intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu về Thương hiệu xanh, tăng trưởng xanh, Việt Nam xanh: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:152

19
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tìm hiểu về Thương hiệu xanh, tăng trưởng xanh, Việt Nam xanh: Phần 1 trình bày về những nội dung cơ bản về tăng trưởng xanh; Việt Nam và mục tiêu tăng trưởng xanh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu về Thương hiệu xanh, tăng trưởng xanh, Việt Nam xanh: Phần 1

  1. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH [1]
  2. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH [2]
  3. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Tạp chí Kinh tế và Dự báo ạp inh ự THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH 2017 [3]
  4. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH [4]
  5. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................................7 PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH.............................9 Tăng trưởng xanh – con đường tất yếu để phát triển bền vững ...........................................................10 Nội dung cơ bản của tăng trưởng xanh, kinh tế xanh ..........................................................................13 Thế giới với tăng trưởng xanh và kinh tế xanh ....................................................................................18 PHẦN THỨ HAI: VIỆT NAM VÀ MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG XANH ..........................................25 Quá trình nhận thức của Đảng về tăng trưởng xanh, kinh tế xanh ......................................................26 Chính phủ triển khai đường lối của Đảng về tăng trưởng xanh...........................................................33 Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh................................................................................................. 39 Kế hoạch Hành động Quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 ............................................. 50 Ngành Kế hoạch và Đầu tư thực hiện Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh .................................. 75 Kế hoạch tăng trưởng xanh của các ngành ..........................................................................................78 Kế hoạch tăng trưởng xanh của các địa phương ................................................................................ 118 PHẦN THỨ BA: NHỮNG ĐƠN VỊ CHỦ ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ........................................................................153 Quảng Ninh thực hiện tăng trưởng từ “nâu” sang “xanh” .................................................................154 Vĩnh Phúc thực hiện xanh hóa lối sống, tiêu dùng bền vững ...........................................................158 Đà Nẵng hướng tới thành phố xanh ...................................................................................................163 Điện Biên thực hiện lồng ghép tăng trưởng xanh vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh .............................................................................................166 Đắk Lắk 5 năm triển khai thực hiện nội dung tăng trưởng xanh .......................................................170 Cà Mau: Những thành tựu và hạn chế trong thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh ......................176 Tạp chí Kinh tế và Dự báo với công tác tuyên truyền về tăng trưởng xanh và bảo vệ môi trường ........................................................................................182 Agribank thúc đẩy tín dụng xanh cho phát triển bền vững ................................................................189 Tận hưởng cuộc sống với CAESAR ..................................................................................................193 Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam: Vì một Việt Nam xanh...............................................................194 TOYOTA Việt Nam: “Nhà sản xuất xanh” hành động vì một “Việt Nam xanh” ..............................197 Viện Môi trường nông nghiệp: Tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu và xử lý môi trường nông nghiệp nông thôn tại Việt Nam ................................................................200 Doanh nghiệp thân thiện với môi trường - Hướng đến sự phát triển bền vững ................................202 Thạch rau câu Long Hải - Địa chỉ tin cậy của người tiêu dùng .........................................................204 Phu Thai Cat: Công dân doanh nghiệp tốt .........................................................................................207 Tòa trụ sở mới của Siemens: Hình mẫu ưu tú về sử dụng năng lượng hiệu quả ...............................210 Vinamilk “Bắt tay” với “Trùm” sản xuất men vi sinh thế giới: “Người tiên phong” xác lập thị trường sữa Việt ................................................................................213 Một nét văn hóa Hà Nội .....................................................................................................................216 KEITI: Hạt nhân của mạng lưới xanh toàn cầu .................................................................................219 Công ty TNHH Suntory PepsiCo Việt Nam thực hiện tốt trách nhiệm với cộng đồng .................................................................................................................220 Cao Bằng: Thu hút đầu tư - “Đòn bẩy” phát triển kinh tế - xã hội địa phương.................................222 [5]
  6. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH [6]
  7. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH LỜI NÓI ĐẦU Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững đang trở thành sự lựa chọn của các quốc gia để giải quyết những vấn đề toàn cầu, như ô nhiễm môi trường, đói nghèo, bất bình đẳng xã hội và nhất là ứng phó với biến đổi khí hậu. Nhiều quốc gia đã xây dựng chiến lược phát triển phát triển bền vững dựa trên tăng trưởng xanh. