intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Marketing căn bản: Chương 7 - Đỗ Văn Quý

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

13
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Marketing căn bản: Chương 7 Các quyết định về giá, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về giá; Quy trình xác định mức giá ban đầu; Các chiến lược giá;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Marketing căn bản: Chương 7 - Đỗ Văn Quý

  1. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ 1 Đỗ Văn Quý
  2. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ 1.Tổng quan 2. Quy trình xác định 3. Các chiến về giá mức giá ban đầu lược giá 2 Đỗ Văn Quý
  3. 1. Tổng quan về giá 1.2. Các nhân tố 1.1. Giá cả chủ yếu ảnh 1.3. Vai trò của là gì? hưởng đến chính sách giá quyết định giá 3 Đỗ Văn Quý
  4. 1. Tổng quan về giá 1.1. Giá cả là gì? Với người mua: Giá cả của một sản phẩm là khoản tiền mà người mua phải trả cho người bán để được quyền sở hữu, sử dụng sản phẩm đó Với người bán: Giá cả của một hàng hóa là khoản thu nhập người bán nhận được nhờ tiêu thụ sản phẩm đó. Nhìn từ góc độ kinh doanh: Giá cả là một biến số tạo nên doanh thu và lợi nhuận của Doanh nghiệp 4 Đỗ Văn Quý
  5. 1. Tổng quan về giá 1.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định giá Các nhân tố bên Các nhân tố bên ngoài trong (1). Đặc điểm của thị Các (1). Các mục tiêu trường và cầu quyết Marketing (2). Bản chất và cơ cấu định (2). Marketing - Mix cạnh tranh về giá (3). Chi phí (3). Các nhân tố khác (4). Các nhân tố khác 5 Đỗ Văn Quý
  6. (1) Các mục tiêu 3. Các chiến Marketing Lược giá Tối đa hóa Dẫn đầu Dẫn đầu về Đảm bảo lợi nhuận thị phần Chất lượng sống xót hiện hành Các mục tiêu khác 6 Đỗ Văn Quý
  7. Các nhân tố bên trong (2) Chiến lược định vị và các biến số khác của Marketing - mix: Sơ đồ: Ảnh hưởng của chiến lược định vị, các chữ P khác đến quyết định giá Chiến lược định vị Lựa chọn 4P Quyết định về giá Þ Giá và các chiến lược khác của Marketing – mix phải có sự hỗ trợ lẫn nhau để doanh nghiệp thực hiện được chiến lược định vị đã chọn Sự lựa chọn về giá phải được đặt trên cơ sở của các sự lựa chọn về các biến số khác của Marketing đã được thông qua 7 Đỗ Văn Quý
  8. Các nhân tố bên trong (3) Chi phí Sự hiểu biết chính xác về chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rất quan trọng đối với các quyết định về giá vì: Ø Chi phí là yếu tố quyết định giới hạn thấp nhất của giá bán. Ø Khi doanh nghiệp có khả năng kiểm soát được chi phí, họ có thể chủ động đưa ra các quyết định Marketing hợp lý; chủ động trong việc thay đổi giá bán, giành lợi thế trong cạnh tranh… 8 Đỗ Văn Quý
  9. Các nhân tố bên trong (4) Các nhân tố khác: Ø Đặc trưng của sản phẩm (tính đồng nhất, dị biệt, thời vụ, dễ hỏng). Ví dụ: (thực phẩm, hàng nông sản… ) Ø Hệ số co giãn của cung (sản phẩm có hệ số co giãn của cung thấp, cầu tăng => doanh nghiệp có thể tăng giá) Ø Cơ chế tổ chức quản lý giá trong mỗi doanh nghiệp 9 Đỗ Văn Quý
  10. Các nhân tố bên ngoài (1) Đặc điểm của thị trường và cầu Ảnh hưởng của thị trường và cầu đến giá chủ yếu tập chung vào 3 vấn đề lớn: Thứ nhất: Mối quan hệ tổng quát giữa giá và cầu sản phẩm, với mỗi mức giá mà doanh nghiệp đưa ra để chào hàng sẽ dẫn đến một mức cầu khác nhau Thứ hai: Độ co giãn của cầu theo giá, phản ánh mức độ phản ứng của cầu về sản phẩm trước sự thay đổi của giá bán Thứ ba: Các yếu tố tâm lý của khách hàng khi chấp nhận mức giá 10 Đỗ Văn Quý
