intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

tiểu luận: Lễ hội dân gian với phát triển du lịch văn hoá ở Việt nam

Chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

206
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đất nước Việt Nam có tiềm năng du lịch rất phong phú và đa dạng, có sức hấp dẫn lớn chẳng những đối với khách du lịch trong nước mà còn với khách du lịch quốc tế và bà con Việt kiều ở xa Tổ quốc

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: tiểu luận: Lễ hội dân gian với phát triển du lịch văn hoá ở Việt nam

  1. TIỂU LUẬN TÀI: L h i dân gian v i phát tri n du l ch văn hoá Vi t nam.” -1-
  2. L IM Đ U t nư c Vi t Nam có ti m năng du l ch r t phong phú và a d ng, có s c h p d n l n ch ng nh ng i v i khách du l ch trong nư c mà còn v i khách du l ch qu c t và bà con Vi t ki u xa T qu c. Chúng ta có i u ki n a d ng hóa các lo i hình du l ch t tham quan, ngh mát i u dư ng, t m bi n, leo núi, th thao n nghiên c u khoa h c... và có kh năng ti p nh n m t s lư ng l n du khách. V m t t nhiên, Vi t Nam có nhi u c nh p, c nh thiên nhiên có nh ng nét hùng vĩ nên thơ c a núi r ng như Sapa m o trong sương, như à L t - thành ph thông reo, hay v nh H Long – di s n thiên nhiên c a th gi i… Bên c nh ti m năng v m t t nhiên, Vi t Nam còn có m t kho tàng văn hóa - l ch s phong phú. ó là nh ng di tích kh o c h c minh ch ng cho n n văn hóa ông Sơn, Hòa Bình... n i ti ng t h i ti n s , nh ng di tích l ch s còn ư c b o t n nguyên hi n tr ng ho c sưu t m ư c qua các tri u i l ch s nư c ta, r t có giá tr v m t khoa h c và giáo d c truy n th ng, truy n bá ki n th c như n Hùng, Hoa Lư, chùa Tây Phương, Hu , Thánh aM Sơn, ph c H i An... Nh ng l h i truy n th ng như h i n Hùng (Vĩnh Phú), h i Dóng (Hà N i), h i chùa Dâu ( B c Ninh ), h i chùa Keo (Thái Bình),… nh ng n n văn ngh dân gian v i các nh c c c áo (t’rưng, Krông put...) v i các i u múa c s c c a c ng ng dân t c Vi t Nam... Ngoài ra, chúng ta cũng có r t nhi u các m t hàng th công m ngh truy n th ng như mây tre an, sơn mài, g m s , thêu an, ch m kh c, các s n ph m t cói v.v... t trình th m m cao, hoàn toàn có th th a mãn nhu c u các lo i khách du l ch. -2-
  3. Trong vài năm tr l i ây chúng ta thư ng hay nói t i m t lo i hình du l ch m i mà cũ ó là du l ch văn hoá. Trong h th ng các ngu n tài nguyên ph c v cho phát tri n du l ch văn hoá có m t ngu n tài nguyên h t s c quan tr ng mà dư ng như t lâu ã b mai m t, ó chính là các l h i dân gian Vi t nam. V i m c tiêu làm rõ vai trò, ý nghĩa c a l h i dân gian trong vi c phát tri n du l ch văn hoá Vi t nam em ã ch n tài nghiên c u : “L h i dân gian v i phát tri n du l ch văn hoá Vi t nam". V i tài trên, trong bài vi t này em xin ư c trình bày nh ng n i dung sau: Ph n I : L h i dân gian, tính ch t và c i m c a l h i dân gian Vi t nam. Ph n II : L h i dân gian v i phát tri n du l ch văn hoá Vi t nam. I-Nh ng nét khái quát v du l ch văn hoá. II- Vai trò c a l h i dân gian trong vi c phát tri n du l ch văn hoá. III-M t s l h i tiêu bi u mi n b c Vi t nam. 1. L h i n Hùng. 2. L h i ch i trâu Sơn. 3. L h i chùa Hương. Ph n III : Nh ng i u ki n thu hút khách n v i các l h i. -3-
  4. -4-
