intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ ba tại trường Đại học Y Hà Nội năm 2023

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng và mô tả một số yếu tố liên quan đến dinh dưỡng của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ ba trường Đại học Y Hà Nội. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 553 sinh viên (256 sinh viên Y1 và 297 sinh viên Y3). Tình trạng dinh dưỡng được đánh giá theo BMI khuyến nghị của WPRO, thông tin về chế độ ăn được khai thác bằng bộ câu hỏi KomPAN.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ ba tại trường Đại học Y Hà Nội năm 2023

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 49-56 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH NUTRITIONAL STATUS AND SOME ASSOCIATED FACTORS OF STUDENTS IN FIRST AND THIRD YEARS AT HANOI MEDICAL UNIVERSITY IN 2023 Trinh Thanh Tan1, Ta Dang Quang2, Tran Thi Quynh Trang1, Nguyen Thuy Linh1, Vu Pham Kim Chi1, Do Viet Hai Nam1, Bui Huyen Trang1, Nguyen Quynh Trang1, Nguyen Thi Thu Ha1* 1 Institute for Preventive Medicine and Public Health - No.1 Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam 2 Hanoi Medical University - No.1 Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received: 08/09/2023 Revised: 09/10/2023; Accepted: 02/11/2023 ABSTRACT Objectives: This study aimed to assess the nutritional status, and describe some associated factors among the first and third-year students at Hanoi Medical University. Subject and method: A cross-sectional descriptive study on 553 students (256 first-year students and 297 third-year students) at Hanoi Medical University in 2023. Nutritional status was evaluated using BMI criteria by WPRO; data on dietary intake were collected through the KomPAN questionnaire. The relationship between associated factors and nutritional status was assessed by a χ2 test.  Results: 60.8% of students had normal BMI, 22,8% had CED and 17,4% were overweight/obese. The percentage of abdominal obesity made up 77.2%. Most students had a healthy diet (68.54%). A healthy diet according to the subject’s assessment and the frequency of eating on time were associated with levels of the nutritional status (p < 0.05). Conclusion: The prevalence of CED and overweight/obesity among students at Hanoi Medical University remains high, despite a generally healthy diet. It is necessary to have some intervention strategies to control and prevent risk factors, then improve the nutritional status among students of Hanoi Medical University. Keywords: Nutritional status, diet, medical students, Hanoi. *Corressponding author Email address: nguyenha@hmu.edu.vn Phone number: (+84) 973 404 966 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i10 49
  2. N.T.T. Ha et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 49-56 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT VÀ NĂM THỨ BA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2023 Trịnh Thanh Tân1, Tạ Đăng Quang2, Trần Thị Quỳnh Trang1, Nguyễn Thuỳ Linh1, Vũ Phạm Kim Chi1, Đỗ Viết Hải Nam1, Bùi Huyền Trang1, Nguyễn Quỳnh Trang1, Nguyễn Thị Thu Hà1* 1 Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng - Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Y Hà Nội - Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 08 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 09 tháng 10 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 02 tháng 11 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và mô tả một số yếu tố liên quan đến dinh dưỡng của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ ba trường Đại học Y Hà Nội. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 553 sinh viên (256 sinh viên Y1 và 297 sinh viên Y3). Tình trạng dinh dưỡng được đánh giá theo BMI khuyến nghị của WPRO, thông tin về chế độ ăn được khai thác bằng bộ câu hỏi KomPAN. Các yếu tố liên quan với tình trạng dinh dưỡng được kiểm định bằng test χ2. Kết quả: 60,8% sinh viên có BMI bình thường, 22,8% bị CED và 17,4% thừa cân/béo phì, tỷ lệ sinh viên bị béo bụng tới 77,2%. Đa số sinh viên có chế độ ăn lành mạnh (68,5%). Một chế độ ăn lành mạnh theo đánh giá chủ quan của đối tượng và tần suất ăn uống đúng giờ có mối liên quan với các mức độ của tình trạng dinh dưỡng (p < 0,05). Kết luận: Tỷ lệ CED và thừa cân/béo phì của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội còn cao, mặc dù chế độ ăn nhìn chung lành mạnh. Cần tăng cường các chiến lược can thiệp để kiểm soát, phòng ngừa các yếu tố nguy cơ, nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho sinh viên trường Đại học Y Hà Nội. Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, chế độ ăn, sinh viên Y, Hà Nội. *Tác giả liên hệ Email: nguyenha@hmu.edu.vn Điện thoại: (+84) 973 404 966 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i10 50
  3. N.T.T. Ha et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 49-56 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là sinh viên năm thứ nhất (Y1) Tình trạng dinh dưỡng có mối liên hệ mật thiết với việc và năm thứ 3 (Y3) đang theo học chương trình đào tạo lựa chọn chế độ ăn và mức tiêu thụ thực phẩm hàng chính quy ở tất cả các khối ngành tại trường Đại học Y ngày của cá nhân. Việc thay đổi nơi ở, tình hình kinh tế Hà Nội. Các sinh viên có vấn đề về sức khỏe thể chất không ổn định, khối lượng học tập tăng cao, thời gian và tinh thần hoặc vắng mặt tại thời điểm khảo sát bị loại hạn chế và thiếu kiến ​​thức về dinh dưỡng dẫn đến các trừ khỏi nghiên cứu. thói quen ăn uống không tốt và một chế độ ăn thiếu lành mạnh ở sinh viên đặc biệt là sinh viên y. [1] Sinh viên 2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu Y năm thứ nhất cần thích nghi với môi trường đại học Nghiên cứu áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho ước áp lực, xa gia đình và sinh viên năm thứ ba tuy đã có sự tính một tỷ lệ trong quần thể với khoảng sai lệch ổn định trong cuộc sống nhưng lượng kiến thức dày đặc tương đối cùng các tiết học lâm sàng tại bệnh viện là yếu tố khiến p1(1- p1) họ phải đối diện với nhiều thách thức để có thể duy trì n1 = Z2(1-α/2) [4] chế độ ăn uống lành mạnh. (p1.ε)2 Dù được đào tạo kiến thức chuyên sâu về các lĩnh vực Trong đó, p1 = 0,27, tỷ lệ về tình trạng thiếu năng lượng chăm sóc sức khỏe, tình trạng dinh dưỡng (TTDD) và trường diễn của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội là chế độ ăn của sinh viên Y nói chung vẫn chưa được đảm 26,5% dựa theo kết quả nghiên cứu trước.[5] α = 0,05 bảo. Một nghiên cứu Hoàng Thị Linh Ngọc và cộng sự tương đương với độ tin cậy 95%, trên sinh viên Y1 trường Đại học Y Hà Nội năm 2020 Z2(1-α/2) = 1,96. Tổng cỡ mẫu cần thiết là 462 mẫu, tổng cho thấy 6,7% sinh viên bị thừa cân/béo phì; 31,0% số mẫu dự kiến là 508 mẫu (dự phòng 10%). Trên thực sinh viên bị thiếu năng lượng trường diễn (Chronic tế có 553 sinh viên tham gia nghiên cứu. energy deficiency - CED), trong đó chủ yếu là CED độ Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu sử dụng cách 1 (68,9%).