intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cẩm nang giảng dạy vật lý 6

Xem 1-20 trên 41 kết quả Cẩm nang giảng dạy vật lý 6
  • Nghiên cứu này nhằm kiểm định thang đo chất lượng giáo dục đại học từ sự cảm nhận của sinh viên tại các trường đại học ở TP.HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy thang đo chất lượng giáo dục đại học từ sự cảm nhận của sinh viên gồm 6 thành phần thang đo: (1) chương trình đào tạo, (2) kỹ năng giảng dạy của giảng viên, (3) tương tác giữa giảng viên và sinh viên, (4) cơ sở vật chất, (5) tương tác doanh nghiệp – ngoại khóa, và (6) chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên.

    pdf11p vimarillynhewson 02-01-2024 6 1   Download

  • Máy điện là thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, về cấu tạo gồm hai phần chính là mạch từ (lõi thép) và mạch điện (các dây quấn). Về công dụng dùng để biến đổi dạng năng lượng (động cơ, máy phát điện) hay biến đổi các thông số điện năng (máy biến áp, máy biến tần …). Mời bạn đọc cùng tham khảo Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 6: Khái niệm chung về máy điện để nắm rõ về định nghĩa và phân loại máy điện, các vật liệu chế tạo máy điện, mạch từ - định luật mạch từ.

    pdf8p conchimnon32 29-06-2014 296 40   Download

  • I.Mục đích yêu cầu: Học sinh biết: - Cấu tạo tinh thể gồm 2 dạng S và S . - Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh. Học sinh hiểu: - Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh. - Do lưu huỳnh có độ âm điện tương đối lớ (2,6) và có số oxy hóa 0 là trung gian giữa số oxy hóa -2 và + 6 nên lưu huỳnh vừa có tính oxy hóa vừa có tính khử. Hoc sinh vận dụng:...

    pdf6p abcdef_32 16-09-2011 353 49   Download

  • I.Mục đích yêu cầu: Học sinh biết: Ký hiệu hóa học, tên gọi và một số tính chất vật lý cơ bản của các nguyên tố trong nhóm oxy. Các nguyên tố trong nhóm oxy có số oxy hóa -2, +4, +6 trong các hợp chất (trừ oxy). Học sinh hiểu: Tính chất hóa học chung của các nguyên tố nhóm oxy là tính phi kim mạnh nhưng kém nhóm halogen. Quy luật biến đổi về cấu tạo và tính chất của các nguyên tố trong nhóm oxy. Quy luật biến đổi tính chất các hợp chất với hydro...

    pdf6p abcdef_32 16-09-2011 277 29   Download

  • A. MỤC TIÊU: -Kiểm tra kiến thức HS đã học trong chương III. -Giải bài tập quang học. B.CHUẨN BỊ. -Thầy:Đề kiểm tra vừa sức với HS -Trò: Ôn tập tốt kiến thức đã học. C. PHƯƠNG PHÁP: Ra đề trắc nghiệm kết hợp với tự luận. D. ĐỀ BÀI: I. HÃY GHÉP MỖI PHẦN 1, 2, 3, 4, 5, 6 VỚI MỘT PHẦN a,

    pdf8p abcdef_30 12-09-2011 104 10   Download

  • I. Mục tiêu bài hoc: 1.Kiến thức: - Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản như tính chất vật lý của hidro, điều chế, ứng dụng. - Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hóa khử, khái niệm chát khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. - Hiểu thêm về phản ứng thế. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH về tinhd chất hóa học của hidro,các phản ứng điều chế hidro - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài tập tính theo PTHH. II. Chuẩn bị của thầy và...

    pdf6p abcdef_25 11-09-2011 353 42   Download

  • I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi ở phần Ôn tập 2. Kĩ năng: Làm được các BT trong phần vận dụng 3. Thái độ: Ổn định, tập trung trong ôn tập II/ Chuẩn bị: 1.GV: Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 sgk - Chuẩn bị trò chơi ô chữ 2. HS: - Xem lại tất cả những bài trong chương II. III/ Giảng dạy: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: a. Bài cũ: GV: hãy nêu thứ tự các kì vận chuyển của động cơ bốn kì? HS: Trả lời GV: Nhận xét,...