  5. PH N I L H I DÂN GIAN, TÍNH CH T VÀ C I M C A L H I DÂN GIAN VI T NAM I. L H I DÂN GIAN. Trong các d ng tài nguyên nhân văn, l h i truy n th ng là tài nguyên có giá tr ph c v du l ch r t l n. L h i là m t hình th c sinh ho t t nh h p bao g m các m t tinh th n và v t ch t, tôn giáo tín ngư ng và văn hoá ngh thu t, linh thiêng và i thư ng… là m t sinh ho t có s c hút m t s lư ng l n nh ng hi n tư ng c a i s ng xã h i. Như v y l h i là m thình th c sinh ho t t p th c a nhân dân sau nh ng ngày lao ng v t v , ho c là m t dp m i ngư i hư ng v m t s ki n l ch s tr ng ic a t nư c, ho c liên quan n nh ng sinh ho t tín ngư ng c a nhân dân, ho c ch ơn thu n là nh ng ho t ng có tính ch t gi i trí. Do ó l h i có tính h p d n cao iv i du khách. B t c l h i nào cũng có hai ph n chính : - Ph n l (hay còn g i là ph n nghi l ). Tuỳ vào tính ch t c a l h i mà n i dung c a ph n l s mang ý nghĩa riêng. Có th ph n nghi l m u ngày h i mang tính tư ng ni m l ch s hư ng v m t s ki n l ch s tr ng i, tư ng ni m m t v anh hùng dân t c. Cũng có th ph n l là nghi th c thu c v tín ngư ng, tôn giáo bày t lòng tôn kính i v i các b c thánh hi n và th n linh, c u mong ư c nh ng i u t t p trong cu c s ng. Ph n nghi l có ý nghĩa quan tr ng và thiêng liêng, ch a ng nh ng giá tr văn hoá truy n th ng, giá tr th m m và tri t h c sâu s c c a c ng ng. -5-
  6. Nó mang tr n ý nghĩa h p d n c a c l h i i v i du khách. Ph n nghi l là ph n h t nhân c a c l h i. - Ph n h i, là ph n có t ch c nh ng trò chơi, thi u bi u di n… M c dù cũng hàm ch a nh ng y u t văn hoá truy n th ng, nhưng ph m vi n i dung c a nó không khuôn c ng mà h t s c linh ho t, luôn luôn ư c b sung b i nh ng y u t văn hoá moéi. Tuy nhiên, kinh nghi m cho th y nơi nào b o t n và phát tri n ư c nh ng nét truy n th ng trong ph n h i v i nh ng trò chơi mang tính dân gian thì l h i nơi ó có giá tr hơn. Thông thư ng ph n h i g n v i tình yêu, giao duyên nam n . Cũng có nh ng l h i mà ó hai ph n l và h i hoà quy n v i nhau, trong ó tr ng tâm là ph n h i, nhưng b n thân ph n h i ã mang trong mình ý nghĩa tâm linh c a ph n l . H i tr i trâu sơn là m t i n hình. Như v y, tìm hi u văn hoá Vi t nam, văn hoá làng xã cũng như văn hoá lúa nư c, ngư i ta có th tìm hi u qua l h i, ho c tr c ti p tham gia vào l h i. T ó có th th y l h i là m t d ng tài nguyên du l ch nhân văn r t quan tr ng. -6-
  7. II. TÍNH CH T VÀ C I M C A L H I DÂN GIAN VI T NAM. 1. Tính ch t c a các l h i dân gian Vi t nam. Xét v tính ch t c a các l h i dân gian Vi t nam chúng ta thư ng th y có ba lo i l h i : - Các l h i mang tính l ch s như h i n Hùng, Hoa lư, V n Ki p… các l h i này thư ng ư c t ch c g n li n v i các s ki n có ý nghĩa l n trong l ch s hay tư ng nh nh ng ngư i anh hùng, ngư i có công l n trong vi c ánh u i gi c ngo i xâm em l i cu c s ng thanh bình cho nhân dân. - Các l h i mang tính gi i trí như h i Lim, h i ch i trâu Sơn…trong các l h i thư ng có nh ng trò chơi gi i trí mà n i dung và hình th c c a các trò chơi này g n li n v i các ho t ng lao ng s n xu t c a ngư i dân. - Các l h i mang tính tôn giáo như h i chùa Hương, h i chùa Keo, h i Ph Giày… mà ph bi n nh t Vi t nam có l là l h i Ph t giáo. Tuy nhiên vi c phân lo i trên ch mang tính tương i b i trên th c t các tính ch t c a l h i an xen hoà tr n vào nhau. M i m t l h i ư c t ch c u mang nh ng nét c a truy n th ng l ch s , tôn giáo và trong các l h i càng không th thi u ư c các trò chơi. 2. c i m c a l h i dân gian Vi t nam. L h i dân gian Vi t nam ư c hình thành t n n nông nghi p lúa nư c ph c v chính cu c s ng s n xu t, sinh ho t c a nh ng ngư i nông dân tr ng lúa nư c. (Rõ ràng là s khó mà có các l h i c u mưa, c u n ng, n u không có vi c tr ng lúa nư c). Do v y, khi nói n nh ng l h i dân gian c a vùng, th c ch t là nói n các l h i nông nghi p (l h i c a ngư i nông dân). Và ã là l h i nông nghi p thì trư c h t, chúng ph i ch u s chi ph i m nh c a "nh p i u các mùa s n xu t". L ch sinh ho t c a các l h i dân -7-
