intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá giá trị của chỉ số Amsterdam sửa đổi dự báo nguy cơ loãng xương ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đánh giá giá trị chỉ số Amterdam sửa đổi dự báo nguy cơ loãng xương ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 128 bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp đến khám và điều trị nội trú tại khoa Cơ Xương Khớp, bệnh viện Bạch Mai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá giá trị của chỉ số Amsterdam sửa đổi dự báo nguy cơ loãng xương ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIẤN LẦN THỨ XVIII – VRA 2021 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ AMSTERDAM SỬA ĐỔI DỰ BÁO NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Trần Thị Hằng*, Nguyễn Thị Ngọc Lan**, Lê Đình Tuân*, Nguyễn Thị Phi Nga***, Nguyễn Tiến Sơn***, Vũ Thanh Bình*, Nguyễn Thị Ngọc Huyền*, Dương Huy Hoàng* TÓM TẮT 20 95,0%, diện tích dưới đường cong ROC là 0,65 Mục tiêu: Đánh giá giá trị chỉ số Amterdam (0,55 - 0,74) CI 95%. sửa đổi dự báo nguy cơ loãng xương ở bệnh nhân - Nếu điều chỉnh yếu tố cân nặng < 50kg viêm khớp dạng thấp. (thay bằng cân nặng < 60 kg), là một tiêu chí để Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: tính điểm, chỉ số chỉ số Amsterdam sửa đổi có độ Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 128 bệnh nhân nhạy 89,74%, độ đặc hiệu là 35,96%, diện tích bị viêm khớp dạng thấp đến khám và điều trị nội dưới đường cong ROC là 0,69 (0,59 - 0,78) CI trú tại khoa Cơ Xương Khớp, bệnh viện Bạch 95%. Mai. Kết luận: Nguy cơ cao loãng xương ở bệnh Kết quả: Kết quả nghiên cứu cho thấy: nhân viêm khớp dạng thấp theo chỉ số - Tỷ lệ bệnh nhân viêm khớp dạng thấp có Amsterdam sửa đổi là 84,4%. Có thể áp dụng chỉ nguy cơ loãng xương theo chỉ số Amsterdam sửa số Amsterdam sửa đổi ở bệnh nhân viêm khớp đổi là 84,4%. Tuổi trung bình, điểm HAQ ở dạng thấp để sàng lọc những bệnh nhân có nguy nhóm có nguy cơ cao cao hơn so với nhóm có cơ loãng xương cao cần được đo mật độ xương nguy cơ thấp (p< 0,05). để xem xét điều trị loãng xương và dự phòng gãy - Tại điểm cut off 3: vị trí cột sống thắt lưng, xương. chỉ số Amsterdam sửa đổi dự báo nguy cơ loãng Từ khóa: viêm khớp dạng thấp, chỉ số xương có độ nhạy 91,57%, độ đặc hiệu 28,89%, Amsterdam sửa đổi, mật độ xương. giá trị dự đoán dương tính (PPV) 70,37%, giá trị dự đoán âm tính 65,0%, diện tích dưới đường SUMMARY cong ROC 0,64 (0,54 - 0,73). Tại cổ xương đùi: A VALUE ASSESSMENT OF độ nhạy 97,44%, độ đặc hiệu 21,35%, giá trị dự MODIFIED AMSTERDAM INDEX đoán dương tính 35,2%, giá trị dự đoán âm tính FORECAST THE RISK FOR OSTEOPOROSIS IN PATIENTS WITH RHEUMATOID ARTHRITIS *Đại học Y Dược Thái Bình Aims: To assess the value of the modified **Đại Học Y Hà Nội Amsterdam index forecast the risk for ***Học viện Quân Y osteoporosis in patients with rheumatoid arthritis Chịu trách nhiệm chính: Lê Đình Tuân (RA). Email: letuan985@gmail.com Subjects and method: A descriptional and Ngày nhận bài: 23.2.2021 cross-sectional study on 128 inpatients with RA Ngày phản biện khoa học: 24.3.2021 Ngày duyệt bài: 25.3.2021 132