  11. Các nhân tố bên ngoài (2) Cạnh tranh Khi xác định mức giá bán sản phẩm doanh nghiệp cần phải tính đến các yếu tố cạnh tranh vì người tiêu dùng bao giờ cũng có xu hướng lấy giá của đối thủ cạnh tranh là thước đo để đưa ra quyết định mua sản phẩm Ảnh hưởng của cạnh tranh tới quyết định về giá của doanh nghiệp cần được phân tích trên các khía cạnh sau: 11 Đỗ Văn Quý
  12. Các nhân tố bên ngoài (2) Cạnh tranh (tiếp) ü Tương quan so sánh giữa giá và chi phí cung ứng sản phẩm của doanh nghiệp và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh ü Mối tương quan giữa giá và chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là sự đánh giá của khách hàng về tương quan này ü Phản ứng của đối thủ cạnh tranh về giá đối với chính sách giá mà doanh nghiệp áp dụng 12 Đỗ Văn Quý
  13. Các nhân tố bên ngoài (3) Các nhân tố khác Ø Luật pháp và các cơ chế chính sách, quản lý giá của nhà nước Ø Môi trường kinh tế Ø Tình hình chính trị, an ninh Ø Khí hậu, thiên tai Ø Chiến tranh … 13 Đỗ Văn Quý
  14. 1.3. Vai trò của chính sách giá 14 Đỗ Văn Quý
  15. 1.3. Vai trò của chính sách giá Chính sách giá có vai trò rất quan trọng trong các hoạt động Marketing của doanh nghiệp như: Ø Chính sách giá có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khối lượng hàng hóa tiêu thụ của doanh nghiệp Ø Chính sách giá có ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Ø Chính sách giá có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của vòng đời sản phẩm Ø Chính sách giá có ảnh hưởng đến uy tín của sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp 15 Đỗ Văn Quý
  16. 2. Quy trình xác định mức giá ban đầu Xác định mục Xác định cầu Xác định và tiêu và phương thị trường phân tích hướng định giá mục tiêu chi phí SX Lựa chọn Lựa chọn Phân tích sản mức giá phương pháp phẩm và giá cụ thể định giá của đối thủ 16 Đỗ Văn Quý
  17. (1). Xác định mục tiêu và phương hướng định giá Mục tiêu định giá được xác định từ các mục tiêu của chiến lược Marketing của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Các mục tiêu này bao gồm? Về phương hướng định giá, căn cứ vào mục tiêu và vị thế của mình, các doanh nghiệp có thể định giá theo hai hướng chủ yếu sau: ü Định giá hướng vào doanh nghiệp ü Định giá hướng ra thị trường 17 Đỗ Văn Quý
  18. (2). Xác định cầu ở thị trường mục tiêu A, Xác định tổng cầu Công thức xác định cầu tổng quát: QD = n*q*p Trong đó: n: Số khách hàng ở thị trường mục tiêu với những giả thiết nhất định q: Số lượng sản phẩm trung bình mà một khách hàng mua p: Mức giá bán dự kiến 18 Đỗ Văn Quý
  19. Xác định cầu ở thị trường mục tiêu (tiếp) B, Xác định hệ số co giãn của cầu Hệ số co giãn của cầu đối với giá được xác định theo công thức: Ed = Q/Q P/P 19 Đỗ Văn Quý
  20. (3). Xác định và phân tich chi phí SX * Xác định các chỉ tiêu chi phí Tổng chi phí cố định Tổng chi phí biến đổi Tổng chi phí * Phân tích mối quan hệ giữa giá thành, sản lượng, mức giá dự kiến Tổng chi phí Giá thành ĐVSP = Sản lượng sản xuất 20 Đỗ Văn Quý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2