intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề kiểm tra học kỳ I năm học 2016-2017 môn Phương pháp kiểm tra đánh giá vật liệu - ĐH Sư phạm Kỹ thuật

Chia sẻ: Đinh Y | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

38
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án đề kiểm tra học kỳ I năm học 2016-2017 môn Phương pháp kiểm tra đánh giá vật liệu giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu để củng cố các kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ. Đây là tài liệu bổ ích để các em ôn luyện và kiểm tra kiến thức tốt, chuẩn bị cho kì thi học kì. Mời các em và các quý thầy cô giáo bộ môn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề kiểm tra học kỳ I năm học 2016-2017 môn Phương pháp kiểm tra đánh giá vật liệu - ĐH Sư phạm Kỹ thuật

  1.    PPKTĐGVL ­ HK I 16­17 A TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I  2016­2017 KỸ THUẬT TPHCM KHOA: Cơ Khí Chế Tạo Máy Môn: PPKTĐG  Vật liệu................................................ Mã môn học: TEMA421726............................................... BỘ MÔN: Hàn và Công nghệ  Đề số/Mã đề:      A                    Đề thi có 50 câu và 4 trang. kim loại Thời gian: 60 phút. Không sử dụng tài liệu. Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 CB chấm thi thứ nhất CB chấm thi thứ hai Số câu đúng: Số câu đúng: Điểm và chữ ký Điểm và chữ ký Họ và tên:................................................................... Mã số SV:................................................................... Số TT:..........................Phòng thi:............................. Chú ý: Đánh dấu X để chọn câu đúng, khoanh tròn lại      nếu bỏ câu đã chọn, tô đen      nếu chọn lại câu khoanh  tròn.  Câ a b c d Câ a b c d Câ a b c d Câ a b c d 1 x 13 x 25 x 37 x 2 x 14 x 26 x 38 x 3 x 15 x 27 x 39 x 4 x 16 x 28 x 40 x 5 x 17 x 29 x 41 x 6 x 18 x 30 x 42 x 7 x 19 x 31 x 43 x 8 x 20 x 32 x 44 x 9 x 21 x 33 x 45 x 10 x 22 x 34 x 46 x 11 x 23 x 35 x 47 x 12 x 24 x 36 x 48 x 49 x 50 x 1. Tuyên bố nào dưới đây phát biểu một cách tốt nhất sự nguy hại của việc phun /bắn cát (mà sau đó  không dùng quá trình tẩm thực ăn mòn hoá chất) để làm sạch các bề mặt được kiểm tra thẩm thấu? a. Các bất liên tục có thể bị mẻ ra và đóng lại b. Các chất bẩn dầu có thể bị gắn chặt vào bất liên tục c. Cát sử dụng trong quá trình phun bắn này có thể chui vào bất liên tục d. Các thao tác phun bắn cát có thể làm sinh ra các bất liên tục 2. Chất thấm áp dụng trên bề mặt của một mẫu kiểm tra : a. Rò rỉ vào các bất liên tục  c. Bị cuốn hút vào các bất liên tục do các tác dụng mao dẫn b. Bị hấp thụ bởi các bất liên tục  d. Bị cuốn hút vào các bất liên tục bởi lực hấp dẫn 3. Phương pháp được chấp nhận rộng rãi để loại bỏ chất thấm dư có thể rửa được bằng nước ra  khỏi bề mặt của một mẫu kiểm tra là : a.Sử dụng một cái giẻ ướt                              c.Sử  dụng việc dội rửa bằng phun xịt   nước b.Rửa bộ phận này trực tiếp dưới dòng nước chảy từ một cái vòi  d.Nhúng bộ phận này vào trong nước 4. Chất bẩn bề mặt nào sau đây không thể tẩy bỏ theo cách làm sạch bộ phận bằng quá trình giảm mỡ   bằng hơi a. Mỡ b. Gỉ sắt c. Dầu nặng d. Dầu tan  5.  Một chất thẩm thấu tốt phải có tất cả các tính chất sau đây, ngoại trừ : Đề thi có 50 câu và 4 trang  Trang 1
