intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở cấp THCS

Chia sẻ: Nguyen Duy Nga | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:63

391
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu biên soạn chương trình tích hợp giáo dục về bảo vệ môi trường cho học sinh trung học cơ sở; đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình biên soạn chương trình giảng dạy bảo vệ môi trường cho các em học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở cấp THCS

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐOAN HÙNG TRƯỜNG THCS ĐẠI NGHĨA CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT Ở CẤP THCS ***************************************** I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CẤP THCS 1. Kiến thức: Giúp HS có hiểu biết về: ­ Khái niệm MT, hệ sinh thái; các thành phần MT, quan hệ giữa chúng         ­ Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng và vấn đề MT ­ Con người, dân số và MT ­ Sự ô nhiễm và suy thoái MT (hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả) ­ Biện pháp BVMT (MT địa phương, quốc gia, khu vực, toàn cầu) 2. Thái độ ­ Tình cảm: ­ Có tình cảm yêu quí, tôn trọng thiên nhiên ­ Có tình yêu quê hương, đất nước, tôn trọng di sản văn hoá ­ Có thái độ  thân thiện với MT và ý thức được hành động trước các vấn đề  MT nảy  sinh ­ Có ý thức:    + Quan tâm thường xuyên đến môi trường sống của cá nhân, gia đình và cộng   đồng + Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước,   không khí. + Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn lao động +  Ủng hộ, chủ  động tham gia các hoạt động BVMT, phê phán hành vi gây hại  cho MT 3. Kĩ năng ­ Hành vi: ­ Có kĩ năng phát hiện vấn đề MT và ứng xử tích cực với các vấn đề MT nảy sinh ­ Có hành động cụ thể bảo vệ MT ­ Tuyên truyền, vận động bảo vệ MT trong gia đình, nhà trường, xã hội. 4. Nguyên tắc: ­ Giáo dục BVMT không phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục như là một bộ  môn riêng biệt hay một chủ đề  nghiên cứu mà nó hướng hội nhập vào chương trình,  BVMT là cách tiếp cận xuyên bộ môn. ­Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục BVMT phải phù hợp với mục tiêu đào   tạo của cấp học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học. ­ GDMT phải trang bị  cho HS một hệ  thống kiến thức tương  đối đầy đủ  về  môi  trường và kỹ  năng BVMT, phù hợp tâm lý lứa tuổi, hệ  thống kiến thức và kỹ  năng  được triển khai qua các môn học, thông qua chương trình dạy học chính khóa và các  hoạt động ngoại khóa, đặc biệt coi trọng việc đưa vào chương trình HĐGDNGLL.   ­ Nội dung giáo dục BVMT phải chú ý khai thác tình hình thực tế  môi trường của   từng địa phương. 1
  2. ­ Nội dung và phương pháp giáo dục BVMT phải chú trọng thực hành, hình thành các  kỹ năng, phương pháp hành động cụ thể để học sinh có thể tham gia có hiệu quả vào  các hoạt động BVMT của địa phương, của đất nước phù hợp với độ tuổi. ­ Cách tiếp cận cơ  bản của giáo dục BVMT là: Giáo dục về  môi trường, trong môi   trường và vì môi trường, đặc biệt là vì môi trường, coi đó là thước đo cơ  bản, hiệu  quả của giáo dục BVMT. ­ Phương pháp giáo dục BVMT nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào quá   trình học tập, tạo cơ  hội cho HS phát hiện các vấn đề  về  môi trường và tìm hướng   giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên. ­ Tận dụng các cơ hội để giáo dục BVMT nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của   môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian   của bài học.  2
  3. II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GDBVMT CỦA CÁC MÔN HỌC Lớp Địa chỉ tích hợp Nội dung GDBVMT Ghi  chú MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Bài 1. Tự chăm sóc, rèn  ­ MT trong sạch  ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ  luyện thân thể (mục a) con người. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân. Bài 3. Tiết kiệm  (mục a) ­ Tiết kiệm là góp phần gìn giữ, bảo vệ  MT,   tài nguyên thiên nhiên. Các hình thức tiết kiệm Bài 7. Yêu thiên nhiên,  ­ Vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống  6 sống hoà hợp với thiên  của con người. Tác hại của việc phá hoại thiên  nhiên (toàn bài) nhiên mà con người phải gánh chịu. Những việc   cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Bài 10. Tích cực, tự giác  ­ Hiểu những hoạt động tập thể  và xã hội để  trong hoạt động tập thể  BVMT. và hoạt động xã  ­ Yêu thích, tham gia và vận động mọi người   hội (mục c) cùng tham gia các hoạt động bảo vệ MT. Bài 12. Công ước Liên  ­ Trẻ  em có quyền được sống trong MT trong  hợp quốc về quyền trẻ  sạch em   ­ Phê phán các hành vi làm hại đến MT Bài 9. Xây dựng gia đình  ­   Trách   nhiệm   của   mỗi   thành   viên   gia   đình  văn hoá (Mục d) trong việc xây dựng MT sống trong sạch, lành  mạnh. Bài 14. Bảo vệ MT và tài ­ MT và TNTN. Tầm quan trọng đặc biệt của  7 nguyên thiên nhiên (Toàn  MT và TNTN đối với đời sống con người. bài) ­ Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ  MT,   TNTN. Bài 15. Bảo vệ di sản  ­ Vai trò, ý nghĩa của việc bảo vệ  các di sản  văn hoá (mục b và c)  văn hoá ­ Những quy định của pháp luật về  bảo vệ  di  sản văn hoá. 8 Bài 3: Tôn trọng người  Các hành vi, việc làm BVMT là tôn trọng lợi  khác (mục 1) ích của mình và của người khác, là sự tôn trọng  người khác.  Bài 9. Góp phần xây  Trách nhiệm của công dân nói chung, HS nói  dựng nếp sống văn hóa ở riêng  trong  việc  giữ   gìn,  làm  trong  sạch   MT  3