  8. gian ư c xác nh b i nông l ch c a m i ti u vùng. Các nông l ch l i ư c hình thành trên cơ s nh ng c i m c a i u ki n khí h u a lý t nhiên, nên các l h i dân gian dân gian Vi t nam ư c di n ra theo th i ti t. Thư ng chúng ư c m t p trung vào hai mùa quan tr ng nh t c a m t năm s n xu t nông nghi p là u mùa s n xu t (gieo, c y) và cu i mùa s n xu t (mùa thu ho ch, g t hái). Cũng vì th c ch t là các l h i nông nghi p mà các l h i dân gian Vi t nam không tái hi n cu c s ng nào khác s ng nông nghi p c a chính h . Chúng (các l h i dân gian) ã ph n ánh nh ng tâm tư, tình c m và nguy n v ng c a nh ng ngư i nông dân tr ng lúa nư c Vi t nam. Có th nói, h u như m i mong ư c tình c m ư c ph n ánh các l h i dân gian u xoay quanh hai ch chính là c u mưa, c u n ng cây lúa có i u ki n phát tri n, n y h t, âm bông. Các l h i c u nư c thư ng ư c t ch c vào u mùa s n xu t (cũng ng th i là u năm m i); b i ph i có nư c thì m i làm ư c ru ng nư c cày c y và h t lúa m i có th n y m m ư c. Các l h i c u n ng thư ng ư c t ch c vào gi a và cu i mùa s n xu t: b i, khi ã nư c, cây lúa c n có n ng, có ánh sáng phát tri n, có s c nóng làm chín nh ng h t lúa vàng. Và khi lúa ã chín, sau khi vui m ng thu ho ch lúa, ngư i nông dân Vi t nam thư ng t ch c các l h i g i g m vào trong ó lòng bi t ơn, s vui m ng trư c nh ng k t qu ã t ư c. Th c ch t c a vi c c u mưa n ng thu n hòa m i l h i dân gian u xu t phát t mong ư c t ư c m t k t qu s n xu t t t p (m t v lúa b i thu). M i l h i là m i nguy n v ng, m i kh c kho i c a ngư i nông dân tr ng lúa i v i t ng giai o n phát tri n c a cây lúa. Cho nên m i nói, các l h i dân gian Vi t nam ư c hình thành t n n nông nghi p lúa nư c ph c v chính cu c s ng s n xu t, sinh ho t c a nh ng ngư i nông dân tr ng lúa nư c. Cu c s ng nông nghi p ư c ph n ánh r t m nét trong các l h i dân gian Vi t nam. Tuy nhiên, ây không ph i là s sao chép l i hi n th c, mà -8-
  9. ó là s ph n ánh hi n th c Vi t nam qua cách nhìn c a nh ng ngư i nông dân tr ng lúa. Nó không ph i là t t c nh ng gì có s n trong t nhiên, trong nó ch a ng nh ng suy nghĩ và mong ư c y l i xu t phát t hoàn c nh t nhiên, i u ki n a lý, môi trư ng, xã h i c a h . Vì cây lúa là i tư ng chính c a s s n xu t nông nghi p Vi t nam, nên nó (cây lúa) tr thành trung tâm c a s ph n ánh trong các l h i dân gian c a vùng (cũng như trong m i hình thái văn hóa dân gian khác c a vùng). Cây lúa ư c coi là bi u trưng cho s no , h nh phúc, bi u trưng cho t t c nh ng c tính t t p c a con ngư i. M i s v t, hi n tư ng u ư c nh n th c trên cơ s c a quy lu t phát tri n c a cây lúa. Trong suy nghĩ c a nh ng ngư i dân Vi t nam, ngư i m , ngư i ph n chính là nh ng ngư i ã t o ra nh ng gi ng lúa, sáng t o ra ngh tr ng lúa (vì ngh tr ng lúa ư c ra i t hái lư m, mà hái lư m l i là công vi c c a ngư i ph n ); Cho nên, các l h i dân gian c a vùng, các tín ngư ng v cây lúa như là tín ngư ng b n a c a các dân t c trên t nư c Vi t nam, và s ph n ánh tín ngư ng y qua bi u tư ng ngư i ph n là m t c thù c a các l h i dân gian Vi t nam. Các l h i dân gian Vi t nam u ư c t o thành b i m t chu i các c nh di n liên ti p, theo m t k ch b n quy nh. Nh ng c nh di n, cũng như nh ng quy nh c a k ch b n, l i xu t phát t chính cu c s ng sinh ho t và lao ng c a nh ng ngư i nông dân tr ng lúa, nên chúng có nhi u i m chung. M i c nh di n ư c t o thành b i