intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dự báo kinh doanh - Chương 5

Chia sẻ: Dxfgbfcvbc Dxfgbfcvbc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

84
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 5 Dự báo với phương pháp hồi quy bội thuộc Bài giảng Dự báo kinh doanh nhằm trình bày mô hình hồi quy bội, chọn biến độc lập, ví dụ minh họa mô hình hồi quy bội, các kiểm định thống kê hồi quy bội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dự báo kinh doanh - Chương 5

  1. CHƯƠNG CHƯƠNG 5 DỰ BÁO VỚI PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG HỒI QUY BỘI 1
  2. MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI Hồi quy bội là một quy trình thống kê trong đó biến phụ thuộc (Y) được mô hình hoá như một hàm số của nhiều hơn được như hơ một biến độc lập (X1, X2, …Xn). Mô hình tổng thể có thể viết như sau: như Y= f(X1, X2, …Xn) = 0 + 1X1 + 2X2 + 3X3 +…+ kXk+ Trong đó 0 là tung độ điểm (Intercept) và các i là các hệ số góc tương ứng với các biến độc lập. Và,  là sai số tổng thể, là tương chênh lệch giữa giá trị thực Y và giá trị dự báo của mô hình. 2
  3. CHỌN BIẾN ĐỘC LẬP Khi biến phụ thuộc đã được xác định, các biến độc lập được được được tiến hành chọn lựa. Liệt kê tất cả các yếu tố có thể tác động đến sự biến đổi của biến phụ thuộc. Chọn các biến có mối liên hệ rõ ràng nhất với biến phụ thuộc, hoặc thông qua các nghiên cứu trước. trư Ví dụ: Doanh số bán lẻ và thu nhập khả dụng. Nhưng ngoài Như thu nhập khả dụng ra, có thể còn sự tác động của: GDP, Dân số, lãi suất v.v.v Tránh trường hợp các biến độc lập có mối quan hệ với nhau. trư Vì tác động của nó làm dự báo và kiểm định thiếu chính xác. 3
  4. CHỌN BIẾN ĐỘC LẬP Ví dụ: Thu nhập khả dụng quốc dân (DPI) và GDP hay DPI và dân số có mối quan hệ rất lớn (Lỗi này được gọi là Đa công tuyến được Multicollinearity). Ngoài ra, phải lưu ý đến những biến đo lường được lư lư được (measurable variables), phải phân biệt khái niệm và biến số. Một số trường hợp không đo bằng các công cụ, có thể sử trư dụng bằng biến giả. Ví dụ: Giới tính (Nam=1, Nữ =0) (Hồi quy bằng với biến giả sẽ được trình bày trong phần sau) được 4
  5. VÍ DỤ MINH HỌA DỰ BÁO VỚI MÔ HÌNH HỒI QUI BỘI Laõi suaát Thu nhaäp khaû duïng Thôøi gian Doanh thu (RS) (MR) (DPI) 31-Mar-90 41836 .120 10 18035 30-Jun-90 469 .372 10 18063 -ep-90 30 S 4690 .103 10 1803 31-Dec-90 49671 .9547 9 17856 ….. 31-Mar-98 61348 .0547 7 19632 30-Jun-98 69587 .0938 7 197 -ep-98 30 S 68297 .8657 6 1905 31-Dec-98 7493 .763 6 20194 5 Bài tập c5t1
  6. VÍ DỤ MINH HỌA DỰ BÁO VỚI MÔ HÌNH HỒI QUI BỘI (tt) Tiến hành hồi quy Doanh thu RS theo Lãi suất (MR) và Thu nhập khả dụng (DPI). Theo đó, mô hình được viết dưới dạng: được dư RS = b0 + b1(MR) + b2(DPI) Tiến hành hồi quy cho ra kết quả: RS2 =-1,422,517.59 +((MR)*-9,945.15)+((DPI)*110.77 ) (*) +((MR)*- Từ phương trình (*), để dự báo ta chỉ việc thế giá trị các biến phương số MR và DPI theo từng quý vào để tính. Nếu các giá trị này không có sẵn ta tiến hành dự báo sau đó thế giá trị dự báo vào để tìm doanh thu. 6
  7. CÁC KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ HỒI QUI BỘI (tt) 1. BA CÁCH KIỂM TRA NHANH a. Dấu hệ số góc Kiểm tra dấu của hệ số góc có đúng như kỳ vọng không? như b. Mức ý nghĩa Kiểm tra mức ý nghĩa bằng P-values để chấp nhận biến P- c. R-quared R- Trong mô hình hồi qui bội, chúng ta có khái niệm adjusted R- R- squared (gọi là R-squared điều chỉnh). Tiêu chí này nhằm hạn chế việc R-squred tăng không ý nghĩa (khi tăng thêm biến độc lập R- R- tă tă R- square tăng dù biến đó không có ý nghĩa thống kê). tă R-squared điều chỉnh đánh giá mức độ giải thích của các biến giải thích đối với biến phụ thuộc trong hồi quy bội. 7
  8. CÁC KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ HỒI QUI BỘI (tt) 2. ĐA CÔNG TUYẾN Là hiện tương hai hay nhiều biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính tương với nhau. Hiện tượng này gây mô hình có nhiều biến không đạt kiểm định t- tư t- test hoặc dấu của các biến không hợp lý mặc dù R-squared có giá trị R- cao Tuy nhiên, đa cộng tuyến hầu như có trong mọi mô hình vấn đề là như mức độ nặng hay nhẹ. Chúng ta có thể biết mức độ cộng tuyến giữa các biến bằng cách nhìn vào ma trận tương quan của các biến độc tương lập (Xem hướng dẫn thực hành). hư 8
