intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI

Chia sẻ: Paradise1 Paradise1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

111
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. - Hiểu hàm số động biến, nghịch biến, hàm số chẵn , lẻ. Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. 1.1. Về kĩ năng - Biết tìm tập xác định của hàm số đơn giản. - Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước. - Biết xét tính chẳn, lẻ của một hàm số đơn giản. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: Soạn giáo...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI

  1. CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI §1 HÀM SỐ Số tiết: 2 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức - Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của h àm số. - Hiểu hàm số động biến, nghịch biến, h àm số chẵn , lẻ. Biết đ ược tính đối xứng của đồ th ị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. 1.1. Về kĩ năng - Biết tìm tập xác định của h àm số đơn giản. - Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một h àm số trên một khoảng cho trước. - Biết xét tính chẳn, lẻ của một hàm số đơn giản. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - GV: So ạn giáo án, SGK - HS: đã biết đn HS ở cấp II 3. Tiến trình bài học và các hoạt động TIẾT 1 Ho ạt động 1: Hàm số . tập xác định của h àm số HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Ví dụ 1: cho y = x- 1. - Cho biết kết quả Giả sử có hai đại lượng biến thiên x Tìm y khi x = 1, x = -1, x và y trong đó x nh ận giá trị thuộc tập x -1 1 …… số D. = 2 . Với mỗi giá trị x ta y ? ? …… KN: SGK tìm được bao nhiêu giá trị y - Từ kiến thức lớp 7 & 9 hs hình thành khái niệm hàm số. - Học sinh cho - HS nh ận xét - Chỉnh sửa Ví dụ 2 (VD1. SGK) Hãy nêu một ví dụ thực tế về hàm số Ho ạt động 2: Cách cho hàm số bằng bảng
  2. Từ ví dụ 2 hãy chỉ ra các giá trị của hàm số trên tại x = 2001 ; 2004 ; 1999. Hoạt động 3: Cách cho hàm số bằng biểu đồ Từ ví dụ 2( SGK) h ãy ch ỉ ra các giá trị của mỗi hàm số trên tại các giá trị x  D Hoạt động 4 : Hàm số cho bằng công thức HĐ của GV HĐ của HS Nội dung - - Hãy kể tên các hàm số đã Mỗi nhóm cho một ví học ở bậc THCS. dụ về h àm số đ ã học - Các biểu thức y = ax + b, ở cấp 2 + Hàm số cho bởi công thức có d ạng: y = f(x) a , y = ax2 có phải là y= x hàm số không ? - Các nhóm trả lời Tập xác định của hàm số y = + Điều kiện đề nó có nghĩa. - Hoàn thiện  đưa ra câu f(x) là tập tất cả các số thưcx sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. trả lời đúng - Hình thành kiến thức Vd: Tìm tập xác định của các hàm số: y  x 1 1 y  x 1 x2 2 y 2x Chú ý Với hàm số có thể được xác đ ịnh bởi hai, ba, … công thức. Chẳng hạn cho hàm số: - Từng nhóm nhận nhiệm 2 x  1 khi x  0 y 2 vụ  x khi x  0 Và giải quết vấn đề Hãy tính giá trị của hàm số - Đưa ra kết quả này tại x = -2 và x = 5 - KL Hoạt động 5: Đồ thị của hàm số Trang 2
  3. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung VD1: Dựa vào đồ thị của hai hàm số sau , hãy tính a) f(-2), f(-1), f(0), f(2), g(-1), g(- 2), g(0). b) Tìm x sao cho f(x) = 2 Tìm x sao cho g(x) = 2 y - Các nhóm lần lượt đưa 1 ra kết quả -1 x - Tổng hợp kết quả - Hình thành kiến thức Đồ thị của hàm số y = f(x) VD2: Xét xem trong các đểm A(0 ; 1), xác định trên tập D là tập B(1; 0), C(-2 ; -3), D(-3 ; 19), điểm nào hợp tất cả các điểm M(x, 2 thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 2x + 1 f(x)) trên mặt phẳng tọa độ y với mọi x thuộc D. - Các nhóm lần lượt 2 đưa ra kết quả 1 - Hoàn thiện , đưa ra -1 0 1 x kết quả đúng. Ho ạt động 6: Sự biiến thiên của h àm số HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 1. Ôn tập SGK trang 36 Trang 3