s t p trung và t p h p c a nhi u lo i hình, lo i ch ng văn hóa, di n t m t ho t ng, m t sinh ho t v t ch t nào ó c a ngư i nông dân. ương nhiên, s di n t y là nh m vào m t m c ích nh t nh: nói lên m t nguy n v ng, m t mong ư c c a c ng ng; nên s t p h p l n x n, mà chúng có nh ng quy t c, quy nh nh t nh (n u không, c nh di n s không có ý nghĩa, không bi u phát ư c nguy n v ng mà nh ng ngư i nông dân mu n g i g m). M t khác, m i c nh di n l i nh m ph c v cho vi c làm rõ m c ích chung c a l h i, nên chúng cũng ph i tuân th theo nh ng quy t c và quy nh c a l h i ( t ư c m c ích c a l -9-
  10. h i). Chính nh ng quy t c và quy nh này ã làm cho các ho t ng l h i ư c "c u t o theo cơ ch mô hình" (nghĩa là chúng bao g m nh ng y u t có tính ch t "b xương", còn ph n "th t", t c các chi ti t thì dành cho các cá nhân, các c ng ng sáng t o b i p khi th c hi n ho t ng). i u áng chú ý ây là nh ng quy t c, quy nh (t c nh ng y u t chung) ư c phát sinh t nh ng ngư i nông dân (b i trong c ng ng các dân t c Vi t nam, ngư i nông dân bao gi cũng chi m a s ); do ó, mô hình c a các l h i dân gian Vi t nam thư ng là gi ng nhau. V i cơ ch mô hình, l h i dân gian v a m b o tính th ng nh t và truy n th ng c a c ng ng, v a có ch các cá nhân sáng t o. i u này khi n các l h i trong vùng không cái nào gi ng cái nào nhưng v n có nét chung. Cũng ph i nói thêm r ng, chính vì ư c s n sinh và quy t làm rõ m c ích chung c a l h i, mà các lo i hình văn hóa t p trung và t p h p trong c nh di n, cũng như chu i c nh di n trong l h i luôn luôn ư c t vào m t h th ng, trong ó, các lo i hình văn hóa g n b h u cơ v i nhau (cũng như c nh di n này g n bó v i c nh di n kia) n m c: n u tách m t lo i hình văn hóa nào ó ra kh i c nh di n, ho c m t c nh di n ra kh i l h i thì chúng không còn ý nghĩa như nó v n có trong c nh di n và trong l h i n a. ( ương nhiên, m c ích c a l h i cũng không t ư c m t cách tr n v n n u thi u i m t hay vài lo i hình văn hóa ho c m t vài c nh di n). ây, l h i ã b c l rõ nét m t c i m c thù trong phương th c nh n th c và ph n ánh c a văn hóa dân gian, ó là: "phương th c t ng th nguyên h p" (t c nh n th c s v t v i tư cách ó là m t t ng th ). V y m i nói, l h i là m t lo i hình văn hóa dân gian tiêu bi u. Khi nói l h i dân gian trong vùng th c ch t là các l h i nông nghi p cũng là mu n nói chúng - các l h i dân gian - là s n ph m văn hóa c a nh ng ngư i nông dân (ngư i nông dân v a là ch th sáng t o, v a là ngư i tiêu dùng). Các ho t ng l h i nh m áp ng nhu c u không ph i cho m t - 10 -
  11. cá nhân ngư i nông dân, mà cho c c ng ng ngư i nông dân. Nó là sáng t o c a c c ng ng ngư i nông dân. Vì th m i tri th c, tư tư ng, tình c m... cũng như nh ng hành vi, quy ư c, ư c l ... trong l h i u ư c bi u tư ng hóa b ng nh ng hình nh, nh ng d u hi u quen thu c c a c ng ng. M i thành viên trong c ng ng u có th c m nh n ư c chúng. (Không ch có th , chúng còn ư c m i ngư i ti p nh n m t cách t nguy n b i chúng mang vác và di n t nh ng mong ư c c a chính h ). th i kỳ ti n nông nghi p, khi cu c s ng còn ph thu c nhi u vào môi trư ng t nhiên thì các bi u tư ng c a các l h i trong vùng có nhi u nét gi ng nhau c v v t dùng làm bi u tư ng l n giá tr mà bi u tư ng y mang vác, b i chúng u ư c ra i trên cơ s m t hay nhi u c i m v nh ng i u ki n t nhiên c áo c a môi trư ng sinh t n Vi t nam (nóng, m, mưa nhi u, a hình nh h p...); và ư c ra i t nhu c u s thu c xã h i và tính c k t c ng ng. Cũng vì nh m áp ng nhu c u cho c c ng ng ngư i nông dân mà l h i ư c