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 502 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 examined in Department of Rheumatology at the cao, cân nặng, một số thuốc, một số bệnh Bach Mai hospital. mạn tính, trong đó có bệnh viêm khớp dạng Results: The high risk for osteoporosis thấp (VKDT)… Việc đánh giá mật độ xương according to the modified Amsterdam index was ở những bệnh nhân này là rất cần thiết để 84.4%. The mean age and HAQ score in the phát hiện sớm tình trạng loãng xương và điều high-risk group was higher than the low-risk trị dự phòng biến chứng [1]. Đo mật độ group (p
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIẤN LẦN THỨ XVIII – VRA 2021 tháng 11/2014 đến hết tháng 7 năm 2015, - Cỡ mẫu toàn bộ được chọn theo phương bệnh nhân chưa được điều trị loãng xương, pháp tích lũy thuận tiện được đo MĐX bằng phương pháp DEXA. - Hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng: tuổi, Chẩn đoán VKDT theo tiêu chuẩn của Hội giới, chiều cao, cân nặng, tính BMI. thấp khớp học Hoa Kỳ năm 1987 (ACR + Tình trạng bất động: đánh giá bằng 1987) [1]: thang điểm HAQ tại thời điểm lúc thăm 1. Thời gian cứng khớp buổi sáng kéo dài khám, thang điểm gồm 8 mục (bao gồm: mặc trên một giờ. quần áo, sự trở dậy, ăn uống, đi bộ, vệ sinh 2. Viêm ít nhất 3 trong số 14 khớp sau: thân thể, tầm với, cầm nắm vặn, các hoạt ngón gần, bàn ngón tay, cổ tay, khuỷu, gối, động thường ngày), điểm dao động cho mỗi cổ chân, bàn ngón chân (hai bên), thời gian hoạt động từ 0-3 điểm, bệnh nhân có điểm số diễn biến ít nhất phải 6 tuần. càng cao thì mức độ khuyết tật càng nặng 3. Trong số khớp viêm có ít nhất một [1]. khớp thuộc các vị trí sau: ngón gần, bàn + Tình trạng viêm: được xác định bằng ngón tay, cổ tay. tốc độ máu lắng giờ đầu >20mm. 4. Có tính chất đối xứng. + Sử dụng thuốc glucocorticoid trong tiền 5. Hạt dưới da. sử hoặc hiện tại: thời gian dùng thuốc và liều 6. Yếu tố dạng thấp huyết thanh (kỹ thuật lượng được quy đổi ra prednisolone/24h, liều đạt độ đặc hiệu 95%) dương tính. dùng ≥ 5mg/24h [5]. 7. Xquang điển hình ở khối xương cổ tay - Đo MĐX: sử dụng máy Hologic, đo (hình bào mòn, mất chất khoáng đầu xương). MĐX bằng phương pháp đo hấp thụ tia X Chẩn đoán xác định VKDT khi có ít nhất năng lượng kép (DEXA), thực hiện tại trung 4 trong số 7 tiêu chuẩn. bệnh nhân đồng ý tâm Y học hạt nhân bệnh viện Bạch Mai, đo tham gia nghiên cứu, bệnh nhân thu thập đủ tại cột sống thắt lưng (CSTL) và cổ xương chỉ tiêu nghiên cứu. đùi (CXĐ), tính các chỉ số T-score, Z-score, - Tiêu chuẩn loại trừ: đọc kết quả do các Bác sỹ chuyên khoa cơ Bệnh nhân đã hoặc đang điều trị loãng xương khớp bệnh viện Bạch Mai đọc. Tiêu xương, mắc bệnh ác tính, có bệnh lý khác chuẩn chẩn đoán giảm MĐX, loãng xương liên quan đến chuyển hóa xương: cường giáp theo WHO (1994) dựa vào T-score theo trạng, cường cận giáp trạng tiên phát, cắt bỏ phương pháp đo bằng máy DEXA tại CSTL buồng trứng, bệnh Cushing, suy thận mạn, và CXĐ [2]: đái tháo đường, hội chứng kém hấp thu, cắt Bình thường: T - score ≥ - 1,0, dạ dày, ruột; mất trí nhớ hoặc trí nhớ kém Giảm MĐX xương: -2,5 < T-score < - 1,0, ảnh hưởng đến quá trình thu thập thông tin. Loãng xương: T - score ≤ - 2,5 2. Phương pháp nghiên cứu - Áp dụng chỉ số Amsterdam sửa đổi - Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu, mô tả, cắt phân tầng nguy cơ loãng xương ở bệnh nhân ngang. VKDT [7], [8]: 134
