intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 10 ban cơ bản – Trường THPT Chu Văn An

Chia sẻ: Le Vy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

145
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 10 ban cơ bản của trường THPT Chu Văn An dành cho quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 10 nhằm củng cố kiến thức và luyện tập môn Hóa về: Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 10 ban cơ bản – Trường THPT Chu Văn An

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC LỚP 10 – BAN CƠ BẢN Người soạn: Nguyễn Kim Chi THPT Chu Văn An CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ Câu 1 HH1001CBB Hạt nhân nguyên tử X có 8 proton và 9 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của X là A. 98 X. B. 178 X. C. 817 X . D. 89 X. PA: B Câu 2 HH1001CBH Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 14 A. 6 X , 14Y . 7 B. 19 9 X , 20Y . 10 C. 28 14 X , 29Y . 14 D. 40 18 X , 40Y . 19 PA: C Câu 3 HH1002CBB Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ hiđro) là A. proton. B. proton và nơtron. C. proton và electron. D. proton, electron và nơtron. PA: B Câu 4 HH1002CBB Các đồng vị được phân biệt bởi yếu tố nào sau đây? A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị. C. Số proton D. Số lớp electron. PA: A Câu 5 HH1002CBB Biết nguyên tử cacbon gồm: 6 proton, 6 nơtron và 6 electron, khối lượng 1 mol nguyên tử cacbon là A. 12 u . B. 12 g . C. 18 u . D. 18 g. PA: B Câu 6 1 2 3 16 17 18 HH1002CBH Hiđrô có 3 đồng vị là 1 H ; 1 H ; 1 H ; ôxi có 3 đồng vị là 8 O; 8 O; 1 O; . Trong tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là
  2. A. 17u. B. 19u. C. 18u. D. 20u. PA: C Câu 7 HH1002CBH Hai nguyên tử khác nhau của cùng một nguyên tố phải có A. cùng số electron trong hạt nhân. B. cùng số proton trong hạt nhân. C. cùng số notron trong hạt nhân. D. cùng số khối. PA:B Câu 8 HH1003CBH Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là A. Ne. B. Cl. C. O. D. S. PA:D Câu 9 12 13 HH1002CBV Cacbon có 2 đồng vị là 6 C chiếm 98,89% và 6 C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là A. 12,5. B. 12,011. C. 12,021. D. 12,045. PA:B Câu 10 HH1002CBH Những cặp chất sau, cặp nào là đồng vị của nhau? 40 40 A. P đỏ và P trắng. C. 18 B và 19 K. 35 37 B. O2 và O3. D. 17 Cl và 17 Cl . PA: D Câu 11 HH1003CBB Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai? A. 2s, 4f. B. 1p, 2d. C. 2p, 3d. D. 1s, 2p. PA: B Câu 12 HH1003CBB Ở phân lớp 3d số electron tối đa là A. 6. B. 18. C. 10. D. 14. PA:C Câu 13
  3. HH1003CBH Nguyên tử của nguyên tố R có lớp ngoài cùng là lớp M, trên lớp M có chứa 2 electron.Cấu hình electron của Rvà tính chất của R là A. 1s22s22p63s2 ; R là kim loại. B. 1s22s22p63s23p2 ;R là phi kim. C. 1s22s2 ; R là khí hiếm. D. 1s22s22p63s2; R là phi kim. PA:A Câu 14 HH1002CBB Nhận định đúng về khái niệm đồng vị? A. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn. C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt nơtron. D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron. PA: A Câu 15 HH1004CBH Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron hoá trị là A. 13. B. 5. C. 3. D. 4. PA:C Câu 16 HH1004CBH Nguyên tử của nguyên tố hoá học A có Z = 20 có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là A. ...3s2 3p2 B. ...4s2 C. ...3s2 3p4 D. ...4s2 4p4 PA:B Câu 17 HH1004CBV Ion M2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ... 2s22p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p4 PA:B Câu 18 HH1004CBV Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là