  9. CÁC KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ HỒI QUI BỘI (tt) 3. TỰ TƯƠNG QUAN VÀ HIỆN TƯỢNG THIẾU BIẾN TƯƠNG TƯ GIẢI THÍCH Tự tương quan: là hiện tượng các giá trị (quan sát) theo thứ tự tương tư của một biến có mối tương quan với nhau. tương Nguyên nhân chính của hiện tượng này là khi xây dựng mô hình tư đã bỏ qua biến giải thích quan trọng. Vì thế một trong cách chữa hiện tượng này là thêm biến vào mô tư hình. Xét ví dụ sau: Trường hợp 1: chỉ dùng giá (price) giải thích cho doanh thu Trư (sales); Trường hợp 2: thêm biến thu nhập (income) vào giải Trư 2: thích. 9
  10. CÁC KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ HỒI QUI BỘI (tt) Thôøi gian SALES PRICE INCOME 31-Mar-93 80 5 260 30-Jun-93 86 .87 4 273 30-ep-93 S 93 .86 4 289 …. -Dec-93 31 9 .79 4 3056 31-Mar-96 13 .5 5 4619 30-Jun-96 136 .48 5 476 30-ep-96 S 137 .47 5 4802 31-Dec-96 139 .49 5 4916 10 Bài tập c5t4
  11. CÁC KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ HỒI QUI BỘI (tt) Nếu chỉ sử dụng giá (price) giải thích cho doanh thu (sales), kết quả hồi quy cho ra: Audit Trail -- Coefficient Table (Multiple Regression Selected) Series Included Overall Descritpion in Model Coefficient T-test F-test Elasticity F-test SALES Dependent -51.24 -0.94 0.89 8.98 PRICE Yes 30.92 3 8.98 1.46 Audit Trail - Statistics Accuracy Measures Forecast Statistics Value AIC Durbin Watson 0.34 R-sqaure 39.07 11
  12. CÁC KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ HỒI QUI BỘI (tt) Kết quả trên cho ta nhiều bất ổn trong mô hình: 1. R-squared khá thấp (39.07%) R- 2. Dấu của của biến giải thích là dấu dương. Điều này có dương. ý nghĩa rằng: khi tăng giá thì doanh số cũng tăng (điều tă tă (đ này không đúng với lý thuyết kinh tê'). 3. Hệ số DW chỉ 0.34 cho thấy mô hình bị tự tương quan tương khá nặng. Kết luận: mô hình đã có thể bỏ ra qua một biến giải thích quan trọng. 12
  13. CÁC KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ HỒI QUI BỘI (tt) Nếu sử dụng thêm thu nhập (income) giải thích cho doanh thu, kết quả hồi quy cho ra: Audit Trail -- Coefficient Table (Multiple Regression Selected) Series Included Overall Descritpio Coefficie Elasticit n in Model nt T-test F-test y F-test Depende SALES nt 123.47 6.36 40.51 154.86 PRICE Yes -24.84 -5.02 25.17 -1.17 INCOME Yes 0.03 13.55 183.62 1.06 Audit Trail - Statistics Accuracy Measures Forecast Statistics Value AIC Durbin Watson 1.67 13 Adjusted R-square 95.35%
  14. CÁC KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ HỒI QUI BỘI (tt) Với kết quả trên, ta thấy có nhiều cải thiện đáng kể trong mô hình. + R-squared đã tăng lên: 95.97% R- tă + Dấu của biến cũng đã như kỳ vọng (âm), điều này có nghĩa như là khi giá tăng thì doanh số sẽ giảm. tă + Hệ số DW cũng đã tăng lên 1.67 (nằm trong ngưỡng an toàn tă ngư từ 1.5-2.5). 1.5- Vậy chứng tỏ thiếu biến giải thích quan trọng sẽ làm mô hình phạm nhiều lỗi và vì thế dự báo không còn chính xác. 14
  15. CÁC KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ HỒI QUI BỘI (tt) Trong bảng kết quả hồi quy chúng ta thường thấy thống kê F- thư F- statistic. Kiểm định này dùng để kiểm định giả thuyết: Ho : 1 = 2 = 3 = … = k = 0 H1: tất cả các hệ số không đồng thời bằng zero. So sánh giá trị F tính toán (Fcalc) và giá trị F tra bảng (FT) với bậc tự do tử số là K và bậc tự do mẫu là n-(k+1); Với n là n- số quan sát, K là số lượng biến giải thích. lư Nếu Fcalc > FT: loại bỏ giả thuyết H0. (Chấp nhận mô hình) 15
  16. THỰC HÀNH Lập ma trận tương quan giữa các biến độc lập Trong Excel tương (Có thể thực hiện được trong ForecastX) được 1. Khởi động Excel nhập dữ liệu. 2. Chọn Tools trên thanh công cụ, chọn tiếp Data Analysis trong hộp thoại hiện ra chọn tiếp Corelation và chọn OK. 3. Trong hộp thoại Input range chọn biểu tượng ở cuối dòng tư và quét khối phần dữ liệu cần lập ma trận tương quan (gồm tương cả hàng tên biến), Sau đó click lại biểu tượng nhỏ ở cuối tư dòng trong hộp thoại. Và chọn tiếp Labels in first row. Và row. cuối cùng chọn OK. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2