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 502 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 Bảng tiêu chuẩn của chỉ số Amsterdam sửa đổi đánh giá nguy cơ loãng xương Chỉ số Amterdam sửa đổi STT Các tiêu chí Điểm 1. Tuổi (nữ > 50 tuổi, nam > 60 tuổi) 1 2. Trọng lượng < 60 kg 1 3. Tình trạng viêm (máu lắng giờ đầu > 20mm) 1 4. Bất động (tính điểm theo thang điểm HAQ ≥ 1,25 điểm) 1 5. Sử dụng Glucocorticoid (tiền sử hoặc hiện tại có sử dụng) 1 Nguy cơ loãng xương cao: điểm AMSTERDAM sửa đổi ≥ 3 Nguy cơ loãng xương thấp: điểm AMSTERDAM sửa đổi < 3 - Đánh giá mức độ phù hợp của chỉ số suất với biến định tính. Mức ý nghĩa thống AMSTERDAM sửa đổi so với đo MĐX kê được tính ở mức 95% hoặc 99%, khoảng bằng phương pháp DEXA: dựa theo độ nhạy, tin cậy cũng được tính trong khoảng 95% độ đặc hiệu, giá trị dự đoán dương tính hoặc 99%. Phân tích đơn biến sử dụng kiểm (PPV), giá trị dự đoán âm tính (NPV), diện định ANOVA so sánh giá trị trung bình đối tích dưới đường cong ROC tại vị trí CSTL với các biến định lượng, sử dụng kiểm định và CXĐ. χ2 so sánh tỷ lệ % đối với các biến định tính. 3. Xử lý số liệu: xử lý số liệu bằng phần Tính độ nhạy, độ đặc hiệu, PPV, NPV của mềm SPSS 16.0. Giá trị trung bình ± độ lệch phương pháp chẩn đoán, vẽ đường cong chuẩn (X ± SD) được áp dụng đối với biến ROC của chỉ số Amsterdam sửa đổi. định lượng hoặc dưới dạng tỉ lệ % hay tần III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ Nam 20 15,6 Giới Nữ 108 84,4 Tuổi trung bình (năm) 57,4 ± 10,0 Thời gian mắc bệnh trung bình (năm) 4,24 ± 5,11 Cân nặng < 60 (kg) 113 88,3 Có sử dụng glucocorticoid 90 70,3 Điểm HAQ trung bình (điểm) 1,63 ± 0,75 Giảm MĐX 62 48,4 CXĐ LX 39 30,5 Giảm MĐX 31 24,2 CSTL LX 83 64,8 Có nguy cơ cao bị LX theo chỉ số Amsterdam 108 84,4 sửa đổi 135
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIẤN LẦN THỨ XVIII – VRA 2021 Nhận xét: tuổi trung bình nhóm nghiên cứu là: 57,4 ± 10,0 năm. Tỷ lệ bệnh nhân bị giảm MĐX, loãng xương tại vị trí CSTL lần lượt là 24,2% và 64,8%, ở CXĐ là 48,4% và 30,5%. Tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ bị loãng xương cao theo chỉ số Amsterdam sửa đổi chiếm tỷ lệ 84,4%. Bảng 2. Đặc điểm BMD, điểm T-score và Z-score ở cổ xương đùi và cột sống thắt lưng ở nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao - thấp bị loãng xương theo chỉ số Amsterdam sửa đổi Chỉ số Amsterdam sửa đổi Đặc điểm Nguy cơ cao Nguy cơ thấp p (n = 108) (n = 20) CSTL ( X ±SD) 0,715 ± 0,136 0,866 ± 0,19
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 502 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 Bảng 4. Giá trị của chỉ số Amsterdam sửa đổi so với T- score ≤ -2,5 Điểm Độ nhạy Độ đặc PPV NPV AUC Vị trí p Amterdam (%) hiệu (%) (%) (%) (95%CI) ≥1 100 0 64,8 0 ≥2 98,8 2,22 65 50 0,64 CSTL ≥3 91,57 28,89 70,37 65