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh tại Quyết định số 1393/QĐ-TTg, ngày 25/9/2012 và Kế hoạch Hành động Quốc gia thực hiện Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh tại Quyết định số 403/QĐ-TTg, ngày 20/03/2014. Trong giai đoạn hiện nay, tăng trưởng xanh được xem như phương thức quan trọng để thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế, bảo đảm phát triển bền vững. Sau 5 năm thực hiện Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh, tính đến nay, 32 tỉnh, thành phố và 8 bộ đã xây dựng và ban hành Kế hoạch Hành động Quốc gia tăng trưởng xanh. Một số địa phương khác đang trong quá trình xây dựng kế hoạch hành động tăng trưởng xanh. Hầu hết 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện lồng ghép khía cạnh đầu tư xanh trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu. Nhận thức được tầm quan trọng của các chiến lược này, trong những năm gần đây, công tác tuyên truyền về bảo vệ môi trường và tăng trưởng xanh đã được Tạp chí Kinh tế và Dự báo rất quan tâm và thực hiện nghiêm túc. Ngoài các bài viết tuyên truyền cho tăng trưởng xanh trên ấn phẩm tạp chí và tạp chí điện tử, Tạp chí Kinh tế và Dự báo còn tổ chức nhiều sự kiện tuyên truyền, như: Diễn đàn “Kinh tế Việt Nam năm 2014: tăng trưởng xanh và tái cơ cấu kinh tế” tháng 10/2014; Chương trình truyền hình Thương hiệu xanh, tháng 11/2014; Hành trình Năng lượng xanh, tháng 4/2015; Hội thảo “Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững: Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam và cộng đồng doanh nghiệp” tháng 11/2017... Nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền về tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, Tạp chí Kinh tế và Dự báo biên soạn cuốn sách “Thương hiệu xanh, tăng trưởng xanh, Việt Nam xanh”. Cuốn sách gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Những nội dung cơ bản về tăng trưởng xanh; Phần thứ hai: Việt Nam và mục tiêu tăng trưởng xanh; Phần thứ ba: Những đơn vị chủ động thực hiện Chiến lược phát triển bền vững tăng trưởng xanh. Trong quá trình biên soạn, Tạp chí Kinh tế và Dự báo đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các đơn vị trong Bộ Kế hoạch và Đầu tư, sự hợp tác cung cấp tài liệu của các địa phương, các cơ quan, doanh nghiệp trong cả nước. Quá trình biên soạn cuốn sách khó tránh khỏi những thiếu sót, Tạp chí Kinh tế và Dự báo rất mong nhận được sự góp ý xây dựng của bạn đọc. Ban Biên tập Tạp chí Kinh tế và Dự báo trân trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vị, các nhà doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã nhiệt tình giúp đỡ góp phần cho sự thành công của cuốn sách này. Ban Biên tập TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ DỰ BÁO [7]
  8. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH [8]
  9. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH [9]
  10. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH các cá nhân và xã hội. Tuy nhiên, quan niệm về TĂNG TRƯỞNG XANH của cải và sự thịnh vượng của nền kinh tế lại có thể thay đổi ở những thời kỳ khác nhau. Chính CON ĐƯỜNG TẤT YẾU những quan niệm khác nhau này đã tạo ra các mô hình kinh tế để đạt đến sự thịnh vượng đó ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG cũng khác nhau. Ở thời đại công nghiệp, người ta quan niệm rằng, của cải và sự thịnh vượng của nền kinh tế có được là do có sự tích lũy tư bản - tiền bạc và vật chất. Những gì thuộc về giá trị sử dụng được tạo ra, cũng có nghĩa là các nhu cầu xã hội được đáp ứng, chỉ đóng vai trò thứ yếu, hay không quan trọng bằng mục tiêu tích lũy tư bản ban đầu. Trong vòng hai thế kỷ vừa qua, việc theo Lao động là quá trình con người tác động tới đuổi mục tiêu tích lũy tư bản đã dàn dựng nên giới tự nhiên bằng công cụ lao động để tạo ra quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ. Quá trình sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống cả về này thực tế đã tạo ra thêm nhiều lợi ích về của vật chất và tinh thần. Trải qua các phương thức cải vật chất và tinh thần cho con người, nhưng sản xuất khác nhau, nhờ những tiến bộ của khoa những lợi ích này lại được phân bổ không công học, kỹ thuật và công nghệ mà công cụ sản xuất bằng. Thậm chí, tăng trưởng vật chất và tiền bạc ngày càng hiện đại. Máy móc hiện đại đã, đang giờ đã đạt tới ngưỡng mà tại đó, quá trình này và sẽ “chắp cánh” cho sức mạnh của con người hóa ra lại dẫn tới sự tàn phá nhiều hơn là tạo ra ngày càng tăng lên nhanh chóng. Những con tàu của cải thực (Brian Milani, 2005). Có lẽ, người ta vũ trụ như Voyager 1 và Voyager 2 do chính bàn chưa tính hết được cái giá phải trả cho sự tăng tay, khối óc của con người tạo ra đã bay ra ngoài trưởng và giới hạn của tăng trưởng. Nếu tăng hệ mặt trời để thám hiểm không gian vũ trụ bao trưởng mà chỉ dựa vào khai thác tài nguyên la của Thiên hà. khoáng sản, thì rồi đến một ngày nào đó chúng Thế nhưng cũng chính nhờ các công cụ lao cũng sẽ hết. Tương tự như vậy, tăng trưởng mà động hiện đại mà con người đã tác động tới không nghĩ đến bảo vệ môi trường sống, cứ mặc giới tự nhiên một cách quá mức, không những sức cho các nhà máy phát thải, thì đến lúc nào làm thay đổi sự cân bằng tự nhiên, mà còn hủy đó môi trường sống sẽ không còn, con người hoại nó, gây ra những hậu quả tiêu cực như ô không thể tồn tại được do bệnh tật phát sinh từ nhiễm môi trường sống đang ở mức báo động. môi trường bị nhiễm độc hại. Không những mức ô nhiễm ngày càng cao, mà Thực vậy, lý thuyết kinh tế truyền thống dựa các hình thức ô nhiễm cũng đang ngày càng đa trên các mô hình cân bằng tổng quát - một hệ dạng thêm, ô nhiễm đất, nước, không khí, tiếng thống gồm hàng nghìn phương trình đồng thời ồn, sóng điện từ…, rồi gần đây còn phát hiện cân bằng cung và cầu, qua đó xác định giá và được tình trạng ô nhiễm ánh sáng do nhiều lượng của các hàng hóa và dịch vụ. Lý thuyết này thành phố hiện đại đã chiếu sáng quá mức, làm giả định các nguồn lực là vô hạn và không tính cho thực vật, động vật sống không còn tiếp cận đến lượng chất thải vô tận. Nói một cách đơn với quy luật tự nhiên ngày – đêm như trước. giản, các nguồn lực sẽ không bao giờ hết và ô Trong chăn nuôi, người ta đã dùng hiệu ứng nhiễm sẽ không bao giờ xảy ra. Điều đó có nghĩa ánh sáng làm ngày – đêm giả để ép gà đẻ 2–3 là không có giới hạn đối với tăng trưởng. lần trong ngày). Song, thực tế tồn tại và phát triển hơn hai Lịch sử loài người đã trải qua các thời kỳ phát thế kỷ của kinh tế học truyền thống cho chúng triển, có thịnh, có suy, nhưng ở bất kỳ thời đại ta thấy, lý thuyết này đã đặt sức ép quá lớn lên nào, hoạt động của tất cả các nền kinh tế đều có thế giới tự nhiên và các nguồn lực của nó. Phát mục tiêu cuối cùng là tạo ra được nhiều của cải, triển kinh tế chủ yếu chú trọng vào mặt hiệu hay nói cách khác là tạo ra sự thịnh vượng cho quả - lợi ích mang lại từ các hoạt động sản xuất, [ 10 ]
  11. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH kinh doanh và dịch vụ, mà chưa tính đến các chi làm cũ chúng ta đang rơi vào cảnh “được cái này phí phải đầu tư để ngăn ngừa, giảm ô nhiễm và thì mất cái kia”, mà cái đang mất đi chính là môi bảo vệ môi trường. Tăng trưởng kinh tế hiện nay trường sống, tới mức Trái đất cũng đang “lên cơn đang đạt tới cấp độ tàn phá nhiều hơn là tạo thịnh nộ” – biến đổi khí hậu. Bởi vậy, chúng ta ra của cải thực. Do đó, quá trình phát triển này cần hướng cuộc sống theo cách mới, dân chủ đã đưa thế giới tới đại suy thoái kinh tế, khủng hơn, hiệu quả hơn, công bằng hơn và có trách hoảng sinh thái trầm trọng và biến đổi khí hậu. nhiệm hơn. Nếu nhìn nhận mục tiêu phát triển kinh tế theo Theo nhà kinh tế học xanh Paul Hawken, hướng bền vững, thì mô hình phát triển kinh tế các cuộc khủng hoảng xã hội và môi trường mà hiện tại rõ ràng không còn phù hợp nữa. chúng ta đang trải qua không phải là hậu quả của Hậu quả của quá trình phát triển kinh tế các vấn đề về quản lý, mà do sai lầm của mô hình này là loài người đang phải đương đầu với hàng kinh tế (Brian Milani, 2005). Nếu nhìn nhận mục loạt các vấn đề về môi trường, như: sự hủy hoại tiêu phát triển kinh tế theo hướng bền vững, thì tầng ozone, biến đổi khí hậu, mưa acid, chặt