  4. cộng đồng dân cư (mục 1 sống ở khu dân cư và 3) Bài 15. Phòng ngừa tai  ­ Một số  chất gây cháy, gây nổ, chất độc hại  nạn vũ khí, cháy, nổ và  và hậu quả xấu tới MT do chúng gây ra độc hại. ­   Trách   nhiệm   của   công   dân,   HS   trong   việc   ( mục 1 và 2) phòng ngừa tai nạn. Quy định của pháp luật về  quản lý vũ khí sử  dụng các chất cháy nổ  và  độc hại. Bài 17. Nghĩa vụ tôn  ­   Giá  trị  của   nguồn  TNTN  và   các  công  trình  trọng, bảo vệ tài sản Nhà công cộng nước và lợi ích công  ­ Công dân có nghĩa vụ  tôn trọng, bảo vệ  tài  cộng sản nhà nước, trong đó có các nguồn TNTN và    công trình công cộng Bài 18: Quyền khiếu nại  Công dân có  quyền khiếu nại tố  cáo với cơ  tố cáo của công dân quan có trách nhiệm về  những hành vi làm ô  8 nhiễm   môi   trường,   phá   hại   tài   nguyên   thiên  nhiên. Bài 6. Hợp tác cùng phát  Biết hợp tác toàn cầu để giải quyết những vấn  triển ( mục 2) đề cấp bách của nhân loại, trong đó có vấn đề  BVMT để phát triển bền vững   Bài 15. Sống có đạo đức  Luôn có ý thức BVMT và tài nguyên thiên nhiên  9 và tuân theo pháp luật  là biểu hiện của sống có đạo đức và tuân theo  ( mục 1 và 2)   pháp luật. HS có trách nhiệm BVMT và TNTN đồng thời  vận động bạn bè và người thân cùng thực hiện. MÔN  ĐỊA LÝ 6 Bài 13. Địa hình bề mặt  ­ Hang  động là những cảnh  đẹp thiên nhiên,  Trái Đất (mục 3) hấp dẫn khách du lịch và sự cần thiết phải bảo  vệ chúng.  Bài 15. Các mỏ khoáng  ­ Khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị của   sản  (mục 1) mỗi quốc gia và là loại tài nguyên không thể  phục hồi. ­ Cần phải khai thác, sử  dụng các khoáng sản  một cách hợp lí và tiết kiệm. Bài 17. Lớp vỏ khí ( mục ­ Vai trò của lớp không khí nói chung, của tầng  2) ozon nói riêng đối với cuộc sống của mọi sinh    vật trên Trái Đất và sự  cần thiết phải bảo vệ  lớp vỏ khí, tầng ozon. Bài 23. Sông và hồ  ­ Vai trò của sông, hồ, biển và đại dương đối  ( mục1,2) với đời sống và sản xuất của con người trên  Bài 24. Biển và đại  Trái Đất, sự cần thiết phải bảo vệ chúng. dương (mục 2)  ­ Các nguyên nhân làm ô nhiễm nước sông, hồ,  4
  5. biển, đại dương và biện pháp phòng, chống. Bài 26. Đất, các nhân tố  ­ Các nguyên nhân làm suy thoái đất. hình thành đất (mục 2) ­ Một số biện pháp làm tăng độ phì của đất và  hạn chế sự ô nhiễm đất. Bài 1. Dân số  (mục 2,3) ­ Hậu quả của sự gia tăng dân số  nhanh và sự  Bài 3. Quần cư. Đô thị  bùng nổ dân số đối với MT  hoá (mục 2) ­ Quá trình đô thị  hoá nhanh và tự  phát đã gây  nên những hậu quả xấu cho MT    Bài 6. MT nhiệt đới (mục ­ Đặc điểm môi trường tự nhiên ở các đới 2) ­ Hiện trạng môi trường, những thuân lợi và  7 khó khăn của môi trường tự  nhiên  ở  các vùng  Bài 21: MT đới  đối với đời sống và sản xuất của con người lạnh( mục 2) ­ Khai thác, sử dụng MT tự nhiên một cách hợp  lí, tiết kiệm và không làm tổn hại đến MT Bài 9. Hoạt động sản  ­ Tác động tiêu cực đến MT của các hình thức  xuất nông nghiệp ở đới  canh tác trong nông nghiệp nóng (mục 1) ­ Những biện pháp BVMT trong quá trình sản xuất  nông nghiệp. 7 Bài 10. Dân số và sức ép  ­ Sự  gia tăng dân số  nhanh và bùng nổ  dân số  dân số tới TNMT ở đới  đã có những tác động tiêu cực tới tài nguyên và  nóng (mục 1,2) MT ở đới nóng. Bài 11. Di dân và sự bùng ­ Sự di dân tự do làm tăng dân số  và đô thị hoá   nổ đô thị ở đới nóng  nhanh, không theo quy hoạch dẫn đến những  (mục 2); hậu quả nặng nề cho MT.  Bài 16. Đô thị hoá ở đới  ôn hoà (mục 2) Bài 15. Hoạt động công  Nền công nghi ệp hi ện đạ i và vấ n đề  MT nghiệp ở đới ôn hoà  ( mục 2) Bài 17. Ô nhiễm MT ở  ­ Các nguyên nhân gây ô nhi ễ m không khí  đới ôn hoà ( mục 1,3) và ô nhi ễ m n ướ c  ở  các n ướ c phát tri ể n. ­   Ngh ị   đị nh   th ư   Kyoto   v ề   c ắt   gi ảm   l ượ ng   khí th ải gây ô nhi ễm, b ảo v ệ  b ầu khí quyển  củ a Trái Đấ t. Bài 18. Thực hành  ­ Lượng khí thải CO2  là nguyên nhân chủ  yếu  làm cho Trái Đất nóng lên. ­ Lượng CO2 trong không khí không ngừng tăng  và nguyên nhân của sự gia tăng đó. Bài 20. Hoạt động kinh  ­ Con người là một trong những nguyên nhân  tế của con người ở đới   chủ  yếu có tác động làm cho diện tích hoang  hoang mạc (mục 2) mạc ngày càng mở rộng. Bài 22. Hoạt động kinh   ­ Những tác động xấu đến MT do sự  phát triển  5