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIẤN LẦN THỨ XVIII – VRA 2021 Bảng 5. Giá trị của chỉ số Amsterdam sửa đổi khi thay đổi điểm cut off cân nặng < 60kg tại cổ xương đùi trong dự báo nguy cơ loãng xương Độ Điểm Độ nhạy PPV NPV AUC đặc hiệu P cut off (%) (%) (%) (95%CI) (%) 0,65 55 kg 92,31 25,84 35,3 88,5 (0,55 - 0,74)
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 502 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 cứu này là các bệnh nhân VKDT đang được cứu cho thấy, tỷ lệ chẩn đoán nguy cơ loãng điều trị đợt cấp tại bệnh viện các triệu chứng xương theo chỉ số Amsterdam sửa đổi có độ lâm sàng của VKDT là khá điển hình có thể nhạy cao, tuy nhiên, độ đặc hiệu lại thấp, làm ảnh hưởng đến các triệu chứng liên quan điều này có thể do đánh giá theo chỉ số đến loãng xương. Đồng thời, nghiên cứu này Amsterdam sửa đổi chỉ dựa trên các dấu hiệu là nghiên cứu cắt ngang nên có những hạn lâm sàng (hoặc cách khám lâm sàng) mà chế chỉ đánh giá hiệu quả hoạt động các yếu không sử dụng phương pháp đo mật độ tố nguy cơ loãng xương tại một thời điểm cụ xương, do đó những triệu chứng này có thể thể khi bệnh nhân có đợt tiến triển của bệnh trùng lặp với các bệnh lí khác của bệnh VKDT phải nhập viện để điều trị. Do đó, xương khớp (VKDT, loãng xương, thoái những bệnh nhân có mức độ hoạt động bệnh hóa...). Do vậy, chỉ số Amsterdam sửa đổi sẽ mạnh hơn, điểm HAQ cao hơn và chỉ số độ có vai trò quan trọng trong việc sàng lọc sớm đặc hiệu để chẩn đoán của chúng tôi thấp loãng xương ở cộng đồng mà không có điều hơn so với các tác giả nước ngoài... Đặc biệt, kiện để đo mật độ xương. cân nặng < 60 kg là 1 tiêu chí được tính điểm Như vậy, tại 3 điểm cut off của cân nặng của chỉ số Amsterdam sửa đổi đã được áp thì điểm cut 50kg (những bệnh nhân có cân dụng trong nghiên của các tác giả trên những nặng < 50 kg được tính 1 điểm của chỉ số bệnh nhân ở châu Âu, châu Mỹ nhưng có lẽ Amsterdam sửa đổi), thì chỉ số này có diện tiêu chí này chưa phù hợp đối với người Việt tích đường cong lớn nhất, do đó tiêu chí này Nam. Phần lớn chúng ta có cân nặng thấp kể sẽ phù hợp hơn đối với bệnh nhân VKDT cả trên những người khỏe mạnh không có Việt Nam. Kết quả này cho thấy chỉ số yếu tố nguy cơ loãng xương. Trong nghiên Amsterdam sửa đổi là một phương pháp sàng cứu của này có tới 88,28% bệnh nhân có cân lọc để quyết định những bệnh nhân VKDT nặng < 60 kg, một trong những tiêu chí gần có nguy cơ loãng xương cao cần được đo như luôn luôn có mặt và do đó không hữu mật độ xương; độ nhạy và giá trị dự đoán âm ích. Vì vậy nên điều chỉnh yếu tố cân nặng tính thu được có vẻ chấp nhận được trong để tiêu chí này có thể áp dụng phù hợp đối thực hành lâm sàng cung cấp một công cụ với bệnh nhân VKDT Việt Nam. thiết thực cho các bác sỹ để xác định những Nếu điều chỉnh cut off cân nặng xuống bệnh nhân VKDT có nguy cơ loãng xương 55kg, có 100 bệnh nhân có cân nặng < 55 kg cao cần được đo mật độ xương cho mục đích chiếm 78,13%, chỉ số Amsterdam sửa đổi có chẩn đoán để điều trị, hạn chế biến chứng độ nhậy 92,31%, độ đặc hiệu 25,84%, PPV gẫy xương. Độ đặc hiệu và giá trị dự đoán 35,3%, NPV 88,5%, diện tích dưới đường dương tính là thấp, có thể phản ánh một thực cong ROC 0,65 (0,55 – 0,74) CI 95% (bảng tế rằng nhiều yếu tố đóng vai trò trong sinh 3.21). Nếu cut off cân nặng là 50 kg, có 63 bệnh học của bệnh loãng xương ở bệnh nhân bệnh nhân có cân nặng
