intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng quy trình định lượng polysacharid trong cao mã đề bằng phương pháp đo quang

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

103
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu trình bày về: Mã đề plantago major L. được sử dụng với nhiều mục đích trong Y học cổ truyền trên toàn thế giới. Tuy vậy, cho đến nay tại Việt Nam, việc sử dụng cao Mã ñề trong các chế phẩm trị liệu còn rất hạn chế, một phần có thể do cao mã đề chưa có tiêu chuẩn xây dựng để định lượng. Xây dựng phương pháp định lượng polysaccharid toàn phần bằng phương pháp so màu, sử dụng acid D (+) galacturonic làm chất chuẩn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng quy trình định lượng polysacharid trong cao mã đề bằng phương pháp đo quang

XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG POLYSACHARID TRONG CAO MÃ ĐỀ BẰNG<br /> PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG<br /> Lê Thị Lan Phương∗, Lâm Ngọc Thọ∗∗, Nguyễn Ngọc Khôi**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Mã ñề Plantago major L. ñược sử dụng với nhiều mục ñích trong Y học cổ truyền<br /> trên toàn thế giới. Tuy vậy, cho ñến nay tại Việt Nam, việc sử dụng cao Mã ñề trong các chế phẩm trị liệu còn<br /> rất hạn chế, một phần có thể do cao Mã ñề chưa có tiêu chuẩn xây dựng ñể ñịnh lượng.<br /> Xây dựng phương pháp ñịnh lượng polysaccharid toàn phần bằng phương pháp so màu, sử dụng acid D<br /> (+) galacturonic làm chất chuẩn.<br /> Phương pháp: Polysaccharid ñược chiết từ cao toàn phần bằng nước nóng, sau ñó làm tủa<br /> polysaccharid bằng ethanol 95%. Tủa này cho phản ứng với dung dịch 0,2% anthron/H2SO4 ñậm ñặc. Sau<br /> ñó hòa tan trong ethanol 95%. Đo sản phẩm tạo thành bằng máy ño quang phổ UV-Vis ở cực ñại hấp thu<br /> 422 nm. Phản ứng ñược thực hiện song song với acid D (+) galacturonic chuẩn.<br /> Kết quả: Kết quả thẩm ñịnh qui trình cho thấy có thể ứng dụng ñể ñịnh lượng polysaccharid trong cao<br /> chiết mã ñề.<br /> Kết luận: Xây dựng và thẩm ñịnh qui trình ñịnh lượng polysaccharid toàn phần trong cao mã ñề, sử<br /> dụng acid D (+) galacturonic làm chất chuẩn.<br /> Từ khóa: Mã ñề Plantago major L., polysaccharid, acid D (+) galacturonic.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> QUANTITATIVE ANALYSIS OF POLYSACCHARIDES FROMPLANTAGO MAJOR EXTRACT<br /> Le Thi Lan Phuong, Lam Ngoc Tho, Nguyen Ngoc Khoi<br /> Background and aims: Plantago major L. has been used as a medicinal material for many years. The<br /> biological activity of this type of plant material is due to a complex of biologically active compounds in<br /> which the polysaccharides are particularly noteworthy. The present study was undertaken to develop and<br /> validate quantitative method for analysis the total content of polysaccharides in Plantago major extracts.<br /> Methods: The polysaccharides from P. major extracts were developed by Dreywood method, converted<br /> to galacturonic acid.<br /> Results: This quantitative determination is inexpensive, simple, sensitive, and reproducible.<br /> Conclusion: This method is appliable to determine the polysaccharide content of Plantago major<br /> extracts.