  2.    PPKTĐGVL ­ HK I 16­17 A a.Có thể thấm xuyên vào được các khe hở rất nhỏ    c. Có thể lưu lại được trong các khe mở tương đối   lớn  b.Có thể bay hơi nhanh            d. Có thể dễ dàng loại bỏ ra khỏi bề mặt sau khi kiểm tra 6. Phương pháp nào sau đây không yêu cầu một nguồn điện ? a. Phương pháp thấm huỳnh quang có thể rửa được bằng nước b. Phương pháp thấm huỳnh quang nhũ tương­sau c. Phương pháp thấm màu nhìn thấy được d. Không phải các phương pháp trên 7.  Một kiểm tra thẩm thấu không thể tìm được : a. Rỗ khí bề mặt c. Các vết nứt bề mặt b. Một lỗ rỗng nằm bên trong d. Một vết gấp trên bề  mặt của quá trình  rèn 8. Thiết bị ánh sáng đen được yêu cầu khi kiểm tra thấm bởi : a. Phương pháp thấm huỳnh quang b. Phương pháp thấm màu nhìn thấy được c. Phương pháp thấm phi ­ huỳnh quang d. Tất cả các phương pháp trên 9. Mục đích của việc dùng một chất hiện trên một mẫu vật là để : a. Thúc đẩy sự xuyên thấm của chất thấm b. Hấp thụ các dư lượng chất tạo nhũ tương c. Hấp thụ chất thấm từ trong các bất liên tục và cung cấp một bề mặt tạo tương phản d. Hỗ trợ làm khô bề mặt để quan sát tốt hơn 10. Giá trị nào sau đây sẽ là chiều dài sòng trung tâm được ưa thích nhất phát ra từ một nguồn sáng  dùng trong quá trình huỳnh quang ? a.3200 Å (320nm) c. 3650 Å (365nm) b. 5200 Å (520nm) d. 5650 Å (565nm) 11. Các bất liên tục nằm dưới bề mặt có thể được phát hiện tốt nhất bởi : a. Phương pháp thẩm thấu khả kiến  c. Phương pháp siêu âm b. Phương pháp bột từ  d. Phương pháp thẩm thấu huỳnh quang 12. Cách nào sau đây không phải là một phương pháp được chấp nhận chung cho việc áp dụng chất  thấm a. Chà xát chất thấm lên khắp bề mặt  c. Phun xịt chất thấm lên bộ phận b. Chải quét chất thấm lên bộ phận  d. Nhúng bộ phận vào trong chất thấm 13. Đơn vị thường được dùng để biểu thị mật độ từ thông là : a. Gauss      b.   Faraday    c.   Henry         d.   Ampere 14. Độ lớn của từ trường dư trong một mẫu vật phụ thuộc vào :  a. Tỷ số L / D ( chiều dài trên đường kính )  c. Quy tắc bàn tay phải b. Độ lớn của lực từ hoá áp dụng lên mẫu vật  d. Quy tắc bàn tay trái 15. Từ tính còn lưu lại trong một miếng vật liệu có khả  năng từ hoá được sau khi lực từ hoá đã được   loại bỏ, được gọi là : a. Trường bẫy c.  Trường dư b. Trường dập d.  Trường vĩnh cửu 16. Kiểm tra hạt từ bằng phương pháp từ dư có thể được dùng khi : a. Các bộ phận có hình dạng bất thường  c. Các bộ phận bị nén áp cao b. Các bộ phận có trường dư cao  d. Đánh giá các chỉ thị của phương pháp liên tục 17. Các vật liệu bị hút từ yếu được gọi là: Đề thi có 50 câu và 4 trang  Trang 2