  9. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIẤN LẦN THỨ XVIII – VRA 2021 - Tỷ lệ bệnh nhân VKDT có nguy cơ Arthritis That Should Undergo a Bone loãng xương theo chỉ số Amsterdam sửa đổi Densitometry” Reumatología Clínica, 3(2): là 84,4%. Tuổi trung bình, điểm HAQ ở 63-6. nhóm có nguy cơ cao cao hơn so với nhóm 4. Caroline Brand C, Lowe A, Hall S (2008), có nguy cơ thấp (p< 0,05). “The utility of clinical decision tools for - Tại điểm cut off 3: vị trí CSTL, chỉ số diagnosing osteoporosis in postmenopausal Amsterdam sửa đổi dự báo nguy cơ loãng women with rheumatoid arthritis”, BMC xương có độ nhạy 91,57%, độ đặc hiệu Musculoskelet Disord. 9:13 28,89%, giá trị dự đoán dương tính (PPV) (doi: 10.1186/1471-2474-9-13). 70,37%, giá trị dự đoán âm tính (NPV) 65%, 5. Dunne, C.A., C.J. Moran, and P.W. diện tích dưới đường cong ROC 0,64 (0,54 - Thompson (1995), “The effect of regular 0,73. Tại CXĐ: độ nhạy 97,44%, độ đặc hiệu intramuscular corticosteroid therapy on bone 21,35%, giá trị dự đoán dương tính 35,2%, mineral density in rheumatoid patients”. giá trị dự đoán âm tính 95%, diện tích dưới Scand J Rheumatol, 24(1): 48-9. đường cong ROC là 0,65 (0,55 - 0,74) CI 6. Gonzalez-Lopez L, Gamez-Nava JI, Vega- 95%. Lopez A, et al, (2012), “Performance of risk - Nếu điều chỉnh yếu tố cân nặng < 50kg indices for identifying low bone mineral (thay bằng cân nặng < 60 kg), là một tiêu chí density and osteoporosis in Mexican Mestizo để tính điểm, chỉ số chỉ số Amsterdam sửa women with rheumatoid arthritis”. J đổi có độ nhạy 89,74%, độ đặc hiệu là Rheumatol, 34: 247-53. 35,96%, diện tích dưới đường cong ROC là 7. Haugeberg G, Orstavik RE, Uhlig T, et al. 0,69 (0,59 - 0,78) CI 95%. (2002), “Clinical decision rules in rheumatoid arthritis: Do they identify patients at high risk TÀI LIỆU THAM KHẢO for osteoporosis? Testing clinical criteria in a 1. Trần Ngọc Ân, (1998), Bệnh thấp khớp. Nhà population based cohort of patients with xuất bản Y học, Hà Nội. rheumatoid arthritis recruited from the Oslo 2. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010), "Bệnh học cơ Rheumatoid Arthritis Register”, Ann Rheum xương khớp nội khoa", Nhà xuất bản giáo dục Dis; 61: 1085-9. Việt Nam, Hà Nội. 8. Nolla JM, Fiter J, Gomez-Vaquero et al. 3. Carmen Gómez-Vaquero, Dolors (2001), “Value of clinical factors in selecting Martínez, Aguila et al (2007), “Evaluation postmenopausal women with rheumatoid of Two Proposals Based on Clinical Factors arthritis for bone densitometry”. Ann Rheum for Selecting Male Patients With Rheumatoid Dis; 60: 799-801. 140
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2