<br /> Key words: Plantago major L., polysaccharide, D (+) galacturonic acid, quantitative analysis<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Mã ñề Plantago major L. ñược sử dụng với nhiều mục ñích trong Y học cổ truyền trên toàn thế giới như<br /> có tác dụng tốt ñối với bệnh lao, ung thư và ñặc biệt ñối với các thể nặng của loét dạ dày. Cao chiết từ lá khô<br /> có tác dụng kích thích sự tái sinh tất cả các lớp của da, tác dụng lợi tiểu, làm tăng lượng nước tiểu, ure, acid<br /> uric và muối trong nước tiểu. Cao cồn có tác dụng bảo vệ gan rõ rệt ñối với tổn thương gan gây bởi CCl4<br /> trên ñộng vật. Hoạt chất aucubin phân lập từ hạt mã ñề có tác dụng bảo vệ gan và chống ngộ ñộc nấm<br /> Amanita [1],[3],[5],[6].Tuy vậy, cho ñến nay tại Việt Nam, việc sử dụng cao mã ñề trong các chế phẩm có mục<br /> ñích trị liệu còn rất hạn chế, một phần là do cao mã ñề chưa có tiêu chuẩn xây dựng ñể ñịnh lượng. Trong<br /> nghiên cứu này, chúng tôi xây dựng phương pháp ñịnh lượng polysaccharid toàn phần bằng phương pháp so<br /> màu sử dụng acid D (+) galacturonic làm chất chuẩn theo phương pháp của D. N. Olennikov [4].<br /> NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Hóa chất, dung môi:<br /> Dung môi sử dụng chiết xuất là loại dược dụng, dung môi và hóa chất dùng trong phân tích, ñịnh lượng<br /> dùng loại PA (Pure Analysis) hoặc AR (Analysis Reagent): anthron PA (Merck), acid sulfuric PA, acid<br /> hydrocloric PA (Prolabo), acid D (+) galacturonic PA (Fluka-Slovakia), ethanol PA (Merck),<br /> Thiết bị:<br /> Máy ño quang phổ UV-Vis Hitachi U-1900, máy ly tâm Sigma<br /> <br /> ∗<br /> <br /> Khoa Y học Cổ Truyền- Đại học Y Dược Tp. HCM<br /> Khoa Dược – Đại học y Dược Tp. HCM<br /> Địa chỉ liên hệ: DS. Lê Thị Lan Phương<br /> ĐT:0907748591<br /> ∗∗<br /> <br /> Email: lanphuongd04@yahoo.com<br /> <br /> 147<br /> <br /> Cao chiết Mã ñề:<br /> Thu mua Mã ñề còn tươi vào tháng 03/2009 tại chợ Nguyễn Văn Trỗi, loại bỏ những thân, lá bị sâu<br /> bệnh, rửa sạch, bỏ rễ, phơi âm can và xay thô. Bột Mã ñề sau ñó ñược ngấm kiệt bằng cồn 50% với tỷ lệ<br /> dung môi: dược liệu là 10:1. Tất cả dịch chiết sau ñó ñược cô cách thủy ñến khi ñược cao chiết với ñộ ẩm<br /> 12,43%, hiệu suất chiết sau khi ñã trừ ẩm là 20%.<br /> Phương pháp xử lý mẫu:<br /> Cân chính xác khoảng 1 g cao cho vào cốc có mỏ, thêm 30 ml nước nóng. Đun cách thủy trong 1 giờ,<br /> làm lạnh. Lọc vào bình ñịnh mức 50 ml. Thêm khoảng 20 ml nước nóng và chiết thêm 1 lần nữa trong ñiều<br /> kiện tương tự. Bổ sung nước cho tới vạch (dung dịch A).<br /> Lấy 2 ml dung dịch A, thêm 4 ml ethanol 95%, khuấy ñều và cách thủy 10 phút. Sau ñó ñể nguội và ly<br /> tâm 3000 vòng/10 phút. Gạn bỏ dịch. Thêm vào tủa 5 ml ethanol 95%, tiến hành các bước tương tự như trên.<br /> Sau khi ly tâm bỏ dịch, dùng hơi nóng loại bỏ vết của ethanol. Thêm 4 ml dung dịch 0,2% anthron/H2SO4<br /> ñậm ñặc, ñem cách thủy hỗn hợp phản ứng trong 10 phút. Để nguội, cho vào bình ñịnh mức 25 ml, bổ sung<br /> ethanol 95% ñến vạch (dung dịch B).<br /> Mẫu chuẩn ñược thực hiện ñồng thời với mẫu thử khi cho phản ứng với dung dịch 0,2% anthron/H2SO4<br /> ñậm ñặc. Dung dịch mẫu trắng là 4 ml dung dịch 0,2% anthron/H2SO4 ñậm ñặc trong bình ñịnh mức 25 ml,<br /> bổ sung ethanol 95% ñến vạch.<br /> Quét phổ mẫu thử và mẫu chuẩn từ 700 – 350 nm tìm ñỉnh hấp thu cực ñại ñể tiến hành ñịnh lượng.