  6. tế của con người ở đới  kinh tế gây nên  lạnh (mục 2); ­ Sự cần thiết phải bảo vệ các loài động vật  có  nguy cơ tuyệt chủng. Bài 29. Dân cư, xã hội  ­ Châu Phi có tỉ  lệ  gia tăng dân số  cao nhất thế  châu Phi  giới,   điều   đó   gây   nên   nhiều   hậu   quả   nghiêm  Bài 30. Kinh tế châu Phi ( trọng về MT. mục 1,2) ­ Kĩ thuật sản xuất nông nghiệp lạc hậu, nạn  Bài 33. Các khu vực châu  phá rừng là nguyên nhân làm suy thoái đất và  Phi (mục 2)  diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp. ­ Quá trình đô thị  hoá nhanh chóng  ở  châu Phi.  Gây hậu quả xấu về MT Bài 38. Kinh tế  Bắc  Việc sử dụng nhiều phân bón hoá học và thuốc  Mĩ (mục 1) trừ sâu trong nông nghiệp ở Hoa Kì và Canađa đã  gây ô  nhiễm MT  nghiêm trọng (ô nhiễm đất,  nước). Bài 45. Kinh tế Trung và  Việc khai thác rừng Amazon để  lấy đất canh  Nam Mĩ (mục 3) tác đã làm cho diện tích rừng bị thu hẹp Bài 47. Châu Nam Cực  Vấn đề  MT cần quan tâm  ở  châu Nam Cực là   (mục 1) bảo vệ các loài động vật quí. Bài 55. Kinh tế châu  Sự  phát triển ngành du lịch gắn với việc bảo  Âu (mục 3) vệ MT thiên nhiên. Bài 56. Khu vực Bắc  Việc khai thác và sử  dụng hợp lí các TNTN  Âu (mục 2) trong quá trình phát triển kinh tế của các nước  Bắc Âu. Bài 57. Khu vực Tây và  Phát triển du lịch phải đi đôi với BVMT (bảo  7 Trung Âu (mục 2) vệ các bãi biển, bảo vệ rừng ...). 58. Khu vực Nam Âu  8 Bài 5. Đặc điểm dân cư,  ­   Châu   á   có   số   dân   đông,   tỷ   lệ   tăng   dân   số  xã hội châu á nhanh đã gây nên những hậu quả  xấu đối với  MT Bài 16. Đặc điểm kinh tế Quá   trình   phát   triển   kinh   tế   chưa   đi   đôi   với  các nước Đông Nam Á  việc bảo vệ  MT đã làm ô nhiễm nước, không  (mục 1) khí, rừng bị khai thác kiệt quệ. Bài 24: Vùng biển Việt   Tình hình ô nhiễm biển, nguyên nhân của sự ô  Nam  nhiễm và  cạn kiệt nguồn hải sản, khoáng sản   (Mục 2)  của biển; Một số biện pháp bảo vệ tài nguyên,  MT biển Bài 26. Đặc điểm tài  ­ Tài nguyên, khoáng sản ở Việt Nam, nguyên khoáng sản Việt  ­ Nguyên nhân của sự cạn kiệt một số loại  Nam (toàn bài) khoáng sản ở nước ta. 6
  7.  ­ Khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm, có hiệu  quả nguồn tài nguyên khoáng sản. Bài 28. Đặc điểm địa  ­ Địa hình chi phối đời sống và sản xuất của  hình Việt Nam (mục 3) con  người và sự phân bố của động, thực vật  ­ Tác động tiêu cực tới MT do hoạt động sử  dụng và cải tạo tự  nhiên đối với địa hình  ở  đồng bằng và ven biển nước ta. Bài 31. Đặc điểm khí  ­ Một số   ảnh hưởng của các mùa khí hậu đối  hậu Việt Nam (mục 3) với đời sống và sản xuất của người dân Việt  Bài 32 .Các mùa khí hậu  Nam. và thời tiết ở nước ta   ­ Những biến động phức tạp của thời tiết, khí  (mục 1,2,3) hậu gây ra nhiều thiên tai và nguyên nhân của  nó. Bài 33 .Đặc điểm sông  ­ Những giá trị k. tế của sông ngòi và việc khai  ngòi Việt Nam (mục 2) thác các nguồn lợi của sông ngòi ở nước ta. ­ Nguyên nhân làm ô nhiễm các dòng sông ­ Một số biện pháp bảo vệ, chống sự ô nhiễm  nước sông. Bài 36. Đặc điểm đất   ­ Đất đai là cơ sở cho hoạt động sản xuất của  Việt Nam (mục 2) con người đồng thời cũng thay đổi do sự  tác    động của con người. ­ Sự  suy thoái đất  ở  nước ta và biện pháp  bảo vệ, cải tạo đất. Bài 37: Đặc điểm sinh  ­ Đặc điểm sinh vật Việt Nam vật Việt Nam ( mục 1) ­ Hiện trạng tài nguyên sinh vật: giảm sút cả   Bài 38. Bảo vệ tài  về  số  lượng và chất lượng; nguyên nhân của  nguyên sinh vật Việt  tình trạng đó. 8 Nam (mục 1) ­ Biện pháp bảo vệ  tài nguyên sinh vật: thành    lập   các   khu   bảo   tồn   thiên   nhiên,   các   vườn  Quốc gia để bảo vệ, phục hồi, phát triển rừng  nguyên sinh... Bài 41: Miền bắc và  ­ Sự phong phú về tài nguyên của từng miền Đông Bắc bắc bộ  ­  Hiện  trạng về  MT   và tài  nguyên của  từng  (Mục4) miền . 8 Bài 42: Miền Tây Bắc và  ­ Các biện pháp để khai thác, bảo vệ MT và tài  bắc Trung bộ (mục 4) nguyên của từng miền . Bài 43: Miền nam Trung  bộ và Nam bộ (mục 4) Bài 2.  Dân số và sự gia  ­ Dân số đông và gia tăng nhanh kết hợp với sự  7
  8. tăng dân số (mục 2) phân bố  không đồng đều làm gia tăng tốc độ  khai thác và sử dụng tài nguyên. ­ Cần có  sự   điều chỉnh  để  tạo sự  cân bằng  giữa dân số và MT, tài nguyên nhằm phát triển  bền vững Bài 4. Lao động và việc  ­ Chất lượng cuộc sống của người dân Việt  làm, chất lượng cuộc  Nam còn chưa cao một phần do MT sống còn  sống (mục 3) có nhiều hạn chế  (nhà cửa chật chội, MT  ô  nhiễm …) Bài 6. Sự  phát triển nền  Nhiều loại tài nguyên  ở  nước ta đang bị  khai  kinh tế Việt Nam (mục  thác quá mức, MT bị  ô nhiễm là một khó khăn  2) trong quá trình phát triển đất nước. Bài 7. Các nhân tố ảnh  - Các tài nguyên đất, nước, khí hậu, sinh vật là  hưởng đến sự phát triển  những điều kiện, cơ sở để con người phát triển  9 và phân bố nông  sản xuất nghiệp (mục 1) ­ Phát triển, mở rộng nông nghiệp tăng nguy cơ  suy thoái một số tài nguyên Bài 8. Sự  phát triển và  ­  ảnh hưởng của việc phát triển nông nghiệp  phân bố  tới MT nông  nghiệp (mục 1) ­ Trồng cây công nghiệp, phá thế  độc canh là  một trong những biện pháp bảo vệ MT. Bài 9. Sự  phát triển và  ­ Tài nguyên rừng của nước ta đã bị  giảm về  phân bố lâm nghiệp và  chất lượng, tỉ lệ đất có rừng che phủ thấp. thuỷ sản ­   MT   ở   nhiều   vùng   ven   biển   bị   suy   thoái,  (mục 1) nguồn lợi thuỷ sản giảm nhanh. ­ Sự  cần thiết phải vừa khai thác vừa BV và  trồng   rừng,   khia   thác   bảo   vệ   các   nguồn   lợi  thủy sản một cách hợp lý và bảo vệ  các vùng  biển, ven biển khỏi bị ô nhiễm Bài 11. Các nhân tố ảnh  hưởng đến sự phát triển  Vai trò và đặc điểm của các TNTN đối với sự  và phân bố công nghiệp  phát triển công nghiệp của nước ta. (mục1) Bài 12. Sự phát triển và   Việc phát triển thiếu kế  hoạch một số  ngành  phân bố các ngành sản  công   nghiệp   đã   và   sẽ   tạo   nên   sự   cạn   kiệt  9 xuất công nghiệp (mục2) khoáng sản và gây ô nhiễm MT. Bài 17. Trung du và miền ­ Hiện trạng MT vùng trung du và miền núi  núi Bắc Bộ  (mục 2) Bắc Bộ    ­  Triển khai rộng rãi việc trồng rừng và mô  hình canh tác nông lâm kết hợp trên đất dốc,  phát triển kinh tế đi đôi BVMT. 8