  4. A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p62d2 D. 1s22s22p63s13p1 PA:B Câu 19 HH1005CBB Ion có 18 electron và 16 proton, mang điện tích là A. 18+ B. 2 - C. 18- D. 2+ PA: B Câu 20 HH1005CBB Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử A. có cùng điện tích hạt nhân B. có cùng nguyên tử khối C. có cùng số nơtron trong hạt nhân D. có cùng số khối PA: A Câu 21 HH1005CBH Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: a. 1s2 2s2 2p6 3s2 b. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 c. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 d. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây? A. a, b, c. B. a, b, d. C. b, c, d. D. a, c, d. PA:B Câu 22 HH1005CBH 3 nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 17; 18; 19; X; Y, Z có thể là A. phi kim, kim loại, phi kim. B. phi kim, phi kim, kim loại. C. kim loại, khí hiếm, phi kim. D. phi kim, khí hiếm, kim loại PA: D Câu 23 HH1005CBH Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F- đều có cùng A. số khối B. số electron C. số proton D. số notron PA: B Câu 24 HH1005CBV Anion X2- có số electron là 10; số nơtron là 8 thì số khối của nguyên tử X là A. 18. B. 16. C. 14. D. 17.
  5. PA:B Câu 25 HH1005CBV Các ion X2- và Y2+ đều có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 3p6; X, Y là 2 nguyên tử A. S và Ca. B. S và Mg. C. O và Mg. D. S và K. PA: A Câu 26 52 HH1005CBH Có bao nhiêu electron trong một ion 24 Cr3+? A. 21. B. 27. C. 24. D. 52. PA:A Câu 27 HH1005CBV Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br . PA:B Câu 28 HH1006CBV Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt p, n, e là 25. Trong hạt nhân, tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 8: 9 . Số hiệu nguyên tử nguyên tố A là A. 9. B. 17. C. 8. D. 12. PA: C Câu 29 HH1006CBV Trong nguyên tử X tổng số các hạt cơ bản (e, p, n) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Nguyên tử X là 80 79 56 65 A. 35 Br . B. 35 Br . C. 26 Fe . D. 30 Zn . PA: A Câu 30 HH1006CBV Nguyên tử X có tổng số hạt proton, notron, electron là 34. Biết số notron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của nguyên tử X là A. 11. B. 23. C. 35. D. 46. PA: B
  6. CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Câu 1 HH1007CBB Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có cùng A. số nơtron. B. số electron hoá trị. C. số lớp electron. D. số electron thuộc phân lớp s. PA: B Câu 2 HH1007CBH Nguyên tố X có số thứ tự 20 trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc A. chu kỳ 3 nhóm IA B. chu kỳ 4 nhóm IIA C. chu kỳ 4 nhóm IVA D. chu kỳ 3 nhóm II A PA: B Câu3 HH1007CBH Nguyên tử X thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA. Cấu hình electron của X là A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p64s24p1. D.1s22s22p63s23p44s24p3. PA: B Câu 4 HH1007CBB Dãy đơn chất của các nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự nhau? A. As, Se, Cl, Fe. B. F, Cl, Br, I. C. Br, P, H, Sb . D. O, Se, Br, Te. PA: B Câu 5 HH1007CBH Dãy nguyên tố hoá học có những số hiệu nguyên tử nào sau đây có tính chất hoá học tương tự kim loại natri? A. 12, 14, 22, 42 B. 3, 19, 37, 55. C. 4, 20, 38, 56 D. 5, 21, 39, 57. PA: B Câu 6 HH1008CBB Những đại lượng nào sau đây của nguyên tố hoá học biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? A. Khối lượng nguyên tử. B. Tỉ khối. C. Số lớp electron nguyên tử. D. Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng.