lưu truy n ch y u qua trí nh ch không ph i qua ch vi t ( a s ngư i nông dân xưa không bi t ch ), nên quá trình s n xu t (sáng t o) ra l h i cũng ng th i là quá trình nó ư c phân ph i n t ng ngư i và ti p nh n (tiêu th ) nó. L h i ư c ra i chính lúc k t thúc các ho t ng l h i. Tóm l i, do ư c c u thành b i s tham gia c a nhi u ch ng lo i văn hóa dân gian khác nhau mà l h i mang trong nó m i c i m c thù c a văn hóa dân gian. Vì th , mu n tìm hi u ư c văn hóa dân gian Vi t nam, chúng ta không th không tìm hi u các l h i dân gian c a Vi t nam, và phát tri n lo i hình du l ch văn hoá Vi t nam không th b qua ư c m t ngu n tài nguyên h t s c quan tr ng ó là các l h i dân gian. - 11 -
  12. - 12 -
  13. PH N II L H I DÂN GIAN V I PHÁT TRI N DU L CH VĂN HOÁ VI T NAM I. NH NG NÉT KHÁI QUÁT V DU L CH VĂN HOÁ. Có th hi u du l ch văn hoá là m t lo i du l ch mà m c ích chính là nâng cao hi u bi t cho cá nhân áp ng s ham hi u bi t qua các chuy n du l ch n nh ng vùng t m i tìm hi u và nghiên c u l ch s , ki n trúc, kinh t , ch xã h i, cu c s ng và phong t c t p quán c a a phương t nư c n du l ch ho c là k t h p nh ng m c ích khác n a. Xu th qu c t hoá trong sinh ho t văn hoá gi a c ng ng và các dân t c trên th gi i ư c m r ng, d n t i vi c giao lưu văn hoá, tìm ki m nh ng ki n th c v n n văn hoá nhân lo i, v nh ng mi n tl ã tr thành m t nhu c u cho nhi u t ng l p dân cư trong xã h i. Du l ch không còn hoàn toàn là ngh ngơi gi i trí ơn thu n (khôi ph c và tái s n xu t s c kho kh năng lao ng,...) mà còn là hình th c ngh ngơi tích c c có tác d ng b sung tri th c, làm phong phú i s ng tinh th n c a con ngư i. ó chính là n i hàm c a khái ni m du l ch văn hoá. Du l ch văn hoá v a là phương ti n, v a là m c ích c a kinh doanh du l ch. Du l ch văn hoá nh m chuy n hoá các giá tr văn hoá, các giá tr v t ch t cũng như tinh th n cho ho t ng du l ch. Du l ch văn hoá là phương th c h p d n vì nó gi i quy t nh ng nhu c u v c m th c nh quan c a qu c gia và du l ch văn hoá thư ng dành cho du khách có trình cao trong xã h i. - 13 -
  14. Du l ch văn hoá ư c xem là t ng th c a du l ch - xem ó là m t hi n tư ng văn hoá nh ng c g ng thu hút khách các i m du l ch ph i mang tính văn hoá. Nh ng ng cơ thu hút n các i m du l ch là ngh ngơi và gi i trí. Tuỳ theo các tiêu th c khác nhau mà ngư i ta có th phân chia du l ch văn hoá ra nhi u lo i: + Du l ch tìm hi u b n s c văn hoá: Khách i tìm hi u các n n văn hoá là ch y u m c ích chuy n i mang tính ch t kh o c u, nghiên c u. i tư ng khách ch y u là các nhà nghiên c u, h c sinh, sinh viên - ó là các chương trình du l ch dã ngo i n các làng dân t c ít ngư i thu c các t nh Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu,... khách tìm hi u phong t c t p quán, l i s ng văn hoá c a các dân t c ó. Khách s i b khi tham quan các b n làng và thư ng ngh qua êm t i các b n làng ó. + Du l ch tham quan văn hoá: ây là lo i hình du l ch ph bi n nh t - du khách thư ng k t h p gi a tham quan v i nghiên c u tim fhi u văn hoá trong m t chuy n i. i tư ng tham gia vào lo i hình du l ch này r t phong phú, bên c nh nh ng khách v a k t h p i tham quan, v a nghiên c u còn có nh ng khách ch chiêm ngư ng bi t, tho mãn s tò mò ho c có th theo trào lưu,... Do v y, trong m t chuy n du l ch, du khách thư ng i n nhi u i m du l ch, trong ó v a có nh ng i m du l ch văn hoá, v a có nh ng i m du l ch núi, du l ch bi n, du l ch dã ngo i, săn b n,... i tư ng khách là nh ng ngư i ưa phiêu lưu m o hi m, thích tìm c m giác m i và ch y u là nh ng ngư i tr tu i. Ví d như các chương trình leo núi ( nư c ta ã t ch c cho khách du l ch leo núi Phanxipăng), các chương trình du l ch dã ngo i, các chương trình du l ch săn b n. + Du l ch k t h p gi a tham quan văn hoá v i các m c ích khác m c ích chính c a khách là trong chuy n i nh m th c hi n công tác ho c ngh nghi p nào ó và có k t h p v i tham quan văn hoá. i tư ng c a lo i hình - 14 -
