầu tư của Chính phủ. - Thực hiện việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo quy định tại Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 5 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đối với các khoản vay không trả nợ đúng hạn của hộ nông dân bị thiệt hại do thiên tai, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và đối với các khoản vay không trả nợ đúng hạn do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính th ế giới làm cho sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn, chậm tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm; tiếp tục xem xét cho vay mớ i đối với các n hu cầu vốn vay có hiệu quả và đảm bảo khả năng trả nợ; phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Phát triển Việt Nam để thực hiện việc nhận bảo lãnh, cho vay vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Miễn, giảm lãi vốn vay theo quy định tại Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 nă m 2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. - Cho vay đối với các doanh nghiệp sản xuất, dự trữ, kinh doanh hàng hoá để đáp ứng yêu cầu của thị trường trước và trong dịp Tết Nguyên đán, nhất là h àng hoá tiêu dùng thiết yếu, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá. - Xem xét điều chỉnh áp dụng lãi suất cho vay của các hợp đồng tín dụng xuống theo mức lãi suất cho vay hiện hành; không phạt do quá hạn trả nợ vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá do tác động của khủng hoảng tài chính thế giới. - Các ngân hàng thương mại nh à nước mà chủ đạo là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn V Na m, hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân đẩy mạnh việc mở iệt rộng tín dụng đối với khu vực nông nghiệp và nông thôn; các ngân hàng thương mại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2