  7. PA: D Câu 7 HH1008CBB Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất hoá học chung của các nguyên tố nhóm VI A là A. số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau. B. số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 6. C. số electron ở lớp K đều là 2. D. số electron ở phân lớp p đều là 4. PA: B Câu 8 HH1009CBB Tính chất bazơ của hiđroxit của nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là A. tăng . B. giảm. C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng. PA: A Câu 9 HH1009CBH Tính axit của dãy các hiđroxit H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4 biến đổi theo chiều nào sau đây? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Vừa tăng vừa giảm. D. Không đổi. PA: A Câu 10 HH1009CBH Bán kính các nguyên tử và ion xếp theo thứ tự tăng dần A. Al < Al3+< Mg B. Al3+< Mg < Al C. Mg < Al < Al3+ D. Al3+< Al< Mg PA: D Câu 11 HH1009CBB Bán kính nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA lớn nhất? A. Nitơ B. Photpho C. Asen D. Bitmut PA: D Câu 12 HH1010CBH Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. A và B thuộc các chu kỳ và nhóm: A. Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kỳ 3 và các nhóm IA và IIA.
  8. C. Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA. D. Chu kỳ 2 và các nhóm IVA và VA. PA: C Câu 13 HH1010CBV Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng HTTH là A. Na ở ô 11, chu kỳ III, nhóm IA. B. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA. C. F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA. D. Ne ở ô 10, chu kỳ II, nhóm VIIIA. PA: A Câu 14 HH1010CBH Cation X3+ và anionY2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là ...2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X,Y và vị trí của chúng trong bảng HTTH là A. Al ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA. B. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA. C. Al ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA. D. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA. PA: A Câu 15 HH1010CBV Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 28. Cấu hình electron của nguyên tố đó là A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p6 PA: B Câu 16 HH1011CBH Cho 0,2 mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm III A tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được 53,4g muối khan. R là A. Al. B. B. C. Br. D. Ca. PA: A Câu 17 HH1011CBV Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, cùng nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 l khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba PA: B
  9. Câu 18 HH1011CBV Một nguyên tố có ôxit cao nhất là R2O7. Nguyên tố ấy tạo với hiđro một chất khí trong đó hiđro chiếm 0,78 % về khối lượng. Nguyên tố đó là A. flo. B.oxi. C. lưu huỳnh. D. iot. PA: D Câu 19 HH1011CBV Cho 10,6 g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với Cl2 dư thu được 31,9 g hỗn hợp muối. Hai kim loại đó là A. Na và K. B. Li và Na. C Li và K. D. Na và Rb. PA: B Câu 20 HH1010CBV Công thức hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X ở chu kỳ 3 là H2X. Nguyên tố đó có số proton trong nguyên tử là A.16. B. 26 . C. 34. D . 35. PA: A CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 1 HH1012CBB Liên kết ion là liên kết được tạo thành A. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại. B. bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim. C. bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. D. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim. PA: C Câu 2 HH1012CBB Trong ion Ca2+: A. Số electron nhiều hơn số proton. B. Số electron ít hơn số proton 2 lần. C. Số electron bằng số proton. D. Số electron ít hơn số proton là 2. PA: D Câu 3