  9. 9 Bài 20, 21, .22: Đồng  ­Việc sử dụng đất đai tiết kiệm, hợp lý và bảo  bằng sông Hồng (mục  vệ đất khỏi bị ô nhiễm là một trong những vấn  2,3) đề trọng tâm của vùng ­   Ảnh   hưởng   của   mức   độ   tập   trung   dân   cư  đông đúc, sản xuất nông nghiệp tới MT   Bài 23, 24: Vùng Bắc  ­ Tài nguyên quan trọng nhất của vùng là rừng. Trung Bộ (mục 4) ­ Thực hiện chương trình trồng, chăm sóc bảo  vệ rừng, xây dựng hệ thống hồ nước góp phần  giảm nhẹ thiên tai, BVMT Bài 25, 26: Duyên hải  ­ Vùng có nhiều thiên tai Nam Trung Bộ (mục 2) ­ Một số biện pháp giảm thiểu thiên tai bão lũ,  cát biển lấn vào đồng ruộng Bài 28: Vùng Tây Nguyên ­ Chặt phá rừng quá mức, khai thác động vật   (mục 2) hoang dã làm ảnh hưởng xấu đến MT ­ Phát triển thuỷ điện, xây hồ chứa nước, thành  lập các khu bảo tồn, trồng và bảo vệ  rừng là  những biện pháp khai thác và bảo vệ  MT của  vùng Tây nguyên Bài 31: Đông Nam Bộ  ­ Vùng có tỉ lệ rừng tự nhiên thấp, khí hậu khô  (mục 2) hạn, ô nhiễm MT do chất thải công nghiệp và  đô thị ngày càng tăng ­ Một số biện pháp bảo vệ MT: trồng rừng để  hạn chế  sự  sa mạc hoá, bảo vệ  sự   đa dạng  sinh học của rừng ngập mặn, khai thác hợp lí  tài nguyên. Bài 36: Đồng bằng sông  Sự  cần thiết phải cải tạo đất phèn, mặn; bảo  Cửu Long (mục 4) vệ  sự  đa dạng sinh học và rừng ngập mặn  ở  ĐBSCL Bài 38. Phát triển tổng  ­ VN có vùng bờ  biển dài rộng có nhiều điều  hợp kinh tế và bảo vệ tài kiện phát triển  kinh tế.  Phát triển các  ngành  nguyên, MT biển ­ đảo  kinh tế  biển phải đi đôi với việc bảo vệ  tài  (mục 1,3) nguyên thiên nhiên và MT phát triển bền vững. ­ Thực trạng của sự  giảm sút tài nguyên và ô  nhiễm MT biển đảo ­   Một   số   b.pháp   để   bảo   vệ   tnguyên   và   MT  biển 9
  10. Bài 41: Địa lí địa phương  ­ Các  ảnh hưởng của dân cư, hoạt động sản    xuất đối với MT và TNTN của địa phương ­ Hiện trạng suy giảm tài nguyên, ô nhiễm MT  của địa phương, nguyên nhân. ­ Một số  biện pháp được áp dụng để  bảo vệ  MT và TNTN ở điạ phương. ­Có   ý   thức   quan   tâm   đến   BVMT   của   địa  phương,   tích   cực   tham   gia   các   hoạt   động  BVMT ở địa phương. MÔN NGỮ VĂN Giao tiếp, văn bản và  Dùng   văn   bản   nghị   luận   để   thuyết   minh   về  phương thức biểu đạt môi trường. Tìm hiểu văn bản:  Thánh  ­   Vẻ   đẹp   tự   nhiên   của   các   cảnh   quan   thiên  Gióng; Sự tích Hồ  nhiên, khu di tích văn hoá ­ lịch sử Gươm; Kể về một  ­  ý  nghĩa của các cảnh quan, di tích  đối với  chuyến đi xa; Cầu Long  cuộc sống con người Biên ­ chứng nhân lịch  ­ Yêu quí, tự  hào về  vẻ  đẹp độc đáo của các   sử; Sông nước Cà Mau;  danh lam thắng cảnh, di tích văn hoá­ lịch sử Vượt thác; Cô Tô ; Động  ­ Giữ  gìn và bảo vệ  cảnh quan thiên nhiên, di  Phong Nha  tích văn hoá ­ lịch sử. Bức thư của thủ lĩnh da  ­ Con người phải sống hài hoà với thế  giới tự  đỏ nhiên, bảo vệ  thiên nhiên và MT như  bảo vệ  mạng sống của mình Ếch ngồi đáy giếng; Lao  Liên hệ sự thay đổi môi trường. xao Liên hệ, bảo vệ  các loài chim, các loài động  vật giữ cân bằng sinh thái 6 Luyện tập kể chuyện  Ra đề bài về chủ đề môi trường tưởng tượng Chương trình địa phương ­   Tìm   hiểu   về   hiện   trạng   môi   trường   ở   địa  phương ­ Các biện pháp thiết thực bảo vệ và chống lại   những hành động phá hoại môi trường  ở  địa  phương  Cho viết bài chính tả về môi trường. (HKI) ­ Khai thác trực tiếp đề tài môi trường (HKII) Tìm hiểu chung về văn  Liên   hệ,   ra   đề   miêu   tả   liên   quan   đến   môi  miêu tả trường. Viết bài TLVsố 5: Văn tả Liên hệ ra đề  tả cảnh quan môi trường cảnh. (làm ở nhà) Tập làm thơ bốn chữ Khuyến khích làm thơ về môi trường Hoạt động ngữ văn: thi  Khuyến khích làm thơ về môi trường làm thơ 5 chữ 10