  4. y 0 x y f(x2) f(x1) 0 x1 x2 x y f(x2) f(x1) x1 x2 0 x Trên khoảng (0 ; +  ) đồ thị đi lên hay xuống từ trái sang ph ải Trên khoảng (-  : 0) đồ thị đi lên hay xuống từ - Các nhóm trả lời trái sang ph ải - Chỉnh sửa (nếu có) 2 . Bảng biến thiên - Hình thành khái niệm. + Dựa vào tính đồng biến nghịch biến của h àm số lập bảng biến thiên. - Các nhóm cho kết quả + Lưu ý hàm số đồng biến ta mô tả bằng mũi của công việc. tên đi lên, còn hàm số nghịch biến ta mô tả - Hoàn ch ỉnh kết quả b ằng mũi tên đi xuống. - Hình thành kiến thức VD: Vẽ bảng biến thiên của h àm số y = - x2 Trang 4
  5. Ho ạt động 7: Củng cố bằng bài tập Xét tính đồng biến , nghịch biến của các h àm số sau trên khoảng đã chỉ ra: a) y = -3x + 1 trên R b) y = 2 x2 trên (0 ; +  ) TIẾT 2 Ho ạt động 8: Hàm số chẵn, h àm số lẻ và đồ thị của h àm số chẵn lẻ 1) Hàm số chẵn, h àm số lẻ Xét đồ thị của hai hàm số y = f(x) = x2 và y = g(x) = x y 2 1 -2 -1 12 x y -2 -1 0 1 2 x - TXĐ của hàm số f(x) ? 1 và -1 , 2 và -2 có thuộc TXĐ không ? Tính và so sánh f(-1) và f(1) f(-2) và f(2) - TXĐ của hàm số g(x) ? Trang 5
  6. 1 và -1 , 2 và -2 có thuộc TXĐ không ? Tính và so sánh g(-1) và g(1) g(-2) và g(2) - Các nhóm đưa ra kết quả Hàm số y = f(x) với tập xác định D Ví dụ: Xét tính Chẵn lẻ của các - Ch ỉnh sửa (nếu có) gọi là hàm số chẵn nếu  x  D hàm số: - Hình thành kiến thức a) y = 3 x 2 - 2 thí – x  D và f(-x) = f(x) . 1 b) y = x Hàm số y = f(x) với tập xác định - Các nhóm nhận nhiệm vụ c) y = x D gọi là hàm số chẵn nếu  x  D - Đưa ra kết quả thí – x  D - chỉnh sửa hoàn thiện 2. Đồ thị của hàm số chẵn lẻ và f(-x) = - f(x) . (nếu có) Cho học sinh dựa vào đồ thị để nh ận xét tính đối xứng của đồ thị hàm số. Hoạt động 9: Bài tập HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 1. Tập xác định của các hàm Gọi HS lên bảng giải số Chỉnh sửa (nếu có) 3x  2   1 a) y  , a) D = R \   2x  1 2 x 1 b ) D = R\  3,1 b) y  2 x  2x  3 1 c) D = [- ; 3] c) y  2 x  1  3  x 2 2. Cho hàm số x = 3 => y = 4  x  1 khi x  2 Gọi HS lên bảng giải y 2  x  2 khi x  2 x = -1 => y = -1 Chỉnh sửa (nếu có) Tính giá trị của h àm số đó tại x = 2 => y = 3 x = 3; x = -1; x = 2 Trang 6
  7. 3. Cho hàm số y = 3x3–2x+1 Các hàm số sau co thuộc đồ Gọi HS lên bảng giải f(-1) = 6 vậy M(-1; 6) thuộc đồ thị thị của hàm số đó không ? Ch ỉnh sửa (nếu có) h àm số. a) M(-1 ; 6), b) N(1 ; 1) f(1) = 2 vậy N(1; 1) không thuộc đồ c)P(0 ; 1) thị h àm số. f(0) = 1 vậy P(0; 1) thuộc đồ thị 4. Xét tính chẵn lẻ của các h àm số. hàm số a) TXD: D = R a) y  x  x  R thì – x  D và Gọi HS lên bảng giải b) y = (x + 2)2 Ch ỉnh sửa (nếu có) f(-x) =  x = x = f(x) c) y = x3 + x d) y = x2 + x + 1 Vậy y  x là hàm số chẵn. d ) TXD: D = R  x  R thì – x  D và f(x)   f(-x) Vậy h àm số y = x2 + x + 1 Không ch ẵn , cũng không lẻ. 5. Củng cố toàn bài + Tập xác định của h àm số + Tính đồng biến nghịch biến của hàm số + Tinh chẵn lẻ của hàm số + Một thuộc một đồ thị hàm số khi nào Trang 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2