<br /> Thẩm ñịnh qui trình:<br /> Bao gồm: khảo sát ñộ lặp lại, ñộ chính xác của phương pháp và khoảng tuyến tính của nồng ñộ ñịnh<br /> lượng. Từ ñó suy ra lượng polysaccharid toàn phần có trong cao chiết quy về acid D (+) galacturonic.<br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> Phổ UV-Vis tìm bước sóng hấp thu cực ñại<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Hình 1. Bước sóng hấp thu cực ñại của chuẩn và mẫu thử<br /> Mẫu chuẩn (1) và thử (2) có ñỉnh hấp thu cực ñại ở bước sóng 422 nm, vì thế chọn bước sóng này ñể<br /> ñịnh lượng. Theo tác giả D. N. Olennikov thì mẫu chuẩn và thử có ñỉnh hấp thu cực ñại là 424 nm [5]<br /> Khoảng tuyến tính<br /> Khảo sát sự tuyến tính giữa lượng acid D (+) galacturonic và ñộ hấp thu theo phương pháp tiến hành trên<br /> với lượng mẫu từ 160 – 560 µg, sau ñó sử dụng MS-Excel ñể phân tích hồi quy (regression analysis) ta có<br /> dạng ước tính của phương trình tương quan tuyến tính là Ŷ = 0,0014 X – 0,0085. Trắc nghiệm tính tương<br /> thích của phương trình và ý nghĩa của hệ số hồi quy cho thấy phương trình hồi quy tuyến tính giữa lượng<br /> acid D (+) galacturonic và ñộ hấp thu là Y = 0,0014X [2]<br /> Khoảng tuyến tính là 160 – 560 µg ñể tính lượng mẫu thử cần thiết cho ñịnh lượng, ñồng thời tiến hành<br /> thử ñộ ñúng và ñộ chính xác của qui trình trong khoảng tuyến tính này.<br /> <br /> 148<br /> <br /> Bảng 1. Sự tương quan giữa lượng acid D (+) galacturonic và ñộ hấp thu<br /> Lượng acid D (+) galacturonic (µg)<br /> (X)<br /> 160<br /> 240<br /> 320<br /> 400<br /> 480<br /> 560<br /> <br /> Độ hấp thu (Y)<br /> 0,208<br /> 0,307<br /> 0,44<br /> 0,543<br /> 0,632<br /> 0,753<br /> <br /> Độ chính xác:<br /> Bảng 2. Kết quả khảo sát ñộ chính xác<br /> Lần thử<br /> <br /> Độ hấp thu<br /> <br /> Hàm lượng (%)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,568<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,564<br /> <br /> 99,29<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,567<br /> <br /> 99,82<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0,562<br /> <br /> 98,94<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0,56<br /> <br /> 98,59<br /> <br /> 6<br /> <br /> 0,563<br /> <br /> 99,12<br /> <br /> Trung bình X = 99,29 ; SD = 0,487 ; CV = 0,49%<br /> <br /> Kết quả khảo sát ñộ chính xác cho thấy qui trình ñịnh lượng polysaccharid trong mã ñề có ñộ chính xác<br /> cao (CV = 0,49% < 2%), ñáp ứng yêu cầu ñối với một phương pháp ñịnh lượng.<br /> Độ ñúng:<br /> Thực hiện bằng cách lần lượt thêm vào mẫu thử một lượng chất chuẩn bằng 100% ± 10% hàm lượng chất<br /> có trong mẫu.<br /> <br /> Bảng 3. Kết quả khảo sát ñộ ñúng<br /> Lượng Lượng<br /> Tổng<br /> mẫu thêm (µg) lượng<br /> (µg)<br /> (µg)<br /> 207,5<br /> <br /> Độ hấp Lượng<br /> Tỷ lệ<br /> thu<br /> tìm thấy phục hồi<br /> (%)<br /> 0,282<br /> <br /> 207,5<br /> <br /> 160<br /> <br /> 367,5<br /> <br /> 0,493<br /> <br /> 150,7<br /> <br /> 94,1<br /> <br /> 207,5<br /> <br /> 160<br /> <br /> 367,5<br /> <br /> 0,495<br /> <br /> 152,1<br /> <br /> 95,1<br /> <br /> 207,5<br /> <br /> 160<br /> <br /> 367,5<br /> <br /> 0,498<br /> <br /> 154,2<br /> <br /> 96,4<br /> <br /> 207,5<br /> <br /> 