  11. Bài: Những  câu hát về   ­ Vẻ  đẹp sinh động, tráng lệ, huyền  ảo của  tình cảm gia đình, tình yêuphong c   ảnh làng quê, của các danh thắng: Hà  quê hương, đất nước;  Nội, Sài Gòn, Côn Sơn, Đèo Ngang, thác Núi  Buổi chiều ở phủ Thiên  Lư, bến Phong Kiều, núi rừng Việt Bắc. Trường trông ra; Chinh  ­ Vai trò của cảnh vật thiên nhiên đối với việc  phụ ngâm khúc; Qua Đèo  gửi gắm, nuôi dưỡng tình cảm con người Ngang; Xa ngắm thác núi  ­ Ca ngợi giá trị của MT thiên nhiên. Lư, Đêm đỗ thuyền ở  ­ Sống hài hoà, thân thiện với thiên nhiên. 7 Phong Kiều; Cảnh khuya,  Rằm tháng giêng; Tiếng  gà trưa; Một thứ quà của  lúa non; Sài Gòn tôi  yêu; Mùa xuân của tôi Bài : Bài ca nhà tranh bị   Cảm   nhận   được   những   khổ   đau   của   con  gió thu phá người trước thiên tai; Tác hại to lớn của lũ lụt  Bài: Sống chết mặc bay đối với cuộc sống con người Tục ngữ về thiên nhiên  ­ Những quy luật của thiên nhiên, kinh nghiệm  và lao động sản xuất vận dụng các quy luật vào cuộc sống    ­ Mối quan hệ gắn bó giữa thiên nhiên và cuộc  sống con người. ­ Sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường 7 Từ Hán Việt Tìm   các   từ   Hán   Việt   có   liên   quan   đến   môi  trường Làm Thơ lục bát Khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường. Chương trình địa phương Liên hệ với đề tài môi trường của địa phương Viết bài TLV số 5: lập  Ra đề liên quan đến BVMT luận c/m 8 Trường từ vựng Tìm   các   trường   từ   vựng   liên   quan   đến   môi  trường. VB: Hai cây phong ­ Cảm nhận được tình yêu quê hương và sự    gắn   bó   khăng   khít   giữa   con   người   và   thiên  nhiên ­ Giữ  gìn vẻ  đẹp tự  nhiên và làm đẹp cho quê  hương VB: Thông tin về ngày  ­ Ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ MT qua hành  trái đất động: một ngày không dùng bao ni lông   ­ Chất thải nilông là một trong những nguyên  nhân nguy hiểm  gây ra ô nhiễm MT Viết bài TLV số 2 và số  Ra đề về đề tài môi trường. 7 VB: Ôn dịch thuốc lá ­ Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ, ­ Không nên hút thuốc 11
  12. VB: Bài toán dân số. ­ Liên hệ  sự  gia tăng dân số   ảnh hưởng đến  môi trường sống VB: nhớ rừng Liên  hệ  môi  trường  sống  của  chúa  sơn   lâm,  chăm sóc và bảo vệ các loài thú hoang dã. VB: Quê hương ­   Cảm   nhận   được   vẻ   đẹp   tươi   sáng,   khoẻ  VB: Khi con tu hú khoắn của một vùng biển, của một danh lam  VB: Tức cảnh Pác Bó thắng cảnh, vẻ đẹp lãng mạn của đêm trăng VB:  Ngắm trăng; Đi  ­ Sự  gắn bó khăng khít  của phong cảnh quê  đường hương với con người   ­ Giữ  gìn vẻ  đẹp thiên nhiên và làm đẹp cho  quê hương qua những hành động cụ thể VB: Đi bộ ngao du Đi bộ  ngao du là một lối sống lành mạnh, tạo  điều   kiện   cho   con   người   hài   hoà   với   thiên  nhiên. Chương trình địa phương Đề   cập   đến   các   vấn   đề   liên   quan   đến   môi  trường địa phương. VB: Đấu tranh cho một  Chiến tranh hạt nhân là một trong những nguy  thế giới hoà bình  cơ đe doạ sự sống và tổn hại MT nghiêm trọng VB: Cảnh ngày xuân  Cảm   nhận   được   một   vẻ   đẹp   độc   đáo,   thơ  VB: Kiều ở lầu Ngưng  mộng, trong sáng  của cảnh quan thiên nhiên,  9 Bích; VB:  Đoàn thuyền  danh lam thắng cảnh đánh cá; VB: Ánh trăng; VB: Lặng lẽ Sa pa Sự p. triển của từ vựng Đề cập đến các từ liên quan đến môi trường 9 VB: bài thơ về tiểu đội  Liên hệ  sự  khốc liệt của chiến tranh và môi  xe không kính trường VB: Cố hương Môi   trường   xã   hội   và   sự   thay   đổi   của   con  người VB:Mây và sóng Liên hệ mẹ và thiên nhiên VB: Những ngôi sao xa  Môi   trường   bị   hủy   hoại   nghiêm   trọng   trong  xôi chiến tranh VB: Con chó bấc Quan tâm săn sóc loài vật Sự phát triển của từ  Sự  phát triển nghĩa của các từ  ngữ  liên quan  vựng đến môi trường, mượn từ  ngữ  nước ngoài về  môi trường. Thuật ngữ Liên   hệ:   Các   thuật   ngữ   liên   quan   về   môi  trường. Tập làm thơ tám chữ  Khuyến khích làm thơ đề tài về môi trường. Cách làm bài nghị luận  Ra đề có liên quan về môi trường về một sự việc, hiện  tượng đời sống Viết bài TLV số 5:  Ra đề có liên quan đến đè tài môi trường 12
  13. Tổng kết phần văn bản  Nhắc  lại  các  văn  bản  có  liên  quan  trực  tiếp  nhật dụng đến môi trường. MÔN LỊCH SỬ Bài 1: sơ lược về môn  Các tư liệu, di tích đồ  vật ngày xưa đều là các  lịch sử hiện vạt cần được lưu giữ. Mục 3 Có thái độ  đấu tranh chống lại các hành động  pha hủy, hoặc tôn tạo “hiện đại hóa” các di  tích lịch sử Liên hệ với các di tích ở địa phương. Bài 3:Xã hội nguyên thủy Nhờ  cải tiến công cụ  lao động con người sản  Mục 1,2,3 xuất tốt hơn, đời sống được nâng cao.  Bài 4:  Các quốc gia cổ  ĐK tự  nhiên tác động vào cuộc sống của con   đại phương Đông(Mục 1)người và tác động cuẩ con người vào tự nhiên Bài 5: Các quốc gia cổ  Điều kiện tự  nhiên có tác động vào cuộc sống  đại phương Tây (Mục  con người như thế nào. 1,2) Bài 6: Văn hóa cổ đại Các sản phẩm văn hóa phi vật thể, các di tích,  6 Mục 1,2 kiến thức nghệ thuật đang ở tình trạng như thế  nào, cần được gìn giữ và phát huy như thế nào. Thái độ và trách nhiệm của học sinh trong việc  bảo   vệ   tìm   hiểu   các   di   tích   lịch   sử   văn   hóa  nước ta. Bài 8: Thời nguyên thủy  Thấy được điều kiện tự nhiên của nước ta thời  nước ta. xưa thuận lợi cho con người xuất hiện. Trải  Mục 1,2,3. qua lao động con người dần hoàn thiện hơn. Bài 9: Đời sống của  Các công cụ lao động, những di vật di tích của  người nguyên thủy trên  ngườ nguyên thủy  là những di tích có giá trị. đất nước ta. Cần phải có ý thức bảo vệ  di tich, di vật văn  Mục 1,2 hóa lịch sử . Bài 10: Những chuyển  Điều kiện thuận lợi cho sự phát triển. biến trong đời sống kinh  Giữu gìn các dấu tích và hiện vật xưa/ tế. Mục 1,2 Bài 12: Nước Văn Lang Điều kiện tự  nhiên mỗi vùng của nước Văn  Mục 1 Lang Bài 13: Đời sống vật  Mối   quan   hệ   giữa   đkiện   tự   nhiên   và   sự   phát  6 chất và tinh thần của cư  triển kinh tế của người Văn Lang. dân Văn Lang. Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ giữ  Mục 1,22 gìn cổ vật văn hóa dân tộc 13