  10. HH1012CBB Liên kết hóa học giữa anion và cation được gọi là: A. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết ion. C. Liên kết cho – nhận. D. Liên kết phân cực. PA:B Câu 4 HH1014CBH Nguyên tử nguyên tố X (Z=17) có điện hoá trị trong hợp chất với nguyên tử nguyên tố Y(Z=12) là: A. 2+ . B. 1. C. 7-. D. 1-. PA:D Câu 5  HH1012CBH Trong ion NH 4 có: A. 11 electron và 11 proton. B. 10 hạt electron và 11 proton. C. 11 hạt electron và 10 proton. D. 11 hạt electron và 12 proton. PA: B Câu 6 HH1012CBH Nếu cation X2+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6 thì cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2. C. 1s2 2s2 2p6 3s2. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2. PA: B Câu 7 HH1012CBH Nếu nguyên tử X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 thì anion X2- có cấu hình electron là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2. B. 1s2 2s2 2p6. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. PA: C Câu 8 HH1012CBV Cho các nguyên tố M, R, X (ZM = 6, ZR = 9, ZX = 8). Khả năng tạo thành ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. M < R < X . B. M < X < R. C. X < R < M. D. X < M < R. PA: B
  11. Câu 9 HH1013CBB Có thể tìm thấy liên kết ba trong phân tử nào? A. O3 B. CO2 C. N2 D. FeCl3 PA: C Câu 10 HH1012CBB Liên kết hoá học trong tinh thể natri clorua NaCl thuộc loại : A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết kim loại. PA: B Câu 11 HH1013CBH Trong phân tử HCl xác suất tìm thấy electron nhiều nhất ở khu vực A. chính giữa 2 hạt nhân nguyên tử. B. giữa 2 nguyên tử nhưng lệch về phía nguyên tử clo C. gần nguyên tử hiđrô hơn. D. nằm về 2 phía của trục nối 2 hạt nhân nguyên tử. PA: B Câu 12 HH1013CBB Liên kết hoá học trong phân tử NH3 thuộc loại A. liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. liên kết cộng hoá trị phân cực. C. liên kết cho nhận. D. liên kết ion. PA: B Câu 13 HH1013CBV Dãy chất nào cho dưới đây có phân tử đều là phân tử không phân cực? A. N2, CO2, Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl. C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, SO2. N2, F2 PA: A Câu 14 HH1014CBH Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ...ns2np5. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây?
  12. A. Liên kết cộng hoá trị không cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị có cực. D. Liên kết kim loại. PA: C Câu 15 HH1014CBH Cho các nguyên tố: X (Z = 15), Y (Z = 17). Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại: A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết kim loại. PA: A Câu 16 HH1014CBH Các chất trong phân tử có liên kết ion là: A. KHS, Na2S, NaCl, HNO3. B. Na2SO4, K2S, KHS, NH4Cl. C. Na2SO4, KHS, H2S, SO2 D. H2O, K2S, Na2SO3, NaHS PA: B Câu 17 HH1014CBV X, Y, Z là những nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8, 19, 16. Nếu các các cặp X và Y, Y và Z, X và Z tạo thành liên kết thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hoá trị có cực? A. X và Y; Y và Z. B. X và Z. C. X và Y. D. Y và Z. PA: B Câu 18 HH1014CBV Cho 2 nguyên tố X và Y có ZA = 11; ZB = 17. Liên kết giữa X và Y thuộc loại? A. Liên kết cộng hoá trị phân cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết kim loại. PA: B Câu 19 HH1014CBV . Liên kết trong phân tử nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hoá trị nhất? A. AlCl3. B. NaCl. C. MgCl2. D. KCl. PA: A Câu 20 HH1014CBV Các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực? A. HCl, KCl, HNO3, NO. B. NH3, KHSO4, SO2, SO3. C. N2, H2S, H2SO4, CO2. D. CH4, C2H2, H3PO4, NO2.