phá mô hình phát triển kinh tế hiện tại rõ ràng không rừng, dân số quá đông, mất đa dạng sinh học, còn phù hợp nữa. xói mòn đất, sa mạc hóa, lũ lụt, nạn đói, đánh Nhận thấy điều đó, vào tháng 9/1968, bắt cá quá giới hạn cho phép, chất thải nguy UNESCO đã triệu tập tại Paris – Pháp một hội hiểm, thiếu nước sạch, khai thác quá mức các nghị về môi trường nhằm tìm kiếm phương nguồn lực và các nguồn năng lượng không có cách sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên khả năng tái tạo... thiên nhiên của sinh quyển. Gần 4 năm sau đó, Bắt đầu từ những năm 1960, những dấu vào tháng 6/1972 đã diễn ra hội nghị Liên hợp hiệu cho thấy sự phát triển ngày càng tăng của quốc về môi trường con người được tổ chức tại nạn suy thoái môi trường đã ngày một rõ ràng Stockholm – Thụy Điển. Hội nghị được đánh giá hơn, con người đã bắt đầu ý thức được về những là hành động đầu tiên đánh dấu sự nỗ lực chung ảnh hưởng có hại của mình đối với môi trường của toàn thế nhân loại nhằm giải quyết các vấn sống. Các tổ chức quốc tế đã có những ghi nhận đề về môi trường bằng hành động thông qua và những cảnh báo đầu tiên về hiện trạng báo được Bản Tuyên bố về nguyên tắc và kế hoạch động của suy thoái môi trường. Những sự kiện hành động chống ô nhiễm môi trường, từ đó làm suy thoái môi trường nghiêm trọng có thể kể dẫn đến việc thành lập Chương trình môi trường tới trong hoạt động kinh tế, như: nổ hóa chất gây Liên hợp quốc (UNEP), một cơ quan đóng vai trò phát tán chất độc màu da cam ở Seveso, ngoại ô chủ chốt trong việc hình thành sự phối hợp, hợp Milan (1976); nhà máy năng lượng hạt nhân đảo tác quốc tế để đương đầu với cách thức về môi Three Mile rò rỉ hóa chất lỏng, gây thẩm thấu cục trường trên phạm vi toàn cầu. bộ (1979); thảm họa nổ nhà máy điện nguyên tử Vào ngày 14/06/1992, một hội nghị nhằm Chernobyl tại Ukraina làm 31 người thiệt mạng tạo cơ sở cho cuộc sống bến vững trên trái đất ngay tức khắc (1986); vụ tràn hóa chất Sandoz và ngăn chặn suy thoái môi trường của hành tinh trên sông Rhine, Thụy Sĩ (1989)… Gần đây nhất đã được tổ chức tại Rio de Janeiro, Brazil, và được là sự cố môi trường năm 2016 do Công ty Trách biết đến là Hội nghị Rio. Sau hội nghị, thế giới đã nhiệm hữu hạn Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh nâng cao được nhân thức về môi trường, đồng đầu độc dọc vùng biển của 4 tỉnh miền Trung thời các nước công nghiệp hóa đã nhận thức Việt Nam, gây ra hàng ngàn tấn cá chết, hủy hoại được rằng họ có một vai trò to lớn hơn trong việc môi trường biển suốt dọc bờ biển dài hàng trăm làm sạch môi trường. Đây chính là những tiền ki-lô-mét. đề thúc đẩy sự ra đời và phát triển của một khái Những gì mà thế giới đã và đang trải qua và niệm mới, đó chính là khái niệm “Kinh tế Xanh” đối diện đã buộc chúng ta phải nghĩ lại về mục không lâu sau đó. tiêu phát triển kinh tế. Đành rằng phát triển kinh Trên thực tế, ý tưởng phát triển kinh tế xanh tế là phải hướng tới việc nâng cao chất lượng được đưa ra từ đầu những năm1970 trong bối cuộc sống, đáp ứng được nhu cầu xã hội và đảm cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng 1972–1973 bảo một môi trường bền vững, nhưng với cách gây ra những tác động nghiêm trọng tới nền kinh [ 11 ]
  12. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH tế thế giới. Tuy đã có một số nghiên cứu bước lý thuyết kinh tế xanh đưa ra các nguyên tắc và đầu song nhìn chung đến đầu những năm 2000, các giải pháp thực tế, tích cực và hiệu quả đối với khái niệm kinh tế xanh vẫn chưa thu hút nhiều sự các vấn đề toàn cầu, vì sự phát triển bền vững, quan tâm của cộng đồng quốc tế. vì sự tồn tại của thế giới tự nhiên mà loài người Phải đến cuối những năm 2000, khái niệm là một phần trong đó và phụ thuộc vào nó, và vì kinh tế xanh (Green Economy) mới thu hút sự sự cân bằng tự nhiên giữa loài người và thế giới quan tâm chú ý rộng rãi hơn khi mô hình kinh tự nhiên. tế nâu (Brown Economy) chủ yếu dựa vào khai Phát triển bền vững gắn liền với kinh tế xanh thác và sử dụng nguyên liệu hóa thạch ngày và tăng trưởng xanh ngày càng được thảo luận càng bộc lộ nhiều bất cập, không đáp ứng được rộng rãi tại các diễn đàn quốc tế và khu vực. các yêu cầu về phát triển bền vững. Đặc biệt sau Trong báo cáo “Hướng tới nền kinh tế xanh: Con cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009, đường đến phát triển bền vững và xóa đói giảm phát triển kinh tế xanh trở thành chủ đề quan nghèo” năm 2011 của UNEP đã kết luận: Kinh tế tâm hàng đầu của cộng đồng quốc tế và được xanh không chỉ phù hợp với các nước phát triển coi là một trong những ưu tiên chính trong chính mà còn phù hợp với các nước đang phát triển, sách tái cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia cũng nơi gần 90% GDP của người nghèo gắn liền với như giải quyết các thách thức toàn cầu đang nổi vốn của thiên nhiên như rừng và nước ngọt. lên, như: biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, an Chính vì vậy, kinh tế xanh đã được xác định là chủ ninh năng lượng… đề chính tại Hội nghị của Liên hợp quốc về phát Tháng 10/2008, UNEP phối hợp với các nền triển bền vừng (Rio + 20) được tổ chức vào năm kinh tế hàng đầu thế giới đã triển khai sáng kiến 2012 tại Brazil. “Kinh tế xanh” (trong tiếng Việt, màu xanh là Nhiều diễn đàn, tổ chức uy tín, như: Tổ chức chung cần có thêm bổ ngữ xanh lam, xanh nước Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), G20… cũng biển, xanh da trời, xanh dương, xanh biếc…, thì tích cực thúc đẩy chương trình nghị sự về kinh green ở đây chỉ rõ là xanh lá cây, hàm ý của sự tế xanh. Theo nghiên cứu của OECD, nền kinh tế sống trong giới thực vật trên Trái đất). Đây là một xanh sẽ tạo ra động lực mới thúc đẩy tăng trưởng hướng tiếp cận mới, được nhiều quốc gia đồng thông qua: (i) Tăng cường tính hiệu quả, sử dụng tình hưởng ứng. tài nguyên một cách tối ưu nhất; (ii) Tạo điều kiện “Kinh tế xanh” đã trở thành bước ngoặt về nghiên cứu các phát minh mới giúp xử lý các vấn nhận thức phát triển cho tiến trình khôi phục đề môi trường; (iii) Hình thành các thị trường mới, kinh tế toàn cầu và cũng là động lực mới cho việc làm mới thông qua khuyến khích sử dụng việc thúc đẩy kinh tế toàn cầu phát triển bền các công nghệ, sản phẩm và dịch vụ xanh; (iv) vững. Liên hợp quốc nhận định, chính sách Tăng cường lòng tin của các nhà đầu tư, giảm lo kinh tế xanh còn là con đường phát triển cần ngại về các tác động chính sách xử lý môi trường thiết cho kinh tế toàn cầu trong tương lai của chính phủ; (v) Tăng cường tính ổn định vĩ mô (UNEP, 2009). qua việc giảm sự biến động giá cả của tài nguyên, Nhà kinh tế học nổi tiếng thế giới Herman gia tăng nguồn thu ngân sách. Daly cho rằng, tương lai của nền văn minh loài Bên cạnh đó đã có nhiều sáng kiến được các người phụ thuộc vào một mô hình kinh tế mới cơ quan Liên hợp quốc thúc đẩy hướng tới nền và năng động – được biết đến như là nền kinh tế kinh tế xanh, như: Nông nghiệp thông minh với bền vững – bảo vệ và gìn giữ môi trường mà sự khí hậu (FAO phát động), Đầu tư công nghệ sạch sống trên Trái đất đang phụ thuộc vào nó. Do đó, (WB), Việc làm xanh (ILO), Kinh tế xanh (UNEP), chúng ta cần định hướng lại kinh tế học để nó Giáo dục vì phát triển bền vững (UNESCO), Xanh quay trở về đúng quỹ đạo và do đó, làm cho cuộc hoá khu vực y tế (WHO), Thị trường công nghệ sống trở nên tốt đẹp hơn. Kinh tế xanh nhìn thấy xanh (WIPO), Tiêu chuẩn công nghệ thông tin những khiếm khuyết của kinh tế học đương đại xanh (ITU), Giải pháp năng lượng xanh (UN WTO), trong thế giới hiện tại, khi mà nhiều người trên Sản xuất sạch hơn và hiệu quả nguồn tài nguyên thế giới vẫn sống trong cảnh nghèo và trong sự (UNEP và UNIDO), Các thành phố và biến đổi khí tiếp diễn của khủng hoảng môi trường. Theo đó, hậu (UN-HABITAT), Tái chế tàu biển (IMO)… [ 12 ]