190<br /> <br /> 397,5<br /> <br /> 0,550<br /> <br /> 191,4<br /> <br /> 100,8<br /> <br /> 207,5<br /> <br /> 190<br /> <br /> 397,5<br /> <br /> 0,545<br /> <br /> 187,8<br /> <br /> 98,9<br /> <br /> 207,5<br /> <br /> 190<br /> <br /> 397,5<br /> <br /> 0,546<br /> <br /> 188,6<br /> <br /> 99,2<br /> <br /> 207,5<br /> <br /> 224<br /> <br /> 431,5<br /> <br /> 0,587<br /> <br /> 217,9<br /> <br /> 97,3<br /> <br /> 207,5<br /> <br /> 224<br /> <br /> 431,5<br /> <br /> 0,578<br /> <br /> 211,4<br /> <br /> 94,4<br /> <br /> 207,5<br /> <br /> 224<br /> <br /> 431,5<br /> <br /> 0,590<br /> <br /> 220<br /> <br /> 98,2<br /> <br /> Trung bình: 97,16<br /> <br /> Qui trình ñịnh lượng có tỷ lệ phục hồi trung bình là 97,16% (ñạt yêu cầu khi từ 98-102%). Tỷ lệ phục hồi<br /> này có thể chấp nhận ñược vì ñây là qui trình ñịnh lượng dược liệu.<br /> Kết quả thẩm ñịnh qui trình cho thấy phương pháp vừa xây dựng trên có thể ứng dụng ñể ñịnh lượng<br /> polysaccharid trong cao chiết mã ñề.<br /> Hàm lượng polysaccharid<br /> Polysaccharid toàn phần có trong cao chiết ñược tính theo công thức sau:<br /> AC/AT = CC/CT<br /> Trong ñó: Nồng ñộ CC = 400 µg<br /> Độ hấp thu mẫu chuẩn AC = 0,543<br /> <br /> 149<br /> <br /> Độ hấp thu mẫu thử AT = 0,568<br /> CT = (0,568 x 400) /0,543 = 418,4 µg<br /> Từ CT tính % polysaccharid có trong cao chiết X = (CT x 25 )x(100/m)/106<br /> 25 là nồng ñộ pha loãng, 106 hệ số ñổi µg ra gam<br /> m lượng cân mẫu (1 gam)<br /> X= (418,4 x 25) x (100/1) / 106 = 1,046% tính theo cao toàn phần.<br /> Kết quả ñược lặp lại 3 lần, lấy số trung bình<br /> KẾT LUẬN<br /> Phương pháp ñịnh lượng polysaccharid toàn phần trong cao mã ñề sử dụng acid D (+) galacturonic làm<br /> chất chuẩn xây dựng và thẩm ñịnh nêu trên cho thấy với phương pháp tương ñối ñơn giản, nhanh chóng từ<br /> cách xử lý mẫu ñến ñiều kiện phân tích, ñảm bảo tính tuyến tính, ñộ ñúng và chính xác. Phương pháp này<br /> hoàn toàn có thể áp dụng trong việc ñịnh lượng cao chiết Mã ñề, nhằm tiêu chuẩn hóa các công thức có sử<br /> dụng cao Mã ñề trong mục ñích ñiều trị.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Chiang L.C., Chiang W., Chang M.Y., Ng. L.T., Lin. C.C. (2002), Antiviral activity of Plantago<br /> major extracts and related compounds in vitro, Antiviral Research, pp. 55, 53–62<br /> 2. Đặng Văn Giáp (2003),Trắc nghiệm giả thuyết trong nghiên cứu khoa học, ĐHYD Tp. HCM khoa<br /> Dược.<br /> 3. Lezama R.V., Aguilar R. T., Ramos R. R., Avila E. V., Gutiérrez M. P. (2006), Effect of Plantago major<br /> on cell proliferation in vitro, Journal of Ethnopharmacology, pp. 103, 36-42<br /> 4. Olennikov D.N., Tankhaeva L. M. and Samuelsen A. B. (2006), Quantitative analysis of<br /> polysaccharides from Plantago major leaves using the Dreywood method, Chemisty of Natural<br /> Compounds, 42, No. 3, pp. 265-268.<br /> 5. Samuelsen A.B,(2000),The traditional uses, chemical constituents and biological activitives of<br /> Plantago major L. A review, Journal of Ethnopharmacology, pp. 71, 1-21<br /> 6. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và ñộng vật làm thuốc Việt Nam, tập 1,NXB Khoa học kỹ thuật,<br /> Hà Nội, tr.345-349, 419-424.<br /> <br /> 150<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2