  13. PA: D CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Câu 1 HH1016CBB Sự oxihóa là quá trình xảy ra: A. Sự tương tác với oxi. B. Sự chuyển cặp electron. C. Sự kết hợp electron . D. Sự cho electron bởi nguyên tử, phân tử hay ion. PA: D Câu 2 HH1016CBB Khử một chất có nghĩa là làm chất đó A. nhận thêm electron . B. nhường đi electron. C. nhận thêm proton. D. nhường đi proton. PA: A Câu 3 HH1016CBB Phản ứng Fe+3 + 3e  Fe0 biểu thị quá trình nào sau đây: A. Quá trình oxi hoá. B. Quá trình khử. C. Quá trình phân huỷ. D. Quá trình hoà tan. PA: B Câu 4 HH1016CBB Phản ứng oxi hoá khử xảy ra khi tạo thành A. Chất ít tan tạo kết tủa. B. Chất ít điện li. C. Chất oxi hoá và chất khử yếu hơn. D. Chất dễ bay hơi. PA: C Câu 5 HH1016CBH Trong phản ứng 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O NO2 đóng vai trò A. là chất ôxi hoá. B. là chất khử. C. là chất ôxi hoá, đồng thời cũng là chất khử. D. không là chất ôxi hoá, cũng không là chất khử. PA: C
  14. Câu 6 HH1016CBH Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử? A. CaCO3 → CaO + CO2↑ (to) B 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 ↑ + H2O (to) C. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (to) D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (to, xt) PA: D Câu 7 HH1016CBH Các phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá khử? 1. 4NH3 + 5O2 to, xt 4NO + 6H2O 2. 2NH3 + 3CuO to 3Cu + N2 ↑ + 3H2O 3. NH3 + HCl NH4Cl 4. 2NH3 + 3Cl2 to N2 + 6HCl 5. 4NH3 + Cu(OH)2 → [Cu(NH3)4](OH)2 A. 1, 2, 5 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 4 D. 2, 4, 5 PA: C Câu 8 HH1016CBH Số oxi hoá của sắt trong FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe lần lượt là: A. + 2, + 3, + 4, 0 B. + 2, + 3, + 8/3, 0 C. + 3, + 2, + 4, 0 D. + 3, + 2, + 8/3, 0 PA: B Câu 9 HH1016CBH Số oxi hoá của clo trong các chất: HCl, Cl2, HClO4, HClO3, HClO lần lượt là: A. - 1, 0, + 1, + 3, + 5. B. - 1, 0, + 7, + 5, + 1. C. - 1, 0, + 5, + 7, + 1. D. - 1, 0, + 7, + 1, + 5. PA: B Câu 10 HH1016CBB Nguyên tố nitơ có số oxihoá cao nhất trong: A. N2 B. NH4+ C. NO2 D. NO3— PA: D Câu 11
  15. HH1016CBB Khẳng định nào dưới đây luôn đúng ? A. Phản ứng hoá hợp là phản ứng oxi hoá khử. B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng oxi hoá khử. C. Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hoá khử. D. Phản ứng thế không phải là phản ứng oxi hoá khử. PA: C Câu12 HH1016CBH Trong phản ứng nào sau đây, NH3 không đóng vai trò chất khử? A. 4NH3 + 5 O2   4 NO + 6 H2 B. 2 NH3 + 3 CuO   3 Cu + N2 + 3H2 C. 2NH3 + 3 Cl2   N2 + 6HCl. D. 2 NH3 + H2O2 + MnSO4   MnO2 + (NH4)2SO4 PA: D Câu 13 HH1016CBH Cho các phản ứng sau: Cl2 + H2O  HCl +HClO Cl2 + 2NaOH  NaClO + H2O + NaCl 3Cl2+ 6NaOH  5NaCl +NaClO3 + 3H2O 2Cl2 + H2O +HgO  HgCl2+2HClO 2Cl2 + HgO  HgCl2 + Cl2O Trong các phản ứng trên, clo đóng vai trò: A. là chất oxi hoá. B. là chất khử. C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. không phải chất oxi hóa cũng như chất khử vì đây không phải các phản ứng oxi hóa khử PA: C Câu 14 HH1016CBH Cho các phương trình phản ứng hoá học sau: 1. 4HClO3 + 3H2S  4HCl + 3H2SO4 2. 8Fe + 30 HNO3  8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 3. 16HCl + 2KMnO4  2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2