[2] Ngoài ra, lối sống không lành mạnh như chọn mẫu thuận tiện. Tiến hành liên hệ với ban cán ít hoạt động thể lực, hút thuốc cũng được coi là yếu tố sự các lớp Y1 và Y3 thuộc tất cả các ngành chính quy nguy cơ có thể gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng dinh 2023, tiến hành đo nhân trắc và thu thập số liệu cho tới dưỡng.[3] khi đủ cỡ mẫu.[4] Vì vậy, việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng và xác định 2.4. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu một số yếu tố liên quan tạo tiền đề cho những chương trình can thiệp về dinh dưỡng trên cả hai đối tượng này Các phép đo nhân trắc học sử dụng để đánh giá tình trong tương lai, nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề trạng dinh dưỡng được tiến hành theo hướng dẫn của tài “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan WHO. Đánh giá TTDD dựa vào chỉ số khối cơ thể (BMI) theo khuyến cáo của hiệp hội đái tháo đường các của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ ba trường Đại nước châu Á (WPRO). Chế độ ăn được khai thác bằng học Y Hà Nội năm 2023” với hai mục tiêu: bộ câu hỏi The Beliefs and Eating Habits Questionnaire Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của sinh viên Y1 và Y3 (KomPAN) và đánh giá chất lượng dựa trên chỉ số “Chế trường Đại học Y Hà Nội năm 2023; độ ăn uống lành mạnh” - pHDI (pro-healthy diet index) Mô tả một số yếu tố liên quan  đến tình trạng dinh và chỉ số “Chế độ ăn uống không lành mạnh” - nHDI dưỡng của sinh viên Y1 và Y3 trường Đại học Y Hà (non-healthy diet index) với các mức phân loại sau: Nội năm 2023. pHDI có tổng phạm vi điểm là 0–30 điểm được chia thành ba loại: thấp (0–10,0), trung bình (10,1–20,0) và cao (20,1–30,0); nHDI có tổng phạm vi điểm là 0–36 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU điểm được chia thành ba loại: thấp (0–12,0), trung bình (12,1–24,0) và cao (24,1–36,0).[6] 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Bộ câu hỏi khảo sát được tạo trên phần mềm Kobotoolbox 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Từ tháng gồm 4 phần: Thông tin cá nhân, thói quen ăn uống, tần 03/2023 đến tháng 09/2023 tại trường Đại học Y Hà Nội. suất tiêu thụ thực phẩm và lối sống. Từ dữ liệu tần suất 51
  4. N.T.T. Ha et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 49-56 tiêu thụ thực phẩm, điểm số DQI được tinh toán từ hiệu 2.6. Đạo đức nghiên cứu số pHDI và nHDI với mức chế độ ăn kém lanh mạnh Nghiên cứu đã được sự đồng ý của Ban giám hiệu (-100
  5. N.T.T. Ha et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 49-56 Bảng 2: Đặc điểm nhân trắc của sinh viên phân loại theo giới tính (n=553) Nam (n=219) Nữ (n=334) Tổng (n = 553) Các chỉ số p* Mean ± SD Mean ± SD Mean ± SD Cân nặng (kg) 62,8 ± 10,5 49,8 ± 7,4 55,0 ± 10,8 0,000 Chiều cao (cm) 170,2 ± 6,2 157,5 ± 5,3 162,5 ± 8,4 0,000 Vòng eo (cm) 73,7 ± 12,4 66,7 ± 7,5 69,5 ± 10,3 0,000 Vòng mông (cm) 85,2 ± 15,6 83,9 ± 9,1 84,4 ± 12,1 0,058 Tỷ lệ eo - hông (WHR) 0,9 ± 0,1 0,8 ± 0,1 0,8 ± 0,1 0,000 BMI (kg/m2) 21,6 ± 3,6 20,1 ± 2,7 20,7 ± 3,2 0,000 * Test Wilcoxon Mann Whitney Các chỉ số nhân trắc bao gồm chiều cao, cân nặng, chu vi eo của nam đều lần lượt cao hơn nữ (p