  14. Bài 14,15: Nước Âu Lạc. Tinh thần bất khuất đấu tranh của dân tộc. Mục 1,2,4    Con người tác động vào thiên nhiên để  cuộc  sóng của con người tốt hơn. Giáo dục HS giữ  gìn cổ  vật văn hóa dân tộc,   bảo vệ di tích lịch sử văn hóa. Bài 17: Cuộc khởi nghĩa  Sử dụng lược đồ để xác định địa điểm bùng nổ  Hai Bà Trưng. Mục 2 cuộc khởi nghĩa. Bài 18: Trưng  Giáo dục ý thức bảo vệ  các di tích lịch sử  liên  Vương…..chống quân  quan đến cuộc khởi nghĩa xâm lược Hán. Mục 2 Bài 19,20: Từ sau Trưng  Kinh tế nước ta vẫn tiếp tục phát triển Vương đến trước Lý  Nam Đề. Mục 2 Bài 21,22: Khởi nghĩa Lý  Giải   thích   cho   HS   biết   Ông   cha   đã   biết   lợi  Bí, nước Vạn Xuân... dụng vị trí tự nhiên vào cuộc khởi nghĩa. Bài 23: Những cuộc khởi  Bồi dưỡng ý thức bảo vệ di sản văn hóa nghĩa lớn trong các thế  kỷ VII­IX Bài  24 Nước Chăm  Vị trí địa lý, tình hình kinh tế, các di tích lịch sử  Pa….. văn hóa. Mục 1  Bồi dưỡng ý thức bảo vệ di sản văn hóa Bài 27: Cuộc đấu tranh  Sưu tầm các loại tranh ảnh, tư liệu. giành quyền tự chủ của  Bồi dưỡng ý thức bảo vệ  phát huy tác dụng  họ khúc, họ Dương giáo dục của di tích, di sản lịch sử văn hóa. Bài 1: Sự hình thành và  Hình   thành   được   các   khái   niệm   “lãnh   chúa”,  phát triển của xã hội  “lãnh   địa”,   “nông   nô”.Miêu   tả   một   lãnh   địa  phong kiến ở Châu Âu. phong kiên châu Âu, một hội chợ thời trung đại 7 Mục 2,3:  Bài 2: Sự suy vong của  Xác định n/n của những cuộc phát kiến lớn về  chế độ PK và sự hình  địa lý, mở  rộng môi trường tiếp xúc của con  thành CNTB ở Châu Âu người ở các châu lục, tác dụng của những cuộc  Mục 1 phát kiến địa lý. Bài 3: Cuộc đấu tranh  Thành   tựu   to   lớn   của   thời   kỳ   văn   hóa   phục  của giai cấp tư sản  hưng. chống phong kiến thời  Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa và  7 hậu kỳ trung đại óc thẩm mỹ. Mục 1 Bài 4: Trung Quốc thời  Những   thành   tựu   văn   hóa   của   Trung   Quốc  kỳ phong kiến (Mục 6) phong kiến 7 Bài 5; Ấn Độ thời phong  Những thành tựu rực rỡ  của văn hóa  Ấn Độ  14
  15. kiến (Mục 3) thời phong kiến. Bài 6: Các quốc gia  Những điều kiện tự nhiên của khu vực. phong kiếm Đông Nam Á Những mối quan hệ  về  kinh tế, văn hóa của  Mục 1;Mục 2; Mục 3 các dân tộc trong khu vực đã có từ  lâu. Giáo  dục tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc trong  khu vực, tinh thần tôn trọng các thành tựu văn  hóa của các dân tộc anh em. Bài 8: Nước ta buổi đầu  Hiểu   đất   nước   ta   mới   giành   được   độc   lập  độc lập nhưng lại bị chia cắt, Vì vậy phải đấu tranh để  Mục 3 thống nhất đất nước để đất nước phát triển.  Bài 9; Nước Đại Việt  Vị  trí đại lý của Hoa Lư  được chon làm nơi  thời Lê Sơ đóng đô. Công cuộc khai khẩn đất hoang, công  Mục I.1,II.1 việc thủy lợi. Giáo dục ý thức giữ gìn tôn tạo các di tích lịch  sử của Hoa Lư Bài 11: cuộc kháng chiến Sông   Như   Nguyệt   và   việc   xây   dụng   phòng  chống quân xâm lược  tuyến sông Như Nguyệt. Tống (Mục II.1,II.2) Diễn biến cuộc chiến đấu. Bài 12: Đời sống kinh tế  Việc khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển  văn hóa sản xuất. ( toàn bài) Giáo dục tinh thần tự  hào dân tộc về  những  thành tựu văn hóa. Giáo dục ý thức giữ  gìn các di tích hiện vật  lịch sử­ văn hóa ở địa phương. Bài 13: nước Đại việt ở  Mục đích và kết quả của việc đẩy mạnh công  thế kỷ XIII cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích SX, đáp đê  Mục II.2 phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh mương. Sản phẩm văn hóa Bài 14: Ba lần kháng  Cuộc KC diễn ra  ở  khắp nơi trên đtá nước ta  chiến chống quân xâm  đã biết dựa vào dân, lợi dụng địa hình hiểm trở  lược Nguyên Mông để  đánh thắng giặc, đó là sự  thông minh sáng  (toàn bài) tạo của ND Tiêu biểu là trận Bạch Đằng. Bài 15:Sự phát triển kinh  Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh tế văn hóa thời Trần Những thành tựu về văn hóa, đặc biệt về nghệ  toàn bài) thuật kiến trúc và điêu khắc. Bài 16: sự suy sụp của  Các   chính   sách   hạn  điền,   hạn  nô,   đánh  thuế  nhà Trần cuối thế kỷ  ruộng   đã   giải   phóng   sức   lao   động   của   nông  XIV dân, nô tì. Mục II.2 Xây  dựng  những thành  kiên cố   ở   những  nơi  hiểm yếu để  phòng thủ  đát nước đặc biệt là  thành Nhà Hồ ở Vĩnh  Lộc­ Thanh Hóa 15