  15. này là nh ng ngư i i tham d h i ngh , h i th o, k ni m nh ng ngày l l n, các cu c tri n lãm. Lo i khách này òi h i trình ph c v hi n i, phong phú, có ch t lư ng cao, qui trình ph c v ng b , chính xác, h có kh năng thanh toán cao nhưng nói chung th i gian dành cho du l ch c a h r t ít. Th lo i du l ch c th c a lo i hình du l ch này là du l ch công c . Tuy nhiên, s phân lo i du l ch văn hoá thành các lo i hình trên ch là tương i. Vì trong m t chương trình du l ch thư ng ư c k t h p nhi u ho t ng khác nhau như: K t h p i du l ch dã ngo i v i du l ch theo chuyên văn hoá, ho c du l ch săn b n,... trong m t chuy n hành trình nh m tránh gây cho khách c m giác nhàm chán. Du l ch văn hoá là lo i hình du l ch ti m năng vì nó ít ch u s chi ph i c a y u t th i v du l ch (th i ti t, khí h u), nhưng nó ph thu c vào c i m nhân kh u h c như: gi i tính, tu i, trình văn hoá, ngh nghi p, tôn giáo,... c a du khách. + Y u t th i v du l ch: so v i các lo i hình du l ch khác, du l ch văn hoá mang tính i chúng. Tuy có ch u nh hư ng tính th i v nhưng không ph thu c hoàn toàn, ít ch u nh hư ng c a y u t th i ti t khí h u. (Nh ng c i m này th hi n r t rõ lo i hình du l ch l h i) ng th i m c chênh l ch cung c u c a du l ch văn hoá thư ng không l n). + Y u t gi i tính: Có tác ng n ng cơ i du l ch và ng cơ i du l ch văn hoá là m t trong nh ng nguyên nhân ch y u c a nam gi i vì iv i h ít ch u s ràng bu c c a gia ình, thư ng có trình h c v n cao, có av xã h i,... +Y ut tu i: Tham gia vào các chuy n du l ch văn hoá ch y u v n là nh ng khách du l ch cao tu i và thanh niên. i v i khách cao tu i h thư ng có nhi u th i gian r i,... thư ng có kinh nghi m trong vi c i du l ch, h thích tìm hi u v âm nh c, ngh thu t qu n chúng, các món ăn m à tính dân t c,... và h quan tâm nhi u n ch t lư ng ph c v . Ch y u h mua các - 15 -
  16. chương trình tham quan du l ch văn hoá. Ngư c l i, i v i khách du l ch thanh niên ây là nhóm có s lư ng ông úc v i các c trưng c a thanh niên như: ưa khám phá, thích tìm tòi, mu n th s c mình, thích i xa, thích s t do, thích thay i i m du l ch và thư ng i thành nhóm l ,... do ó h có xu hư ng òi h i tính m i m , a d ng trong d ch v du l ch, h có kh năng thanh toán th p, ít có kinh nghi m trong i du l ch, h thư ng quan tâm n giá c nhưng ít quan tâm n yêu c u v ch t lư ng d ch v . Khách du l ch thanh nhiên thư ng tham gia vào các chuy n du l ch dã ngo i, săn b n m o hi m, tham quan văn hoá,... i v i nh ng khách trung niên thư ng là nh ng ngư i có a v xã h i có kh năng thanh toán cao, có s t ch l n trong khi i du l ch. H quan tâm nhi u n ch t lư ng ph c v ,... h thư ng k t h p gi a i công tác v i i du l ch. + Y u t trình h c v n: Nh ng ngư i có trình h c v n cao là lo i khách ư c các nhà kinh doanh du l ch quan tâm nhi u vì nh ng nhà h c v n cao thư ng thư ng là nh ng ngư i có a v xã h i cao, thu nh p cao, trình văn hoá cao nên có nhu c u m r ng s hi u bi t tìm hi u th gi i xung quanh cao hay có th nói h có ng cơ văn hoá cao trong nhu c u i du l ch. Khách du l ch văn hoá có th ư c coi là khách du l ch thu n tuý vì khách có th ch i vì ng cơ văn hoá. Tuy nhiên s lư ng khách du l ch văn hoá thu n tuý trong th c t thư ng r t ít mà khách du l ch thư ng k t h p gi a lo i hình du l ch văn hoá v i lo i hình du l ch khác trong m t chuy n hành trình. II. VAI TRÒ C A CÁC L H I DÂN GIAN TRONG VI C PHÁT TRI N DU L CH VĂN HOÁ VI T NAM. phát tri n du l ch không m t qu c gia nào trên t gi i l i không coi tr ng s phát tri n c a du l ch văn hoá, b i du l ch văn hoá là m t lo i hình du l ch có nhi u ưu i m : ít có tính mùa v , có th phát tri n quanh năm, t o - 16 -