  16. 4. Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu 5. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl Trong các phản ứng trên các chất khử lần lượt là: A. H2S, Fe, KMnO4, Mg, NH3 B. H2S, Fe, HCl, Mg, NH3 C. HClO3, Fe, HCl, Mg, Cl2 D. H2S, HNO3, HCl, CuSO4, Cl2 PA: B Câu 15 HH1016NCV Cho phản ứng hoá học sau: FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O Các hệ số (tối giản) trong phương trình hoá học trên là: A. 3, 9, 2, 1, 8, 6 B. 2, 8, 1, 1, 4, 3 C. 3, 12, 1, 1, 9, 6 D. 3, 12, 2, 1, 9, 6 PA: C Câu 16 HH1016NCV Nguyên tố S không thể hiện tính oxi hóa trong hợp chất : A. FeS B. Na2SO3 C. SO2 D. H2SO4 PA: A Câu 17 HH1018CBV Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được V lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của V là : A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36. PA: D Câu 18 HH1016CBV Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau: FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Các hệ số phương trình hoá học trên lần lượt là: A. 5x - 2y, 8x - 3y, 5x - 2y, 2, 8x - 3y. B. x - 2y, 16x - 6y, x - 2y, 1, 8x - 3y. C. 5x - 2y, 16x - 6y, 5x - 2y, 1, 8x - 3y. D. 4x - 3y, 16x - 6y, 4x - 3y, 1, 8x - 3y. PA: C Câu 19
  17. HH1018CBV Cho m gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,672 lít (đktc)khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Lượng sắt đã hoà tan là A. 1,12g. B. 11,2 g. C. 0,56g. D. 5,6g. PA: A Câu 20 HH1016CBV Thứ tự tăng dần tính khử của các ion : F- , Cl- , Br- , I- là: A. Br- < I- < F- < Cl-. B. Cl- < Br- < I- < F-. C. I- < Br- < Cl- < F-. D. F- < Cl- < Br- < I- . PA: D CHƯƠNG V: HALOGEN Câu 1 HH1022CBV Hoà tan 2,24 lít khí HBr (đktc) vào 200g H2O thu được dung dịch axit HBr có nồng độ % là A. 3,89%. B. 38,9%. C. 4,05%. D. 5,27%. PA: A Câu 2 HH1021CBB Dãy axit được sắp xếp theo thứ tự tính axit giảm dần: A. HI, HBr, HCl, HF. B. HF, HCl, HBr, HI. C. HCl, HBr, HI, HF. D. HBr, HCl, HF, HI. PA: A Câu 3 HH1021CBB Dãy các hiđro halogenua được sắp xếp theo thứ tự tính khử tăng dần như sau: A. HI, HBr, HCl, HF B. HF, HCl, HBr, HI C. HCl, HBr, HI, HF D. HBr, HCl, HF, HI PA: B Câu 4 HH1019CBH Hoá chất cần thiết trong phòng thí nghiệm để điều chế clo là: A. MnO2, dung dịch HCl loãng. B. KMnO4, dung dịch H2SO4 đặc và tinh thể NaCl. C. Chỉ cần tinh thể NaCl. D. KMnO4, tinh thể NaCl. PA: B
  18. Câu 5 HH1019CBH Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do: A. Dung dịch NaCl có ion Cl- có tính chất khử. B. Vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu. C. Dung dịch NaCl độc đối với vi khuẩn. D. Dung dịch NaCl có tính chất oxihoá. PA: B Câu 6 HH1016CBH Trong phản ứng sau: 4 HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2 H2O HCl đóng vai trò A. chất oxihoá. B. vừa là chất oxihoá vừa là chất tạo môi trường. C. vừa là chất oxihoá vừa là chất khử. D. vừa