    pdf6p abcdef_29 10-09-2011 283 11   Download

  • I/Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. Nhận biết được lực là đại lượng véctơ. Biểu diễn được vectơ lực. Kỉ năng: Biết biểu diễn được lực Thái độ: Ổn định, tập trung trong học tập. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: 6 bộ TN, giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, 1 thổi sắt. 2. Học sinh: Nghiên cứu SGK III/ Giảng dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra:

    pdf6p abcdef_29 10-09-2011 302 9   Download

  • I. MỤC TIÊU: 1. Biết ý nghĩa trọng lực hay trọng lượng của một vật. Nêu được phương và chiều của trọng lực. Trả lời được đơn vị đo cường độ lực. 2. Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng. 3. Yêu thích khoa học vật lí II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh: Một giá treo, một lò xo, một quả

    pdf7p abcdef_26 02-09-2011 352 25   Download

  • MỤC TIÊU: Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương. Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên có thể chuẩn bị một số nội dung trực quan nhãn ghi khối lượng tịnh kem giặt, sữa hộp… III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: lớp trưởng

    pdf9p abcdef_26 02-09-2011 223 10   Download

  • I. MỤC TIÊU: – Nắm vững và nhắc lại được kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt của và sự chuyển thể của các chất. – Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan. – Chủ động, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Vẽ trên bảng treo ô

    pdf7p abcdef_26 02-09-2011 339 24   Download

  • I. MỤC TIÊU: 1. Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó. 2. Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật đó. 3. Tìm tòi, ham khám phá. II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh: Một xe lăn, một máng nghiêng, một lò xo, một lò xo lá tròn, một hòn bi, một sợi dây. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.

    pdf7p abcdef_26 02-09-2011 209 10   Download

  • 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm) A.Ròng rọc………………..giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng vật. B. Ròng rọc……………………giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

    pdf4p abcdef_26 02-09-2011 68 5   Download

  • I. MỤC TIÊU: 1. Biết xác định khối lượng riêng của một vật rắn. 2. Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý. 3. Tính cẩn thận trong quá trình học II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh: Cân có ĐCNN 10g hoặc 20g. Bình chia độ có GHĐ: 100cm3 – ĐCNN: 1cm3. Một cốc nước. 15 hòn sỏi cùng loại.

    pdf7p abcdef_26 02-09-2011 622 29   Download

  • I. MỤC TIÊU: 1. Biết đo nhiệt độ có thể bằng nhiệt kế y tế. 2. Biết theo dõi và biểu diễn đường thay đổi nhiệt độ theo thời gian. 3. Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác. II. CHUẨN BỊ: – Cho mỗi nhóm học sinh: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, đồng hồ, bông y tế. – Cho mỗi học sinh: Mẫu báo

    pdf5p abcdef_26 02-09-2011 194 14   Download

  • I. MỤC TIÊU: – Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm sôi. – Biết cách tiến hành thí nghiệm và khai thác, theo dõi thí nghiệm. – Chu đáo trong học tập II. CHUẨN BỊ: – Cho mỗi nhóm học sinh: một giá đỡ thí nghiệm, một kẹp vạn năng, một kiềng đun và lưới kim loại, một cốc đun, một đèn

    pdf6p abcdef_26 02-09-2011 115 8   Download

  • I. MỤC TIÊU: 1. Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi. 2. Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên qua đến các đặc điểm của sự sôi. 3. Thích tìm hiểu, khám phá. II. CHUẨN BỊ: – Một bộ dụng cụ dùng để thực hiện thí nghiệm về sự sôi dã làm bài

    pdf5p abcdef_26 02-09-2011 191 11   Download

  • I. MỤC TIÊU: 1. Nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này. 2. Vận dụng kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3. Tích cực trong học tập II. CHUẨN BỊ: a. Chuẩn bị cho học sinh: một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ tập học sinh để

    pdf7p abcdef_26 02-09-2011 150 19   Download

  • I. MỤC TIÊU: 1. Nhận biết và phát biểu được những đặc trưng của sự nóng chảy. 1. Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 2. Bước đầu khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm

    pdf7p abcdef_26 02-09-2011 175 27   Download

  • I. MỤC TIÊU : 1. Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ : - Thể tích, chiều dài của một vật tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 2. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn. Biết đọc các biểu bảng để rút ra những kết luận cần

    pdf12p abcdef_26 02-09-2011 322 33   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2