  17. ngu n thu n nh, v i m c tăng trư ng ngày càng l n, nó giúp cho con ngư i hi u bi t sâu s c v th gi i xung quanh… Vi t Nam là m t t nư c có ti m năng phát tri n du l ch văn hoá r t l n. V i hơn b n ngàn năm l ch s d ng nư c và gi nư c c a cha ông ã l i cho chúng ta hàng ngàn các di s n văn hoá và di tích l ch s văn hoá. Trong s ó các l h i dân gian là m t ngu n tài nguyên vô cùng quan tr ng cho phát tri n du l ch văn hoá Vi t Nam. L h i là m t phong t c l n m t nét văn hoá không th thi u trong i s ng c a ngư i Vi t Nam L h i thư ng di n ra các vùng quê nơi có c nh quan thiên nhiên tươi p co nh ng công trình ki n trúc mang d u n c a t ng th i i như : ình, Chùa, n Mi u. L h i truy n th ng Vi t Nam thư ng ư c t ch c vào mùa xuân, mùa thu, khi mùa màng ã song xuôi nông dân có th i gian ngh ngơi vui chơi tho i mái. C u trúc c a m t l h i thư ng g m có hai ph n là ph n l và ph n h i. Ph n l thư ng ư c t ch c ình Chùa nh m th hi n lòng thành kính c a con ngư i và bày t nguy n v ng c a con ngư i trư c nh ng khó khăn c a cu c s ng v i ph t thánh. Trong l không th thi u ph n h i vì h i là vui chơi tho i mái, không b ràng bu c b i nh ng lê nghi tôn giáo tu i tác. Sau nh ng tháng ngày làm ăn lam lũ dân làng ch ón ngày h i như ch ón m t tin vui. H nv ih i hoàn toàn t nguy n, ngoài vui chơi gi i trí, g p g b n bè m i ngư i i d h i u c m th y như mình ư c thêm m t cái gì ó có th là i u may. Th quy n l i vô hình y làm cho nh ng ngư i i h i thêm ph n ph n ch n. Chính vì v y l h i bao gi cũng có ông ngư i n d . Tuy nhiên quy mô c a t ng h i có khác nhau. Có h i ch di n ra m t vài làng nhưng cũng có h i mang tính toàn qu c như : h i n Hùng, h i Chùa Hương, h i Hoa Lư... trong quá - 17 -
  18. trình di n ra l h i ã làm tái hi n l i phong t c t p quán, tín ngư ng văn hoá và nh ng s ki n l ch s quan tr ng. L h i chính là m t pho s kh ng l . Bên c nh nh ng l h i thu n tuý mang ý nghĩa v l ghi nông nghi p như l h i Chùa Dâu c u cho mưa thu n gió hoà, mùa màng t t tươi còn có nh ng l h i mang ý nghĩa l ch s như: H i n Hùng, h i Gióng. Ngoài nh ng l h i trên còn có nh ng l h i mang ý nghĩa văn ngh gi i trí như h i lim hát quan h h i hát xoan Phú Th .... Theo th ng kê sơ b Vi t Nam có hàng trăm l h i, l h i t p trung nhi u nh t vùng ng b ng B c B nơi có n n văn minh lúa nư c phát hi n s m. Như v y theo cùng v i các lo i hình du l ch ngh Bi n, ngh núi, dã ngo i ch a b nh.... thì lo i hình du l ch l h i luôn có s c thu hút khách du l ch trong nư c và qu c t . vì l h i không ch là s n ph m văn hoá mà còn là m t ti m năng du l ch h t s c h p d n. Du l ch càng phát tri n thì càng g n bó ch t ch v i lo i hình du l ch l h i. Thông qua nh ng chương trình du l ch l h i nh m gi i thi u v i du khách m t cách sinh ng hơn v t nư c con ngư i Vi t Nam trong quá kh và hi n t i; gi i thi u nh ng nét c trưng nh ng giá tr văn hoá tín ngư ng ư c th hi n trong l h i. n v i l h i du khách cũng ư c c ng hư ng ni m vui v i cái vui c a l h i ư c hoà mình v i phong c nh thiên nhiên tươi p ư c chiêm ngư ng nh ng công trình ki n trúc cách ây hàng th k . Du l ch l h i xu t hi n r t s m Ai C p có t th i c thông qua các cu c hành hương n thánh a. Vi t Nam ây là m t sinh ho t t ng h p, mang tính du l ch có t ngàn i nay du l ch l h i phát tri n s góp ph n quan tr ng trong vi c gi gìn và b o t n b n s c văn hoá dân t c. - 18 -
