intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

346
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

+Kiến thức: Biết tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên. +Kĩ năng: Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập. +Thái độ: Học sinh học tập tích cực, chủ động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG

  1. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU +Kiến thức: Biết tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên. +Kĩ năng: Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập. +Thái độ: Học sinh học tập tích cực, chủ động. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Thước thẳng, com pa, một mảnh giấy. 2.Học sinh -Thước thẳng, com pa.
  2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số: 7ª: /37. Vắng: .................................................................................................................................... .... /38. Vắng: 7B: .................................................................................................................................... .... 2.Kiểm tra -Kết hợp trong giờ. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực.
  3. 1.Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. a) Thực hành. Hướng dẫn học sinh gấp giấy -Lấy M trên trung trực của AB. -Hãy so sánh MA, MB qua gấp giấy? -Hãy phát biểu nhận xét qua kết quả đó. b) Định lí 1: (Định lí thuận) +Đó chính là định lí thuận. Học sinh ghi GT, KL. Giáo viên vẽ hình nhanh. Sau đó chứng minh. M M d, d là trung trực của AB GT B A I (IA = IB, MI  AB) d KL MA = MB
  4. +M thuộc AB +M không thuộc AB (  MIA =  MIB) Hoạt động 2. Định lí đảo. 2. Định lí đảo a) Định lí 2. SGK.Tr.75. Xét điểm M với MA = MB, vậy M có thuộc M trung trực AB không? +Đó chính là nội dung định lí. B A 2 1 I MI A B Giáo viên phát biểu lại.
  5. GT MA = MB M thuộc trung trực của AB KL Chứng minh Yêu cầu HS ghi GT, KL của định lí. +TH 1: M AB, vì MA = MB nên M là Hướng dẫn học sinh chứng minh định lí trung điểm của AB  M thuộc trung trực +M thuộc AB AB +M không thuộc AB +TH 2: M AB, gọi I là trung điểm của AB  AMI =  BMI vì -d là trung trực của AB thì nó thoả mãn điều MA = MB kiện gì? MI chung AI = IB  I  I2 Mà I  I2  1800 1 1  I  I2  900 hay MI  AB, mà AI = IB 1  MI là trung trực của AB.
  6. b) Nhận xét: SGK.Tr.75. 3. ứng dụng: PQ là trung trực củaMNMN P M N Q Hoạt động 3: - Giáo viên hướng dẫn vẽ trung trực của đoạn MN dùng thước và com pa. - Giáo viên lưu ý: + Vẽ cung tròn có bán kính lớn hơn MN/2 + Đây là 1 phương pháp vẽ trung trực đoạn thẳng dùng thước và com pa.
  7. Hoạt động 3. Ứng dụng. 3.Ứng dụng Giáo viên hướng dẫn vẽ trung trực PQ là trung trực của đoạn thẳng MN. của đoạn MN dùng thước và com pa. - Giáo viên lưu ý: + Vẽ cung tròn có bán kính lớn hơn MN/2
  8. P + Đây là 1 phương pháp vẽ trung trực đoạn thẳng dùng thước và com pa. M N Q 4.Củng cố -Cách vẽ trung trực -Định lí thuận, đảo -Phương pháp chứng minh 1 đường thẳng là trung trực. 5.Hướng dẫn -Làm bài tập 44, 45, 46.Tr.76.SGK.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2