  6. N.T.T. Ha et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 49-56 Bảng 4: Điểm pHDI, nHDI, DQI của đối tượng theo khối học (n=553) Y1 (n=256) Y3 (n=297) Tổng (n=553) p* n (%) n (%) n (%) pHDI Thấp 124 (48,4) 163 (54,9) 287 (51,9) 0,290 Trung bình 123 (48,1) 123 (41,1) 246 (44,5) Cao 9 (3,5) 11 (3,7) 20 (3,6) nHDI Thấp 242 (94,5) 285 (96,0) 527 (95,3) 0,478 Trung bình 11 (4,3) 11 (3,7) 22 (4,0) Cao 3 (1,2) 1 (0,3) 4 (0,7) DQI Trung bình 163 (63,7) 216 (72,7) 379 (68,5) 0,022 Cao 93 (36,3) 81 (27,3) 174 (31,5) pHDI: chỉ số chế độ ăn lanh mạnh, nHDI: chỉ số chế cao (lần lượt là 44,5% và 3,6%) và chỉ số nHDI thấp, độ ăn không lành mạnh, DQI: điểm số chất lượng chế trung bình (95,3% và 4,0%). Với điểm số DQI mức độ ăn. trung bình, sinh viên Y3 chiếm tỷ lệ cao hơn (72,7%), với điểm số DQI cao, sinh viên Y1 chiếm tỷ lệ cao hơn * Test χ2 (36,3%) sinh viên Y3, sự khác biệt này có ý nghĩa thống Bảng 4 cho thấy sinh viên có điểm số pHDI trung bình, kê (p0,05). độ ăn DQI với TTDD của sinh viên tham gia nghiên cứu. Trong đó, điểm số DQI ở mức trung bình phản 3.3.2. Thói quen ăn uống và lối sống của đối tượng ánh số lượng sinh viên CED, TC-BP cao hơn và điểm 54
  7. N.T.T. Ha et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 49-56 Bảng 6: Mối liên quan giữa đặc điểm thói quen ăn uống và lối sống với tình trạng dinh dưỡng của đối tượng (n=553) Tình trạng dinh dưỡng Các chỉ số p* CED n (%) Bình thường n (%) Thừa cân n (%) Béo phì n (%) Ăn uống đúng giờ Không 9(7,1) 56 (16,7) 7 (13,7) 10 (25,0) 0,045 Có, nhưng chỉ một số bữa 73 (57,9) 153 (45,5) 27 (52,9) 19 (47,5) Có, tất cả 44 (34,9) 127 (37,8) 17 (33,3) 11 (27,5) Bỏ bữa sáng Không 12 (9,5) 55 (16,3) 8 (15,7) 4 (10,0) 0,698 Có, nhưng chỉ một số bữa 63 (50,0) 142 (42,3) 25 (49,0) 21 (52,5) Có, thường xuyên 51 (40,5) 139 (41,4) 18 (35,3) 15 (37,5) Hoạt động thể chất tại nơi làm việc Thấp 81 (65,3) 186 (55,3) 27 (52,9) 24 (60,0) Trung bình 40 (32,3) 118 (35,1) 21 (41,2) 11 (27,5) 0,105 Cao 3 (2,4) 32 (9,52) 3 (5,9) 5 (12,5) Mô tả chủ quan chế độ ăn uống cá nhân Rất tệ 9 (7,3) 9 (2,7) 2 (3,9) 6 (15,0) Kém 50 (40,3) 148 (44,2) 27 (52,9) 17 (42,5) 0,021 Tốt 64 (51,6) 173 (51,6) 20 (39,2) 16 (40,0) Rất tốt 1 (0,8) 5 (1,5) 2 (3,9) 1 (2,5) * Test χ2 số WHR được quy ước để cảnh báo những nguy cơ sức Bảng 6 cho thấy phần lớn sinh viên bỏ bữa sáng từ khỏe như nguy cơ mắc bệnh tim mạch và rối loạn sức thỉnh thoảng tới thường xuyên và hạn chế vận vận động khỏe khác có liên quan đến thừa cân.[8] Bởi vậy, sinh tại nơi làm việc, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống viên Y1, Y3 trường Đại học Y Hà Nội cũng đang đối kê. Những sinh viên có TTDD bình thường tự đánh giá mặt với gánh nặng kép về dinh dưỡng: tỷ lệ thừa cân chất lượng chế độ ăn của bản thân từ kém (44,2%), tốt béo phì tăng nhanh và suy dinh dưỡng giảm chậm. (51,6%) và rất tốt (1,5%) chiếm đa số so với các đối Từ điểm số chất lượng chế độ ăn thu được, đa số sinh tượng CED và TC-BP (p
  8. N.T.T. Ha et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 49-56 Y khoa và nhân viên Y tế.[9] Ở nhóm các câu hỏi khai TÀI LIỆU THAM KHẢO thác thông tin về lối sống, những sinh viên bị TC-BP và CED thường hoạt động thể chất tại nơi làm việc ở mức [1] Công bố kết quả điều tra quốc gia yếu tố nguy cơ thấp. Khi được yêu cầu mô tả chủ quan chế độ ăn uống bệnh không lây nhiễm năm 2015, https://vncdc. của bản thân, đối tượng tham gia phần lớn lựa chọn gov.vn/cong-bo-ket-qua-dieu-tra-quoc-gia-yeu- ở mức kém, sinh viên có TTDD bình thường tự đánh to-nguy-co-benh-khong-lay-nhiem-nam-2015- giá chế độ ăn của bản thân ở mức tốt chiếm tỷ lệ cao nd14421.html. Truy cập 19/09/2023. nhất (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1