  19. M t khi nh ng y u t di s n văn hoá ư c khuy n khích trong du l ch s là cơ s phát tri n du l ch b n v ng và t o i u ki n thu hút khách du l ch ngày càng ông. Có th nói gi gìn b n s c văn hoá là s trư ng t n c a l h i và s là i u ki n quan tr ng phát tri n du l ch b n v ng. III. M T S L H I TIÊU BI U MI N B C VI T NAM. 1. L h i n Hùng. Khi nói n các l h i có ý nghĩa và giá tr l n ph c v phát tri n du l ch nư c ta, ai cũng nh c trư c tiên nl h i n Hùng. B i l , trong suy nghĩ chung l h i n Hùng có tính linh thiêng i v i m i ngư i dân Vi t nam. Nó nh c chúng ta nh v c i ngu n, v t tiên chung c a c c ng ng ngư i Vi t. Dù ai i ngư c v xuôi Nh ngày gi t m ng mư i, tháng ba. Là ngư i Vi t nam dù là ư c quê hương hay phiêu b t nơi âu, nhưng c m i xuân sang, ai cũng hư ng lòng mình v m t vùng t T – Vùng t trung du thơ m ng thu c xã Hy Cương, huy n Phong Châu, Phú Th , nơi c i ngu n c a dân t c, nơi hàng năm con ch u c nư c v d Gi t Hùng Vương. Trư c lúc vào h i, m i b n hãy n thăm nh ng di tích l ch s c kính c a m t qu n th ki n trúc tuy t v i trên ng n núi nghĩa lĩnh này. ng n núi t bao i nay ư c con cháu t kh p m i mi n nh c n v i m t ni m súc ng dào d t, hư ng v nơi chôn rau c t r n c a mình. Dư i nh ng tán cây chò xanh cao vút, mát rư i, bư c theo các b c á s ch s t c ng chính i lên,ch ng m y ch c lên t i n H . theo truy n thuy t, nơi ây Bà Âu Cơ sinh ra cái b c trăm tr ng, n thành trăm ngư i con - 19 -
  20. trai. Sau ó L c Long Quân d n 50 ngư i v xuôi, Âu Cơ d n 49 ngư i lên ngư c, d l i ngư i con trư ng làm vua, xưng là hv, óng ô Phong Châu, t tên nư c là Văn Lang. T ó sinh sôi ra các dân t c Vi t nam. Trư c c a n H có m t cây thiên tu chính nơi ây Bác H ã nói chuy n v i cán b chi n sĩ i oàn quân Tiên phong trư c khi v ti p qu n Th ô tháng 9/1954. Câu nói n i ti ng y nay ã ư c kh c thành ch vàng muôn i con cháu mai sau nh mãi : “ các vua Hung ã có công d ng nư c, bác cháu ta ph i cùng nhau gi nư c ”. sau khi r i n H du khách ti p t c lên n Trung. Tương truy n các Vua Hùng thư ng n ây cùng các L c tư ng bán vi c nư c. ây cũng là nơi Lang Liêu, v hoàng t nghèo ã l y nh ng h t g o do chính mình c y g t ra làm nên nh ng chi c bánh chưng bánh y y hương v quê hương dâng lên vua cha nhân ngaỳ t t. S tích bánh chưng bánh d y, bài h c v s quý tr ng công s c và c a c i do bàn tay lao ng c a con ngư i làm ra, b t ut ó. Lên cao n a là n Thư ng, nơi hàng năm vua Hùng làm l t tr i t, th th n lúa. D ng trên n Thư ng, phóng t m m t ra xa,b n s th y nhi u hòn núi l n nh như b y voi quỳ hư ng v ng n Núi M oai nghiêm nh c ta nh n câu chuy n v 99 con voi trung thành. Bây gi ta hãy tr v v i ngày h i tháng ba. M ng mư i tháng ba ư c coi là ngày h i l n nh t, ngày gi T , ngày t h i c a con R ng ch u Tiên. Cu c t l chính th c ư c ti n hành vào sáng m ng mư i tháng ba, năm nào cũng có i di n cao c p c a nhà ngư i v d nh ng nghi th c y di n ra r t long tr ng t i n Thư ng v i y các l lu t c a m t cu c l l n. L v tt i n Hùng bao g m l n, bò, dê m i th m t con nguyên và xôi tr ng, xôi m u, bánh chưng, bánh d y. - 20 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2