  16. Bài 19: Cuộc khởi nghĩa  Địa bàn hoạt động của nghĩa quân, các chiến  Lam Sơn thắng và nguyên nhân chiến thắng. Giáo dục lòng yêu nước, tự  hào dân tộc, trân  trọng giữ gìn các di tích lịch sử Bài 20: Nước Đại Việt  Tổ chức bộ máy chính quyền các cấp. thời Lê Sơ Khai   hoang   phục   hóa,   phát   triển   các   ngành  nghề ở địa phương. Công trình văn hóa, giáo dục chủ yếu, các công  trình kiến trúc Bài 22:Sự suy yếu cảu  Phong trào nông dân lan rộng khắp nơi. nhà nước PK tập quyền. Những   thành   tựu   về   công   trình   nghệ   thuật,  Bài 23: Kinh tế văn hóa  kiến trúc làm cho đất nước thêm tươi đẹp TK XVI­XVIII Bài 24: Khởi nghĩa nông  dân Đàng ngoài TK XVIII Bài 25: Phong trào Tây  Vị trí căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn. Sơn. Những trận thắng lớn. Bài 26: Quang Trung xây  Việc phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân  dựng đất nước. tộc dưới thời Quang Trung đặc biệt là chiếu  khuyến nông để giải quyết tình trạng bỏ hoang  đất. 7 Các thành tựu về văn hóa. Bài 27: Chế độ phong  Nguyễn   Ánh   lên   ngôi   vua   thiết   lập   chế   độ  kiến nhà Nguyễn hành chính mớivà rất chú ý việc khai hoang, di  Mục I.1, I.2, II.1, II.2 dân, lập đồn điền. Những   thiên   tai   liên   tiếp   xảy   ra,  việc   phòng  chống không hiệu qảu gây thiệt hại cho ND. Nhân dân khắp nơi nổi dậy đấu tranh chống sự  thống trị của nhà Nguyễn Bài 28: Sự phát triển của  Dưới thời Nguyễn. Các ngành của văn hóa dân  văn hóa dân tộc cuối TK  tộc phát triển. XVIII nửa đầu TK XIX Về  nghệ  thuật hàng loạt tranh dân gian xuất  hiện, nhiều công trình kiến trúc đạt được trình  độ nghệ thuật cao. Giáo dục tinh thần tự hào về nền văn hóa mang  bản sắc dân tộc; củng cố tinh thần trách nhiệm  về  giữ  gìn các di tích, di sản lịch sử  ­ văn hóa  dân tộc. 8 Bài 1: Những cuộc cách  Nhiều thành thị trở thành trung tâm SX và mua  mạng tư sản đầu tiên. bán. Mục I, II.1, III.1 Tình trạng nông dân bị  địa chủ, quý tộc đuổi  16
  17. khỏi ruộng đất. Vùng đất  ở  Bắc Mỹ  bị  Anh chiếm làm thuộc  địa  Bài 2: Cách mạng tư sản  Tình hình lạc hậu của nông nghiệp nuwowics  Pháp. Pháp trước cánh mạng. Mục I.1, III   Xác định các địa phương mà lực lượng phản   cách mạng tấn công nước Pháp năm 1793 Bài 3: Chủ nghĩa tư bản  Sự  biến đổi môi trường lao độngânhr hưởng  được xác lập trên phạm  đến   sức   khỏe   của   người   lao   động   và   môi  vi thế giới. trường sinh sống. Mục I.1,I.2,I.3 Những biến  đổi của nước Anh sau khi hoàn  thành cách mạng công nghiệp 8 Bài 4: Phong trào công  Sưu tầm tranh  ảnh tài liệu về  đời sống của  nhân và sự ra đời của chủ công nhân vô cùng khốn khổ; lao động trong  nghĩa Mác. (Mục I) môi trường điều kiện tồi tệ Bài 6: Các nước Anh  Làm sáng tỏ  vấn đề  địa lý, kinh tế: Vì sao các  Pháp Đức, Mỹ cuối thế  nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm thuộc địa.  kỷ XIX đầu TK XX Bản   đồ   thế   giới   có   gì   biến   đổi   sau   khi   các  nước đế quốc đi xâm chiếm thuộc địa Bài 8: Sự phát triển của  Nhiều nguồn nguyên vật liệu tự  nhiên  được  kỹ thuật, khoa học, văn  khai thác sử  dụng vào lao động sản xuất; con  học và nghệ thuật TK  người chinh phục, cải tạo tự  nhiên, phát triển  XVIII­ XIX kinh tế. Khoa học tự  nhiên phát triển giúp con người  hiểu biết sâu sắc hơn về thế giới tự nhiên. Sự ra đời của CHXHKH dựa trên một cơ sở là  sự hiểu biết khoa học về tụ nhiên Các chương: Châu Á TK  Bọn Thực dân, đế  quốc tăng cường khai thác  XVIII đầu TK XIX. thuộc địa ntn? Hậu quả  của công việc này ra  Chiến tranh thế giới thứ  sao? nhất Địa bàn phong trào đấu tranh giải phóng dân  tộc của ND các nước thuộc địa và phụ thuộc. Địa bàn nổ  ra chiến tranh thế  giới thứ nhất và  những   hậu   quả   của   chiến   tranh   tàn   phá   các  nước gây nhiều tổn thất cho ND thế giới Chương I: Lịch sử thế  Nước Nga rộng lớn gồm phần đất châu Âu và  giới hiện đại châu Á. Cuộc đấu tranh của ND xô viết trên địa  Bài 15 bàn rộng. Bài 16 Công cuộc xây dựng CNXH  đã làm thay đổi  nước Nga NTN. Châu Âu và nước Mỹ  Bản đồ các nước TBCN bị thu hẹp ntn? giữa hai cuộc chiến tranh Tình hình các nước thắng, bại trận trong hệ  17
  18. thế giới thống này. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng  đễn các nước thuộc địa và phụ thuộc Chương III: Châu Á giữa  Nhật bản do thiếu nguyên liệu, lương thục nên  hai cuộc chiến tranh thế  chịu   ảnh  hưởng  trầm   trọng   của   cuộc   khủng   giới hoảng. Một trong những biện pháp giải quyết  của quân phiệt Nhật là đẩy mạnh chiến tranh  xâm lược, bành trướng thuộc địa. Nhân dân các nước châu Á còn bị áp bức nặng   nề  và sự  bóc lột của bọn tư  bản, đế  quốc và  snhr hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế  giới, vì vậy hộ  càng đói khổ  họ  đã vùng dậy  đấu tranh mạnh mẽ   ở  khắp các nước nổi bật  là VN, Ấn Độ, Trung Quốc. Chương IV: Chiến tranh  Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thế  giới thứ  thế giới thứ hai. hai. Địa bàn diễn ra chiến tranh thế giới thứ hai Chương V: Sự phát triển  Những   thành   tựu   của   KHKT   về   việc   chinh  của khoa học kỹ thuật và phục và cải tạo thiên nhiên ở nửa đầu TK XX văn hóa thế giới nửa đầu  Những   hậu   quả   của   việc   lợi   dụng   sự   phát  thế kỷ XX triển KHKT cho mục đích chiến tranh Lịch sử VN từ năm 1858  Tập trung vào một số địa phương chủ yếu. Các  đến 1918 cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương,  Chương I: cuộc KC  nêu vị trí địa lý chiến lược. chống TDP từ 1858 đến  Miêu tả  địa thế  các vùng, rút ra kết luận về  cuối TK XIX những đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa này. Chương II: xã hội VN từ  Chính   sách   KT   của   TDP:   Chiếm   đoạt   ruộng  năm 1897 đến 1918 đất, cướp đất, khai phá lập đồn điền, xây dựng  Chính sách khai thác  nhà máy đô thị,  ảnh hưởng đến đời sống của  8 thuộc địa ND Những chuyển biến của  PT Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, cuộc vận  XH VN động Duy tân và PT chống thuế, PT yêu nước  Các PT yêu nước đầu TK chống Pháp XX Đôi nét về quê hương Bác Hồ, cuộc hành trình  Những hoạt động của  đi tìm đường cứu nước của Bác Hồ Nguyễn Tất Thành sau  khi ra đi tìm đường cứu  nước Lịch sử thế giới hiện đại Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ  9 Chương I: Liên xô và các  tinh nhân tạo, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ  nước Đông Âu sau chiến  trụ của loài người. tranh thế giới thứ hai;  Liên xô phóng con tàu “ Phương Đông” lần đầu  18
  19. Liên Xô khôi phục kinh  tiên đưa con người bay vòng quanh quả đất tế và xây dựng CNXH  Những điều kiện tự nhiên của các nước Đông  sau chiến tranh thế giới  Âu. thứ hai Các nước dân chủ nhân  dân Đông Âu thành lập và  tiến lên CNXH Chương II: các nước Á,  Lập niên biểu về các nước tuyên bố độc lập  Phi, Mỹ La Tinh từ năm  về đấu tranh giải phóng dân tộc 1945 đến nay Diện tích, dân số khu vực Đông Nam Á. Từ  ASEAN 6 đến ASEAN 10 Sơ lược về vị trí địa lý của châu Phi và khu vực  Mỹ Latinh Chương III: Mỹ, Nhật  Những điều kiện tự nhiên, thuận lợi cho sự  bản, Tây Âu từ năm 1945 phát triển của các nước này đến nay Chương IV: Quan hệ  Số lượng các quốc gia thành viên của liên hợp  quốc tế từ năm 11945  quốc đến năm 2007. đến nay Các nước ủy viên thường trực hội đồng bảo an  Mục II: Sự thành lập  Liên hợp quốc  Liên hợp quốc  Việt Nam gia nhập liên hợp quốc khi nào và  được bầu vào tố chức qtrong nào của Liên hợp  quốc Chương V: cuộc cách  Trình bày về các thành tựu chủ yếu cảu cách  mạng KHKT từ năm  mạng KHKT trong các lĩnh vực. 1945 đến nay Phân tích ý nghĩa, tác động của cách mạng  Mục I: Những thành tựu  KHKT đối với môi trường sống của con  chủ yếu của CM KHKT  người. 9 Lịch sử Việt Nam từ 1919 Thực dân Pháp tăng cường khai thác nông  đến nay nghiệp, khai mỏ. Kết quả dẫn đến đời sống  Chương I: VN trong  nhân dân đói khổ. những năm 1919­1930:  Chương trình khai thác  thuộc địa lần thứ hai của  Pháp Gửi bản “Yêu sách của ND An Nam” đến hội  Hoạt động của Nguyễn  nghị véc xây(1919); đọc bản sơ thảo lần thứ  Ái Quốc ở nước ngoài  nhất về những luận cương về dân tộc và thuộc  trong những năm 1919­ địa; tham dự Đại hội Đảng xã hội Pháp; Dự  1925 Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ năm; thành  lập Hội VN cách mạng thanh niên Cuộc khởi nghĩa Yên Bái; Cuộc KN diễn ra ở Yên Bái, Phú Thọ, Hải  19
  20. Những nơi diễn ra cuộc  Dương, Thái Bình KN  Chương II: VN trong  Địa điểm thành lập Đảng những năm 1930­1932 Những nơi diễn ra phong trào cách mạng và Xô  Sự ra đời của Đảng  viết – Nghệ Tĩnh. CSVN Cuộc mít tinh ở khu Đấu Xảo PT cách mạng 1930 và  Xô Viết­ Nghệ Tĩnh Chương III: Cuộc vận  Các cuộc KN: Bắc Sơn, Nam Kỳ, Binh biến  động tiến tới Cách mạng  Đô Lương. tháng Tám 1945 Pắc Bó , nơi Bác Hồ sống và hoạt động; Cao  Những cuộc KN đầu tiên bằng, căn cứ địa cách mạng; nơi thành lập Đội  Bác Hồ về nước trực  VN tuyên truyền Giải phóng quân. tiếp lãnh đạo CM VN Vị trí Ba Tơ, khu giải phóng Việt Bắc; Những  Tiến tới Tổng KN tháng  địa phương tiến hành tổng KN tháng Tám năm  8­1945;Tổng KN tháng  1945; Quảng trường Ba Đình nơi tổ chức lễ  tám và thành lập nước  tuyên bố thành lập nước VNDCCH VN DCCH  Chương IV: VN từ sau  Nền Kinh tế  nghèo nàn, lạc hậu, nạn đói( do  CM tháng Tấm 1945 đến  hậu  quả   của  chính  sách   khai  thác  thuộc   địa)  toàn quốc kháng chiến cchieens tranh tàn phá, lũ lụt, hạn hán. Tình hình nước ta sau  Quân Trung Hoa quốc dân đảng đóng  ở  phía  CM tháng Tám; Quân đội Bắc vĩ tuyến 16, quân Anh ở Nam vĩ tuyến 16. nước ngoài kéo vào nước Âm mưu của thù trong giặc ngoài là đánh phá  ta với danh nghĩa quân  cách mạng nước ta đồng minh Chương V: VN  từ cuối  Tập trung tìm hiểu địa thế của các địa phương  năm 1945 đến năm 1954 diễn ra chiến dịch để  thấy được dưới sự  lđạo  Cuộc KC toàn quốc bùng  của Đảng, quân dân ta am hiểu tường tận địa  nổ hình,   bố   trí   lực   lượng,   chiến   đấu   anh   dũng  Các chiến dịch lớn trong  đánh thắng quân xâm lược. kháng chiến chống Pháp Miêu tả  chiến dịch Điện Biên Phủ  về  vị  trí,  chuẩn bị  cho chiến dịch từ  đó thấy được tinh  thần chiến   đấu vượt qua muôn vàn khó khăn  để chiến thắng  9 Chương VI: VN từ năm  Nội dung hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 đến 1975 Cuộc   KC   chống   Mỹ   cứu   nước   với   những  Tình hình nước ta sau  chiến thắng tiêu biểu ở nhiều địa phương. hiệp định Giơ ­ne­ vơ  Công cuộc xây dựng CNXH  ở  Miền Bắc, và  Miền Bắc xây dựng  chi   viện   cho   tiến   tuyến   Miền   Nam   và   đánh  CNXH; Cuộc KC chống  thắng chiến tranh phá hoại   bằng không quân  Mỹ cứu nước và hải quân của đế quốc Mỹ.  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2