  13. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH NỘI DUNG CƠ BẢN và công bằng xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể các rủi ro về môi trường và khủng hoảng sinh thái”. CỦA TĂNG TRƯỞNG XANH, Hiểu một cách đơn giản, “Kinh tế xanh” là nền kinh tế thân thiện với môi trường, ít phát thải KINH TẾ XANH carbon, quan tâm tới bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm, chất thải nguy hại tới môi trường trong quá trình sản xuất và có khả năng tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thân thiện với môi trường và giúp tạo ra công bằng xã hội. Đồng thời, nó là chiến lược kinh tế để thực hiện Tăng trưởng xanh các mục tiêu phát triển bền vững. Theo Tổ chức Sáng kiến tăng trưởng xanh của Khái niệm ban đầu của UNEP cho thấy, phát Liên hợp quốc, tăng trưởng xanh hay xây dựng triển một nền kinh tế xanh thực chất là vì con nền kinh tế xanh là quá trình tái cơ cấu lại hoạt người, đảm bảo phúc lợi cao nhất, đạt mục tiêu động  kinh tế  và cơ sở hạ tầng để thu  được  kết công bằng về mặt xã hội và hạn chế tối đa những quả tốt hơn từ các khoản đầu tư cho tài nguyên, rủi ro cho môi trường và hệ sinh thái, tôn tạo và nhân lực và tài chính, đồng thời giảm phát thải phát triển hệ sinh thái tự nhiên. khí nhà kính, khai thác và sử dụng ít tài nguyên Như vậy, kinh tế xanh đơn giản là phát triển thiên nhiên hơn, tạo ra ít chất thải hơn và giảm một nền kinh tế có mức phát thải thấp, sử dụng sự mất công bằng trong xã hội. hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đảm bảo tính công bằng về mặt xã hội. Trong định nghĩa tăng trưởng xanh như sau: “Tăng nền kinh tế xanh, sự tăng trưởng về thu nhập và trưởng xanh là thúc đẩy tăng trưởng và phát việc làm thông qua việc đầu tư của nhà nước và triển kinh tế đồng thời đảm bảo các nguồn tài tư nhân cho nền kinh tế làm giảm thiểu phát thải sản tự nhiên tiếp tục cung cấp các tài nguyên carbon, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, sử dụng và dịch vụ môi trường thiết yếu cho cuộc sống hiệu quả năng lượng và tài nguyên, ngăn chặn của chúng ta. Để thực hiện điều này, tăng trưởng sự suy giảm đa dạng sinh học và dịch vụ của hệ xanh phải là nhân tố xúc tác trong việc đầu tư và sinh thái. Như vậy khác với “nền kinh tế nâu”, đầu đổi mới, là cơ sở cho sự tăng trưởng bền vững và tư công cần phải có sự điều chỉnh cơ bản thông tăng cường tạo ra các cơ hội kinh tế mới”. qua những chính sách mới được cải thiện của các Việt Nam cũng đã ban hành Chiến lược quốc quốc gia, ưu tiên cho duy trì và phát triển nguồn gia về Tăng trưởng xanh, trong đó định nghĩa vốn tự nhiên, nhất là những nguồn tài sản thuộc “Chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam là chiến sở hữu chung mang lại lợi ích cho mọi người. Sự lược thúc đẩy quá trình tái cấu trúc và hoàn thiện đầu tư đó cũng cần chú ý tới nhóm người nghèo, thể chế kinh tế theo hướng sử dụng hiệu quả bởi sinh kế và an sinh của họ phụ thuộc nhiều hơn tài nguyên thiên nhiên, nâng cao sức cạnh vào tự nhiên và họ là những đối tượng dễ bị tổn tranh của nền kinh tế, thông qua tăng cường đầu thương do tác động của thiên tai cũng như sự tư vào đổi mới công nghệ, vốn tự nhiên, công cụ biến đổi khí hậu. kinh tế. Từ đó góp phần ứng phó với biến đổi khí Kinh tế xanh là sự kết hợp giữa 3 thành tố: hậu, giảm nghèo và đảm bảo phát triển kinh tế Kinh tế - Xã hội - Môi trường. Môi trường bền bền vững”. vững, dựa theo quan điểm rằng sinh quyển của Như vậy, rõ ràng quá trình tìm phương thức chúng ta là một hệ thống khép kín với nguồn mới cho tăng trưởng, mà cụ thể là tăng trưởng tài nguyên hữu hạn và một khả năng nhất định xanh, đang là nền móng cho một kiểu kinh tế trong việc tự điều chỉnh và tự phục hồi. Chúng mới, đó chính là kinh tế xanh. ta sống nhờ vào nguồn tài nguyên thiên nhiên trên trái đất, chính vì thế, con người cần phải tạo Kinh tế xanh ra một hệ thống kinh tế biết tôn trọng sự toàn UNEP đưa ra khái niệm: “Kinh tế xanh là nền vẹn của hệ sinh thái và đảm bảo khả năng phục kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho con người hồi của hệ thống hỗ trợ cuộc sống. Công bằng xã [ 13 ]
  14. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH hội, dựa theo quan điểm rằng văn hóa và phẩm hội: ví dụ như các chỉ số tổng hợp về kinh tế vĩ mô, giá con người, cũng giống như nguồn tài nguyên bao gồm ngân sách quốc gia về kinh tế và môi thiên nhiên, là tài nguyên quý giá, đòi hỏi quản lý trường, hoặc những chỉ số đem lại cái nhìn toàn trách nhiệm để chúng không bị mai một. Chúng diện hơn về phúc lợi, ngoài định nghĩa hẹp của ta cần thiết lập một nền kinh tế sôi động đảm GDP bình quân đầu người. Có thể kể đến chỉ số bảo cho tất cả mọi người một cuộc sống tươm tất phát triển con người (HDI). Đây là một chỉ số phát và có đủ cơ hội cho việc phát triển cá nhân cũng triển bền vững với 5 đặc trưng: Con người là trung như xã hội. Kinh tế xanh là một tổng hợp toàn cầu tâm của sự phát triển; Người dân vừa là chủ thể, của mỗi cộng đồng nhằm đáp ứng những nhu vừa là mục tiêu của phát triển; Việc nâng cao vị cầu của chính các công dân trong cộng đồng ấy, thế của người dân (bao hàm cả sự hưởng thụ và thông qua việc chịu trách nhiệm sản xuất của địa cống hiến); Chú trọng việc tạo lập sự bình đẳng phương và việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ. cho người dân về mọi mặt (tôn giáo, dân tộc, giới Theo UNEP, nền kinh tế xanh bao gồm 5 tính, quốc tịch…); Tạo cơ hội lựa chọn tốt nhất ngành kinh tế chủ chốt, đó là: Năng lượng bền cho người dân về kinh tế, chính trị, xã hội, văn vững; Công trình xanh – Xây dựng tòa nhà tiết hóa… HDI so sánh, định lượng về mức thu nhập, kiệm năng lượng; Giao thông bền vững; Quản lý tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của nước sạch và môi trường sinh thái; Nông nghiệp các quốc gia trên thế giới… giúp tạo ra một cái bền vững và bảo đảm an ninh lương thực. nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia. Để xác định một nền kinh tế xanh cần phải Theo những tài liệu nghiên cứu đã công bố, có tiêu chí đo lường. UNEP phối hợp với các đối có thể khái quát vai trò của phát triển kinh tế tác như OECD và WB để phát triển một bộ các xanh, như sau: chỉ tiêu mà từ đó các chính phủ có thể lựa chọn Thứ nhất, kinh tế xanh đóng vai trò quan trọng các chỉ tiêu phù hợp tùy thuộc vào tình hình của trong phát triển bền vững mỗi quốc gia, chẳng hạn như cấu trúc của nền Phát triển bền vững là sự phát triển có thể kinh tế hay nguồn vốn tự nhiên. Các chỉ số đang đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không được phát triển này có thể được tạm chia thành ảnh hưởng hay làm tổn hại đến khả năng đáp ứng ba nhóm sau đây: nhu cầu của các thế hệ tương lai. Từ cuối những – Các chỉ số kinh tế: chỉ số về tỉ lệ đầu tư, tỉ lệ năm 1980, thuật ngữ này đã gây được sự chú ý từ sản lượng và việc làm trong các lĩnh vực đáp ứng dư luận quốc tế sau khi xuất hiện trong bản báo các tiêu chuẩn bền vững, chẳng hạn như GDP cáo “Tương lai chung của chúng ta”, một báo cáo xanh. Đây là chỉ tiêu quan trọng, trong đó xem mang tính bước ngoặt của Ủy ban Brundtland; và xét việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, làm ô tiếp tục gây được tiếng vang tại Hội nghị Thượng nhiễm môi trường và suy giảm sinh thái… bao đỉnh Trái đất năm 1992 (Rio 1992), được coi như nhiêu để có được GDP. Tức là GDP xanh không là một nguyên tắc quyết định về phát triển bền chỉ phản ánh sự phát triển kinh tế, mà còn phản vững. Phát triển bền vững đòi hỏi sự tiến bộ và ánh sự sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên tăng cường sức mạnh của cả ba yếu tố có tính thiên nhiên, phản ánh sự giảm thiểu ô nhiễm môi chất phụ thuộc và tương hỗ: Kinh tế – Xã hội – trường, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu Môi trường. và cuối cùng là phản ánh sự phát triển bền vững. Chuyển đổi sang nền kinh tế xanh có thể là GDP xanh giúp phản ánh chính xác hơn, đầy đủ một động lực quan trọng trong nỗ lực này. Thay hơn sự phát triển của một quốc gia một cách toàn vì bị coi như là nơi hấp thụ chất thải tạo ra bởi các diện về kinh tế, xã hội, môi trường, trong đó đã trừ hoạt động kinh tế một cách thụ động, thì trong các chi phí do tiêu dùng tài nguyên và mất mát về nền kinh tế xanh môi trường được xem là nhân tố môi trường do các hoạt động kinh tế gây ra. có tính quyết định đến tăng trưởng kinh tế, đem – Các chỉ số môi trường: chỉ số sử dụng hiệu lại sự ổn định và thịnh vượng lâu dài. quả tài nguyên, về ô nhiễm ở mức độ ngành hoặc Trong nền kinh tế xanh, nhân tố môi trường toàn nền kinh tế (ví dụ như hệ số sử dụng năng có khả năng tạo ra tăng trưởng kinh tế và phúc lượng/GDP, hoặc hệ số sử dụng nước/GDP). lợi xã hội. Ngoài ra, khi mà sinh kế của một bộ – Các chỉ số tổng hợp về tiến bộ và phúc lợi xã phận người dân có mức sống dưới mức nghèo [ 14 ]
  15. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH khổ phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, hơn nữa họ là thực hơn vừa giúp giảm lượng đất sử dụng cho những đối tượng dễ bị tổn thương do tác động nông nghiệp và chăn nuôi 6% vào năm 2050, cải của thiên tai cũng như sự biến đổi khí hậu, việc thiện chất lượng đất nông nghiệp lên 25%. chuyển đổi sang nền kinh tế xanh cũng góp phấn Ngoài ra, đầu tư để tăng nguồn cung cấp cải thiện sự công bằng xã hội, và có thể được xem nước và mở rộng khả năng tiếp cận, trong khi như là một hướng đi tốt để phát triển bền vững. cải thiện quản lý, sẽ cung cấp thêm 10% nguồn Theo tài liệu “Hướng tới nền kinh tế xanh” cung nước toàn cầu trong cả ngắn hạn và dài do UNEP công bố năm 2011, mô hình kịch bản hạn, thêm vào đó có thể góp phần duy trì nguồn đầu tư xanh với số vốn khoảng 2% GDP toàn cầu, tài nguyên nước ngầm và nước mặt. trong đó khoảng một phần tư của tổng số (0,5% Trong lĩnh vực thủy sản, hạn chế việc khai GDP) được đầu tư cho các lĩnh vực sử dụng nhiều thác quá mức sẽ giúp phục hồi lượng cá vào năm vốn tự nhiên như các ngành nông nghiệp, lâm 2050 tới 70% so với lượng cá năm 1970; trong nghiệp, nước sạch và thủy sản. Trong mô hình khi nền kinh tế thông thường, lượng cá sẽ bị sụt kinh tế vĩ mô, xét trong dài hạn, đầu tư vào nền giảm đi 30% so với năm 1970. Những đầu tư vào kinh tế xanh sẽ cải thiện hiệu quả kinh tế và tăng “kết cấu hạ tầng sinh thái” giúp phục hồi hệ sinh tổng lượng của cải trên toàn cầu. Mặt khác, sự thái của trái đất và cũng để nâng cao đời sống đầu tư đó sẽ đem lại hiệu quả trong việc phục con người. hồi các nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo, Một nền kinh tế xanh cũng giúp đạt được giảm thiểu những rủi ro môi trường và tái thiết hiệu quả sử dụng năng lượng và tài nguyên. sự thịnh vượng cho tương lai. Trong mô phỏng, nhờ các khoản đầu tư hỗ trợ Như vậy, xây dựng một nền kinh tế xanh cho kinh tế xanh sẽ làm giảm việc sử dụng nhiên cũng không thay thế và mâu thuẫn với “Phát liệu hóa thạch khoảng 40%, giảm nhu cầu về triển bền vững”. Phát triển bền vững nhằm đạt nước khoảng 20%. tới mục tiêu dài hạn (mục tiêu thiên niên kỷ), còn Thứ ba, phát triển kinh tế xanh có thể tạo ra xanh hóa nền kinh tế là phương tiện đưa chúng việc làm ta tới đích của phát triển bền vững. Nền kinh tế xanh có khả năng tạo ra việc Thứ hai, kinh tế xanh bảo vệ môi trường và sự làm trong một loạt các lĩnh vực mới nổi và nhiều đa dạng sinh học tiềm năng, chẳng hạn như nông nghiệp hữu cơ, Cũng theo tài liệu “Hướng tới nền kinh tế năng lượng tái tạo, giao thông công cộng, cải tạo xanh” của UNEP, “Xanh hóa” các ngành kinh tế các khu công nghiệp, tái chế… Các công việc có sẽ làm giảm thiểu đáng kể lượng khí thải nhà năng suất lao động cao, cùng với hiệu quả về cải kính. Chỉ cần đầu tư khoảng 1,25% GDP toàn cầu thiện môi trường sinh thái và ổn định lượng khí vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng thải ra ở mức thấp, sẽ góp phần tăng thu nhập, trong các ngành và phát triển năng lượng tái tạo, thúc đẩy tăng trưởng và giúp bảo vệ môi trường bao gồm cả nhiên liệu sinh học thế hệ hai, mức – khí hậu. Đã có rất nhiều những việc làm xanh độ tiêu thụ năng lượng trên toàn thế giới có thể như vậy được tạo ra, đặc biệt là trong ngành giảm đi 36% vào năm 2030 và lượng khí CO2 thải năng lượng tái tạo. Đó là những việc làm đóng ra hàng năm sẽ giảm từ 30,6 tỷ tấn năm 2010 góp vào việc bảo vệ và giữ gìn chất lượng môi xuống 20 tỷ tấn năm 2050. Thêm vào đó, nhờ vào trường, đảm bảo cho xã hội phát triển bền vững nông nghiệp xanh, kịch bản kinh tế xanh ước tính cho cả hiện tại và tương lai, thực hiện công bằng có thể giảm nồng độ khí thải xuống 450 ppm vào và bình đẳng cho mọi người. năm 2050, một mức độ được cho là hợp lý và đủ Thứ tư, kinh tế xanh có thể giúp xóa đói giảm để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở ngưỡng 20oC. nghèo Các khoản đầu tư xanh trong các lĩnh vực lâm Hướng tới nền kinh tế xanh được coi như là nghiệp và nông nghiệp sẽ giúp đảo ngược xu thế một trong những phương thức nhằm xóa đói suy giảm đất lâm nghiệp hiện nay, tái tạo khoảng giảm nghèo và cải thiện tổng thể chất lượng 4,5 tỷ ha nguồn tài nguyên quan trọng này trong cuộc sống. Chẳng hạn như cung cấp các nguồn vòng 40 năm tới. Đầu tư vào nông nghiệp xanh năng lượng có khả năng hỗ trợ cho 1,4 tỷ người vừa nâng cao năng suất, sản xuất ra nhiều lương hiện đang thiếu điện và cho hơn 700 triệu người [ 15 ]