là chất khử vừa là chất tạo môi trường. PA: D Câu 7 HH1020CBH Nhỏ một vài giọt dung dịch brom vào dung dịch NaI có sẵn một ít hồ tinh bột sẽ thấy có hiện tượng A. dung dịch có màu vàng nâu. B. dung dịch chuyển sang màu xanh sẫm. C. dung dịch có màu tím. D. dung dịch có màu đỏ nâu. PA: B Câu 8 HH1019CBH Mở nút lọ đựng dung dịch HCl đậm đặc trong không khí ẩm thấy có khói trắng bay ra là do: A. HCl đã phân huỷ thành H2 và Cl2. B. HCl bay hơi tạo thành. C. HCl bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit HCl. D. HCl tan trong nước đến mức bão hoà. PA: C Câu 9 HH1019CBH: Đầu que diêm chứa S, P, C, KClO3. Vai trò của KClO3 là: A. Chất oxi hoá B. Chất độn C. Chất kết dính D. Chất tạo ma sát giữa đầu que diêm và vỏ bao diêm
  19. PA: A Câu 10 HH1019CBV: Cho dung dịch HCl đặc, dư tác dụng hết với 15,8 g KMnO4 . Thể tích (đktc) khí Clo thu được là: A. 5,6 lít. B 0,56 lít. C. 0,28 lít. D. 2,8 lít. PA: A Câu 11 HH1022CBV: Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì lượng kết tủa tạo ra bằng lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là: A. 27,84%. B. 55,2%. C.63,4%.D.72,12%. PA: A Câu 12 HH1019CBH: Thành phần nước clo gồm: A. Cl2, HCl, HClO, H2O. B. HCl, HClO, H2O. C. Cl2, HCl, HClO. D. Cl2, HCl, H2O. PA: A Câu 13 HH1020CBB: Axit có khả năng ăn mòn thuỷ tinh: A. HNO3. B. HI. C. HF. D. HClO. PA: C Câu 14 HH1019CBH Nước clo có tính tẩy màu vì: A. Clo tác dụng với nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu. B. Clo hấp thụ được màu. C. Clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu. D. Clo có tính oxihóa mạnh. PA: A Câu 15 HH1022CBV Cho 1 lít hỗn hợp các khí H2, Cl2, HCl qua dung dịch KI, thu được 2,54 g iot và còn lại 500 ml khí (các khí đo ở đktc). Phần trăm số mol hỗn hợp khí ban đầu lần lượt là:
  20. A. 50%; 22,4%; 27,6%. B. 25%; 50%; 25%. C. 21%; 34,5%; 44,5%. D. 30%; 40%; 30%. PA: A Câu 16 HH1022CBV Chất X là muối canxi halogennua. Cho dung dịch chứa 0,200g X tác dụng với dung dịch bạc nitrat thì thu được 0,376 g kết tủa bạc halogennua. X là công thức phân tử nào dưới đây: A. CaCl2. B. CaBr2. C. CaI2. D. CaF2. PA: B Câu 17 HH1022CBV: Số gam kết tủa thu được khi cho 100 ml dung dịch gồm NaF 0,05 M và NaCl 0,1 M tác dụng với lượng dư dd AgNO3 là: A. 2,07 gam. B. 14,35 gam. C. 1,435 gam. D. 0,635 gam. PA: C Câu 18 HH1019CBH Để thu được khí Clo tinh khiết từ phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm, ta dẫn khí clo không tinh khiết lần lượt qua 2 bình A và B. Bình A và B lần lượt là: A. Nước vôi và H2O. B. dung dịch NaOH và H2O. C. dung dịch NaCl và H2SO4 đặc. D. dung dịch HCl và nước vôi. PA: C Câu 19 HH1020CBH Trong các hợp chất, nguyên tố flo có thể có số oxi hóa: A. -1, +1, +3, +5, +7. B. -1, 0. C. -1. D. -1, +7. PA: C Bottom of Form Câu 20 HH1019CBH Khí Cl2 có thể điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nào dưới đây? A. 2NaCl  2 Na + Cl2 B. F2 + 2 NaCl  2 Na + Cl2 C. 4HClđặc+ MnO2  Cl2 + MnCl2 + 2 H2O D. 2HCl  H2 + Cl2 PA: C Bottom of Form Câu 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1