  16. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH khác hiện đang không được tiếp cận với các dịch đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá vụ năng lượng hiện đại. Công nghệ năng lượng nhân hay một tổ chức. Thương hiệu được hiểu là tái tạo, như năng lượng mặt trời, năng lượng gió một dạng tài sản phi vật chất. và các chính sách hỗ trợ năng lượng hứa hẹn sẽ Còn theo Farquhar và cộng sự (1992), thương đóng góp đáng kể cho việc cải thiện đời sống hiệu là hệ thống các giá trị, ý tưởng, liên kết, cảm và sức khỏe cho một bộ phận người dân có thu nhận và cảm xúc tạo thành bản sắc đồng nhất. nhập thấp, đặc biệt là cho những người hiện đang Như vậy, thương hiệu giúp phân biệt và bảo vệ không có khả năng tiếp cận với năng lượng. Một sản phẩm khỏi các sản phẩm tương tự của đối điều khác mà chúng ta cần cân nhắc là việc ngừng thủ cạnh tranh (Low & Lamb, 2000). hoặc chuyển hướng các khoản trợ cấp cho việc Kotler, K. Keller (2006) cho rằng, thương hiệu hủy hoại môi trường. Trên thực tế, khoảng 700 tỷ là một khái niệm phức tạp và đa chiều, có thể USD được chi ra mỗi năm bởi các chính phủ trên biểu đạt sáu mức ý nghĩa: khắp thế giới để trợ cấp cho việc sử dụng nguồn - Thuộc tính: thương hiệu bao gồm một nhiên liệu hóa thạch; khoản chi này lớn gấp năm nhóm đặc tính cụ thể; lần tổng số tiền dành cho hỗ trợ phát triển. Gỡ bỏ - Lợi ích: thuộc tính của thương hiệu chuyển các khoản trợ cấp gây hại môi trường hoặc thay hóa thành những lợi ích về mặt chức năng và thế bằng các loại hỗ trợ hướng đến các mục tiêu cảm xúc mà người tiêu dùng đánh giá; cụ thể hơn là cách tốt để góp phần thực hiện mục - Giá trị: thương hiệu truyền đạt điều gì đó tiêu xã hội và cải thiện môi trường. liên quan đến giá trị của công ty; - Văn hóa: thương hiệu có thể đại diện cho Tiêu dùng xanh và thương hiệu xanh một biểu hiện văn hoá cụ thể; Khái niệm tiêu dùng xanh lần đầu tiên được - Tính cách: thương hiệu có thể truyền tải nhắc đến năm 1970 (Peattie, 2010) và từ đó nhiều một cá tính cụ thể, dần được xây dựng thông qua nghiên cứu đã mở rộng khái niệm này. Tuy nhiên, hoạt động truyền thông, tiếp thị; cho đến nay tiêu dùng xanh vẫn là một khái niệm - Định nghĩa người dùng: thương hiệu giúp khá mới và được định nghĩa bằng nhiều cách. phân loại khách hàng hoặc người sử dụng nó. Theo International Green Purchasing Từ đó có thể hiểu, thương hiệu xanh là một Network (2010), tiêu dùng xanh là thuật ngữ nhóm đặc trưng cụ thể và lợi ích thương hiệu liên được sử dụng để chỉ việc lựa chọn một sản phẩm quan đến giảm thiểu tác động môi trường, vì sức hoặc dịch vụ có cùng chức năng nhưng ít gây tác khỏe môi trường (Hartmann, 2005). động xấu đến môi trường, có cùng mức giá cạnh Một nền kinh tế xanh chỉ có thể thành hiện tranh mà vẫn thể hiện được trách nhiệm xã hội. thực nếu có sự tham gia tích cực của cả xã hội, tức Nguyễn Hữu Thụ (2014) đưa ra định nghĩa: là bao gồm từ nhà nước, doanh nghiệp và người “Tiêu dùng xanh là các hành động tìm kiếm, mua dân. Vai trò của nhà nước là đưa ra các chính sách, và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của cá nhân, đường lối để thực hiện nền kinh tế xanh. Người nhóm với mục đích giảm thiểu các chất thải gây ô dân có vai trò quan trọng quyết định qua cách nhiễm môi trường, bảo đảm an toàn cho sức khỏe ứng xử của mình thông qua hình thành một lối cộng đồng được thể hiện qua nhận thức, thái độ sống xanh, trong đó có tiêu dùng xanh. Từ đó, và hành động của họ”. Điều này có nghĩa là, tiêu doanh nghiệp muốn phát triển và tồn tại cũng dùng xanh bao gồm cả mua sắm lẫn tiêu thụ sản không thể nằm ngoài xu thế “xanh” của xã hội, phẩm theo hướng thân thiện với môi trường. phải hoạt động theo pháp luật “xanh” và để tiêu Thương hiệu xanh, trước hết, là một dạng thụ sản phẩm cũng phải đáp ứng yêu cầu “xanh” thương hiệu. Do đó, chúng ta cần dựa trên phân của người tiêu dùng. Muốn vậy, doanh nghiệp tích về khái niệm thương hiệu để hiểu thương phải tạo được cho mình thương hiệu xanh và đó hiệu xanh là gì. là hướng phát triển tất yếu. Theo định nghĩa của Tổ chức Sở hữu trí tuệ Tiêu dùng xanh hiện được xem là xu hướng thế giới (WIPO, 2004), thương hiệu là một dấu tiêu dùng của thế kỷ khi môi trường trở thành hiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia trên thế một sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nào giới (Sylvia Lorek, Doris Funchs, 2013). Trong thập [ 16 ]
  17. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH niên qua, các chính sách và chương trình đã được Chính sách và chương trình thúc đẩy tiêu dùng nỗ lực thực hiện nhằm chuyển đổi thành công cơ xanh ở các quốc gia trên thế giới rất đa dạng, từ gắn cấu công nghiệp, làm quy trình sản xuất sạch và nhãn sinh thái, mua sắm xanh… (Bảng). hiệu quả hơn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chỉ Xuất phát từ sự gia tăng mối quan tâm đối có thể làm giảm các tác động đến môi trường với tiêu dùng xanh, nhiều công ty đã bắt đầu liên quan đến việc sản xuất chứ không giải quyết sản xuất các sản phẩm xanh thân thiện với môi được các tác động đến môi trường liên quan đến trường và thể hiện nỗ lực bảo vệ môi trường, nói việc lựa chọn, sử dụng và thải loại sản phẩm của cách khác là xây dựng thương hiệu xanh cho sản người tiêu dùng (Maria Rosario Partidario, Rita C. phẩm, dịch vụ của mình. Comes, 2013). Chính vì thế, tiêu dùng ngày càng Thương hiệu xanh đòi hỏi doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các phải đạt 4 tiêu chí đó là: Sản phẩm được tạo ra vấn đề về môi trường; sự hợp tác giữa các nhà từ các vật liệu thân thiện với môi trường; Sản sản xuất, người tiêu dùng và các bên liên quan phẩm đem đến những giải pháp an toàn cho khác có thể mang lại các giải pháp bền vững hơn môi trường và sức khoẻ cho người tiêu dùng; Áp trong hệ thống sản xuất - tiêu thụ. Trong bối cảnh dụng các biện pháp cải tiến công nghệ sản xuất đó, tích hợp nỗ lực của các bên liên quan là vấn giảm tác động đến môi trường trong quá trình sử đề then chốt để thúc đẩy tiêu dùng xanh trên thế dụng; Sản phẩm tạo ra môi trường thân thiện và giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. an toàn cho sức khoẻ người tiêu dùng. Phát triển Tiêu dùng xanh xuất phát từ mong muốn bảo thương hiệu gắn với yếu tố xanh ngày càng có vệ các nguồn tài nguyên cho các thế hệ tương lai vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của và nâng cao chất lượng sống của con người. Hiện doanh nghiệp. nay, người tiêu dùng trên thế giới đang dần dần Như vậy, thương hiệu xanh sẽ nâng cao nhận hướng tới các sản phẩm xanh, thân thiện với môi thức về môi trường cho người tiêu dùng. Để có trường và coi đó như một tiêu chuẩn cho các sản thể thành công, thương hiệu xanh cần tạo ra phẩm và dịch vụ chất lượng cao. Người tiêu dùng lợi thế sinh thái nổi bật hơn so với các thương sẵn lòng trả giá cao hơn cho những hàng hóa hiệu khác và hướng tới đối tượng người tiêu được gắn nhãn mác đạt tiêu chuẩn sản xuất bền dùng đánh giá cao các vấn đề liên quan đến môi vững (Laroche & Barbaro-Forleo, 2001). trường (Kaman, 2008). Điều này có nghĩa là một Chính phủ các nước cũng đang nỗ lực đưa thương hiệu xanh phải kết nối được nhóm đối ra nhiều chính sách để thúc đẩy tiêu dùng xanh. tượng mục tiêu, bởi niềm tin của người tiêu dùng Hầu hết các quốc gia đang phát triển ở châu Á đã về hiệu suất sinh thái của thương hiệu sẽ dẫn đến xây dựng các bộ luật bảo vệ môi trường. Số lượng thái độ tích cực đối với thương hiệu đó. người sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho các sản Thị trường và khách hàng có xu hướng dễ phẩm sinh thái thân thiện gần đây cho thấy thị dàng chấp nhận các sản phẩm mang thương trường của các sản phẩm thân thiện môi trường hiệu xanh. Tuy vậy, trên thực tế, các sản phẩm đang mở rộng (Tsakiridouet et al, 2008). bền vững sinh thái sẽ không thành công về mặt BẢNG: TÓM LƯỢC CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CHƯƠNG TRÌNH THÚC ĐẨY TIÊU DÙNG XANH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Chính sách/chương trình thúc đẩy tiêu dùng xanh Quốc gia áp dụng Gắn nhãn sinh thái/gắn nhãn xanh Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước EU Mua sắm xanh ở khu vực công Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ và các nước EU Khuyến khích sử dụng các công nghệ tiết kiệm năng lượng Trung Quốc, Hoa Kỳ Đóng gói sản phẩm Trung Quốc Cấm sử dụng túi nilon Trung Quốc Tái chế bao bì Nhật Bản Xây dựng mạng lưới tiêu dùng xanh Nhật Bản Luật khuyến khích tiêu dùng xanh (thẻ tín dụng xanh) Hàn Quốc Nâng cao nhận thức cộng đồng Hàn Quốc Xây dựng mạng lưới tiêu dùng xanh Các nước EU Nguồn: Hoàng Thị Bảo Thoa, 2016 [ 17 ]
  18. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH thương mại, nếu các thuộc tính và lợi ích thương THẾ GIỚI hiệu xanh không được truyền đạt hiệu quả (Pickett và cộng sự, 1995). Điều này có nghĩa là, VỚI TĂNG TRƯỞNG XANH đi kèm với định vị hương hiệu xanh, thì các hoạt động truyền thông có liên quan đến nhận diện VÀ KINH TẾ XANH thương hiệu cho đối tượng mục tiêu là cần thiết. Khi truyền thông thương hiệu, các công ty cần tính đến một số vấn đề sau. Một mặt, các công ty cần đảm bảo sự tương thích về môi trường của thương hiệu với các tính năng và Thực tế đã cho thấy, tăng trưởng xanh giúp thông tin cụ thể của sản phẩm. Điều này được các quốc gia vừa đạt được các mục tiêu về tăng hiểu là “chiến lược định vị chức năng”(functional trưởng kinh tế, phát triển xã hội và đặc biệt là bảo positioning strategy) (Hartmann & Ibanez, 2006). vệ môi trường, thích ứng với điều kiện của biến Tuy nhiên, nếu chỉ đơn thuần xem xét các đặc đổi khí hậu. Trong giai đoạn sau khủng hoảng tính kỹ thuật này là không đủ; mà mối liên hệ cảm tài chính toàn cầu 2008, tăng trưởng xanh, kinh xúc của thương hiệu cũng rất quan trọng. Cả quá tế xanh đang trở thành mối quan tâm hàng đầu trình nhận thức và cảm nhận đều góp phần tạo của tất cả các quốc gia như một động lực thúc ra thái độ thương hiệu. Do đó, thương hiệu cần đẩy và phục hồi kinh tế toàn cầu và công cụ để truyền đạt cả thông điệp chức năng cũng như phát triển bền vững. Chủ đề này được nhắc đi thông điệp cảm xúc đến khách hàng (Hartmann nhắc lại nhiều lần trong các diễn dàn khu vực và và cộng sự, 2006). Mặt khác, sự lựa chọn thương quốc tế và đang được các nước nghiêm túc xem hiệu và loại hình thương hiệu là rất quan trọng. xét áp dụng. Các tuyên bố mơ hồ và vô căn cứ về thương hiệu Ở khu vực châu Á, “Diễn đàn khí hậu Đông Á” có thể có ảnh hưởng tiêu cực đến danh tiếng của đã được tổ chức tại Seoul vào ngày 29/05/2009, nó và khiến người tiêu dùng trở nên hoài nghi về các nước trong khu vực đã trao đổi về việc thiết các tuyên bố liên quan đến giá trị môi trường của lập các chiến lược tăng trưởng xanh của Đông công ty. Điều này cơ bản là đúng nếu một công ty Á, tạo cơ hội để các quốc gia châu Á có thể chia hoàn toàn sử dụng “chiến lược định vị tình cảm” sẻ kinh nghiệm và chính sách liên quan. Tại Diễn (emotional positioning strategy), nghĩa là những đàn này, “Sáng kiến Seoul về tăng trưởng xanh tuyên bố về môi trường không có mục tiêu, một Đông Á” đã được thông qua. Các nhà lãnh đạo khi được phát hiện có thể gây ra phản ứng tiêu cấp cao của các nước Đông Á cũng đã thảo luận cực của khách hàng (Hartmann & Ibanez, 2006). về phương án tăng cường hợp tác xanh trong Ngoài ra, một số tác giả cho rằng, các thương việc thiết lập sự ổn định lương thực và năng hiệu xanh nên có giấy chứng nhận của bên thứ lượng - những yếu tố cần thiết cho phát triển ba, cụ thể là chứng nhận môi trường, để đánh giá bền vững của các quốc gia trong khu vực tại Hội độ xanh của thương hiệu. Trong bối cảnh có quá nghị thượng đỉnh ASEAN - Hàn Quốc (ngày 01- nhiều động thái tiếp thị xanh, từ ý tưởng truyền 02/06/2009 ở Jeju, Hàn Quốc) được tổ chức ngay thông, thiết kế bao bì cho đến sản phẩm, người sau Diễn đàn trên, các nhà lãnh đạo bày tỏ sự tiêu dùng và công chúng có thể rơi vào trạng thái đồng thuận cao đối với chính sách tăng trưởng nhầm lẫn trong nhận thức và chọn lựa sản phẩm xanh mà Chính phủ Hàn Quốc đưa ra. xanh thật sự. Vì vậy, song song với những động Về phần các nước Đông Nam Á, ASEAN cũng thái tiếp thị xanh đã hình thành những nhãn hiệu ra tuyên bố chung (tháng 07/2010) nhấn mạnh: chứng nhận (certification mark) và thương hiệu các đối tác và các tổ chức quốc tế cũng có vai chứng nhận (certificating brand). Tại các nước trò quan trọng trong hỗ trợ khối ASEAN tiến phát triển, các nhãn hiệu chứng nhận như “green gần hơn với hình mẫu phát triển “Giảm carbon – label” hay “green product” hoặc “energy saving” Tăng trưởng xanh”. ASEAN sẽ thắt chặt hơn trong hình thành ngày một nhiều hơn từ các tổ chức hợp tác năng lượng với khu vực Đông Á, trong độc lập chứng nhận cho các sản phẩm và thương đó quan tâm nhiều đến Cơ chế phát triển sạch hiệu có mặt trên thị trường. (CDM), phát triển năng lượng hạt nhân dân sự... [ 18 ]
  19. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH để hạn chế những tác động xấu trong biến đổi các chính phủ Hàn Quốc và Mexico. 3GF được tổ khí hậu. chức với mục tiêu chính là thúc đẩy tăng trưởng Tiếp đó, tháng 10/2010, tại Hội nghị cấp cao xanh thông qua cơ chế hợp tác công - tư giữa các Á - Âu (ASEM) được tổ chức ở Bỉ, Thủ tướng Việt chính phủ với khối doanh nghiệp. Nam đã chính thức đề xuất sáng kiến hợp tác Á Hiện nay các cơ quan Liên hợp quốc có hàng - Âu về tăng trưởng xanh, sáng kiến này đã nhận loạt sáng kiến thúc đẩy hướng tới nền kinh tế được sự ủng hộ của rất nhiều tổ chức, quốc gia xanh và đang thu được kết quả tốt đẹp, như: thành viên ASEM. Nhiều thành viên ASEM đã đi Nông nghiệp thông minh với khí hậu (FAO phát đầu trong thực hiện xanh hóa nền kinh tế, mà nổi động); Đầu tư công nghệ sạch (WB); Việc làm bật là các chiến lược của EU, Trung Quốc, Nhật xanh (ILO); Kinh tế xanh (UNEP); Giáo dục vì sự Bản, Hàn Quốc, Việt Nam... Các quốc gia này đều phát triển bền vững (UNESCO); Xanh hóa khu vực coi tăng trưởng xanh là một định hướng phát y tế (WHO); Thị trường công nghệ xanh (WIPO); triển quốc gia trong những thập kỷ tới, đặc biệt Tiêu chuẩn công nghệ thông tin xanh; Giải pháp là trước những hệ quả sâu sắc của cuộc khủng năng lượng xanh (UN WTO); Sản xuất sạch hơn hoảng kinh tế – tài chính toàn cầu. và hiệu quả nguồn tài nguyên (UNEP và UNIDO); Đầu tháng 10/2011, Diễn đàn Hợp tác Á - Các thành phố và biến đổi khí hậu (UN-HABITAT); Âu về tăng trưởng xanh (Asia-Europe Meeting Tái chế tàu biển (IMO)… Green Growth Forum) với chủ đề “Cùng hành Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn động hướng tới các nền kinh tế xanh” được tổ (2011-2020) của Việt Nam: “Tăng trưởng kinh tế chức ở Việt Nam để tìm các cơ chế hợp tác và phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực chia sẻ kinh nghiệm phát triển xanh giữa các hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nước. Tại Hội nghị Diễn đàn Hợp tác Kinh tế nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Phát châu Á – Thái Bình Dương (APEC) bế mạc ngày triển kinh tế - xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và 13/11/2011 ở Hawaii (Hoa Kỳ), các nhà lãnh đạo cải thiện chất lượng môi trường, chủ động ứng APEC cũng đã thông qua Tuyên bố Honolulu, phó với biến đổi khí hậu” phù hợp với định hướng trong đó, APEC xác định cần phải giải quyết các phát triển trên; do đó, Việt Nam có thể đề xuất thách thức môi trường và kinh tế của khu vực để được tham gia vào các chương trình thúc đẩy bằng cách hướng đến nền kinh tế xanh, carbon tăng trưởng xanh của Liên hợp quốc. thấp, nâng cao an ninh năng lượng và tạo Tuy có mức độ quan tâm và triển khai trên nguồn mới cho tăng trưởng kinh tế và việc làm. thực tế khác nhau, nhìn chung các nước đều ủng Theo đó, APEC đã thống nhất, năm 2012 phát hộ phát triển kinh tế xanh, coi đây là một trong triển danh mục hàng hóa môi trường (hàng hóa những nội dung tái cơ cấu kinh tế nhằm phục hồi xanh) và giảm thuế quan đối các mặt hàng này nền kinh tế trong giai đoạn hậu khủng hoảng tài vào cuối năm 2015. APEC sẽ xóa bỏ rào cản phi chính toàn cầu cũng như duy trì lợi thế cạnh tranh thuế quan bao gồm các yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa trong nền kinh tế thế giới. Ưu tiên phát triển kinh đối với các dịch vụ và hàng hóa môi trường. Để tế xanh chủ yếu tập trung vào ba lĩnh vực: Công thúc đẩy các mục tiêu tăng trưởng xanh, APEC trình tiết kiệm năng lượng; Năng lượng tái tạo; sẽ thực hiện các biện pháp như giảm 45% cường Giao thông bền vững. độ sử dụng năng lượng của APEC vào năm 2035 so với năm 2005, kết hợp các chiến lược phát Mỹ triển về thải carbon thấp vào các kế hoạch tăng Trong gói kích thích kinh tế năm 2009, Mỹ trưởng kinh tế thông qua Dự án thành phố mẫu dành khoảng 100 tỷ USD trong 4 năm để đầu carbon thấp... tư cho phát triển nhà ở sử dụng hiệu quả năng Ở cấp độ toàn cầu, Diễn đàn Tăng trưởng lượng; đầu tư 6 tỷ USD cho cơ sở hạ tầng nước xanh Toàn cầu (Global Green Growth Forum - sạch trong 2 năm 2009-2010. Mỹ cũng đã thông 3GF) lần thứ nhất đã diễn ra tại Copenhagen qua các tiêu chuẩn mới về khí thải, yêu cầu các - Đan Mạch trong hai ngày 11 và 12/10/2011. công ty sản xuất ô tô chuyển sang các xe kết hợp Đây là một sự kiện được tổ chức bởi Chính phủ vừa chạy điện vừa chạy xăng, song song với việc Đan Mạch với sự phối hợp đồng sáng kiến của cải tiến động cơ để tiết kiệm nhiên liệu. Trong đó [ 19 ]
  20. THƯƠNG HIỆU XANH, TĂNG TRƯỞNG XANH, VIỆT NAM XANH có quy định năm 2016, xe hơi không được phép hyđrô. Chính phủ Anh sẽ hỗ trợ tiền mua loại tiêu thụ quá 6,6 lít xăng/100 km, từ 9,4 lít/100 xe này và sẽ xây dựng những trạm nạp điện để km như hiện nay. Với biện pháp này Mỹ sẽ tiết khuyến khích việc sử dụng các loại phương tiện kiệm được gần 2 tỷ thùng dầu mỗi năm, đồng này. Anh cũng áp đặt mức phí vào nội thành cho thời giảm được 30% khí thải xả ra môi trường. các phương tiện giao thông, trung bình 10 Bảng Trong Ngày Trái đất 22/04/2009, Chính phủ Mỹ 1 ngày. Mức phí này được miễn với các phương đã thông báo sẽ dành 300 triệu USD trong khoản tiện chạy điện và phát thải thấp. Số tiền thu được kích thích kinh tế Liên bang để giúp các thành sử dụng để nâng cấp hệ thống vận tải công cộng phố và thị trấn mua thêm các phương tiện giao như xe buýt và metro. thông tiết kiệm nhiên liệu. Đức là nước xây dựng chiến lược nền kinh tế Bên cạnh đó, để giảm dần phụ thuộc nhập “năng lượng xanh” đầu tiên trên thế giới. Theo khẩu dầu từ nước ngoài và sự biến đổi khí hậu đó, nước này đang có nhiều nỗ lực để trở thành toàn cầu, Chính phủ Mỹ quyết định áp dụng kế cường quốc công nghiệp đầu tiên trên thế hoạch “Khống chế lượng thải khí carbon thương giới sử dụng 100% năng lượng xanh tái tạo và mại” và tiến hành bán đấu giá các sản phẩm hạn hướng tới “mục tiêu xanh” vào năm 2050. Bộ Môi chế gây ô nhiễm môi trường. Một phần số tiền trường Đức đã công bố Bản lộ trình mới phác bán đấu giá bình quân mỗi năm là 15 tỷ USD, thảo tiến trình thực hiện các kế hoạch hướng được dùng vào việc khuyến khích phát triển tới một nền kinh tế sử dụng hoàn toàn năng nguồn năng lượng sạch và cải thiện hiệu quả đầu lượng tái tạo. Năm 2008, năng lượng tái tạo tư vào năng lượng. Một chương trình triển khai chiếm 7% tổng lượng tiêu thụ năng lượng gốc dự án ngoài khơi sản xuất điện từ tuốc-bin gió và của Đức. Nhưng con số dự đoán sẽ tăng lên 33% dòng hải lưu đang được nghiên cứu triển khai, và vào năm 2020 khi nước này nhanh chóng vượt dự kiến tạo ra 250.000 việc làm. lên các quốc gia châu Âu khác trong phát triển Theo Bộ Năng lượng Mỹ, đến năm 2020, nhu năng lượng tái tạo.Bản lộ trình của Đức đã nêu cầu điện trung bình sẽ giảm 15%; đến năm 2030 nhiều biện pháp, kế hoạch nâng cao hiệu suất người tiêu dùng sẽ phải tiết kiệm 130 tỷ USD cho năng lượng, trong đó có việc xây dựng mạng chi phí năng lượng và cắt giảm 5 tỷ tấn carbon lưới “điện thông minh”, giảm tiêu thụ điện năng thải ra. khoảng 28% trong vòng 20 năm tới, từ 384,5 tỉ kWh năm 2007 xuống 333,3 tỉ kWh vào năm Các nước EU 2020 và 277,7 tỉ kWh vào năm 2030. Thực hiện Ngày 9/03/2011, EU đã công bố chính sách kế hoạch giảm tiêu thụ năng lượng, nước Đức “Gắn kết châu Âu”, đầu tư 105 tỷ Euro vào kinh tế sẽ tiết kiệm được hàng tỉ USD chi trả cho nhập xanh. Số tiền này lớn gấp 3 lần so với số tiền đã khẩu năng lượng. được chi cho giai đoạn 2002-2006. Trong chính Ước tính đến năm 2030, nước Đức sẽ có tới sách này, EU đưa ra nhiều mục tiêu tham vọng 50% năng lượng điện tiêu thụ lấy từ nguồn năng về cuộc chiến chống biến đổi khí hậu trong đó lượng tái tạo. Dự báo khoảng 20 năm nữa, một có việc giảm đến 20% lượng khí thải nhà kính, “mạng lưới thông minh” kết nối với toàn bộ mạng tăng năng lượng tái sinh lên 20% trong tổng tiêu lưới điện châu Âu sẽ được thiết lập. Bản lộ trình thụ năng lượng của EU vào năm 2020. Gần một của Đức đã lên kế hoạch cho biết, đến năm 2020 nửa các quốc gia thành viên của EU (bao gồm Áo, xe hơi điện sẽ sử dụng pin sạc bằng năng lượng Bungari, Séc, Pháp, Đức, Hun-gari, Italia, Ba Lan, tái tạo, làm giảm nhu cầu về xăng dầu và làm Bồ Đào Nha, Rumani, Slovakia và Anh) đã đưa các giảm lượng phát thải các loại khí nhà kính. Đức chỉ số giảm lượng khí thải nhà kính vào chương có nhiều tài nguyên năng lượng tái tạo để thực trình gắn kết của quốc gia mình. hiện lộ trình “năng lượng xanh”. Riêng tài nguyên Anh thành lập một văn phòng về các gió ở Đức đã và đang được khai thác tốt nhất. phương tiện vận tải phát thải thấp, và đã công Bên cạnh đó, năng lượng tái tạo là năng lượng bố dành 4 triệu Bảng cho việc nghiên cứu áp sinh học cũng sẽ đóng góp vai trò quan trọng dụng công nghệ phát thải thấp như xe sạc điện, trong ngành năng lượng quốc gia, nhưng nguồn xe lai sạc điện (Plug-in hybrid), xe chạy bằng khí năng lượng sinh học phụ thuộc vào sự phát triển [ 20 ]
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2