  3.    PPKTĐGVL ­ HK I 16­17 A a.Thuận từ c.  Nghịch từ b. Sắt từ d.  Không từ tính 18.  Các vật liệu bị đẩy từ yếu được gọi là: a. Thuận từ c.  Nghịch từ b. Sắt từ d.  Không từ tính 19.  “Bột từ” là một phương pháp kiểm tra không phá huỷ được dùng để: a. Định vị các bất liên tục bề mặt c.   Cả a và b b. Định vị các bất liên tục nằm gần bề mặt d.   Phát hiện sự phân tách của vật liệu 20. Các đường từ thông song song với một bất liên tục sẽ tạo ra : a. Các chỉ thị mạnh   b. Các chỉ thị yếu c. Không chỉ thị nào cả      d. Các chỉ thị mờ ảo  21.  Một sự tích tụ hạt từ gây bởi một bất liên tục là mạnh nhất khi bất liên tục này định hướng : a. 1800 so với hướng của từ trường c. 300 so với hướng của từ trường b. 90  so với hướng của từ trường 0 d. 600 so với hướng của dòng điện 22.  Một mẫu vật có thể được khử từ bằng : a. Chế độ xử lý nhiệt trên nhiệt độ Curie c. Một cuộn dây AC b. Đảo chiều các trường DC d. Tất cả các phương pháp trên 23.  Các chỉ thị bất liên tục nằm dưới bề mặt thường thể hiện  : a. Sắc nét và phân tách rõ ràng c. Sắc nét và rộng b. Rộng và mờ ảo d. Cao và được giữ một cách lỏng lẻo  24. Một đường cong đồ thị thể hiện mối quan hệ của lực từ hoá đối với độ lớn từ trường được tạo ra   trong một vật liệu nào đó. Đường cong này được biết đến như là : a. Đường cong lực từ c. Đường cong từ trễ b. Đường cong bão hoà d. Đường cong cảm ứng 25. Việc phát hiện các khuyết tật nằm sâu dưới bề  mặt (6 đến 51mm) trong một mối hàn lớn  bằng   phương pháp kiểm tra bột từ là: a. Rất giống như việc phát hiện các vết nứt trên bề mặt b. Không khó khăn nếu các khuyết tật này là các rỗ khí nhỏ c. Đơn giản nếu chiều rộng của khuyết tật có thể ước lượng được d. Không thể  26. Việc kiểm tra một bộ phận bằng cách từ  hoá, ngắt bỏ  dòng điện, và sau đó áp dụng bột từ, được   gọi là : a. Phương pháp liên tục  c. Phương pháp từ dư b. Phương pháp ướt  d. Phương pháp khô 27. Biết vận tốc sóng dọc trong thép là 6000m/s, kích thước bất liên tục nhỏ nhất có thể phát hiện khi  sử dụng đầu dò 4MHz là: a. 1 mm b. 0,5 mm c. 2,0 mm d. 3,5mm 28.  Loại tần số nào sau đây sẽ tạo ra xung có bước sóng ngắn nhất? a. 1 MHz b. 5 MHz c. 10 MHz   d. 25 kHz 29.  Một tên khác cho sóng Rayleigh là: a. Sóng trượt  b. Sóng dọc c. Sóng ngang d. Sóng bề mặt 30. Một chất được dùng nằm ở giữa bề mặt đầu dò và bề mặt kiểm tra nhằm cho phép hoặc cải thiện   khả năng truyền siêu âm từ đầu dò vào trong vật liệu kiểm tra được gọi là: a. Chất làm ướt b. Chất tiếp âm c. Một thiết bị phát âm   d. Chất bôi trơn 31. Vật liệu áp điện trong đầu dò:         a. Chuyển đổi năng lượng điện thành âm thanh     c. Chuyển đổi năng lượng điện thành năng lượng cơ         b. Loại bỏ năng lượng tín hiệu đối với tạp âm     d. Tạo ra các điện tử vận tốc lớn trong các kim loại 32. Quá trình kiểm tra siêu âm vật liệu mà đầu dò tiếp xúc trực tiếp với vật liệu kiểm tra, có thể là:         a. Quá trình kiểm tra dùng chùm tia thẳng c. Quá trình kiểm tra dùng sóng bề mặt Đề thi có 50 câu và 4 trang  Trang 3
  4.    PPKTĐGVL ­ HK I 16­17 A         b. Quá trình kiểm tra dùng chùm tia xiên  d. Tất cả các quá trình kiểm tra ở trên 33. Khi dao động, các phần tử của môi trường có phương song song với phương truyền sóng thì sóng   truyền được gọi là: a. Sóng dọc b. Sóng trượt c. Sóng mặt d. Sóng Lamb 34. Khi dao động, các phần tử của môi trường có phương vuông góc với phương truyền sóng thì sóng   truyền được gọi là: a. Sóng dọc b. Sóng trượt c. Sóng mặt d. Sóng Lamb 35. Chỉ có một dạng sóng âm quan trọng truyền qua được chất lỏng là: a. Sóng dọc b. Sóng trượt c. Sóng mặt d. Sóng Rayleigh 36. Sự phân kỳ của chùm tia siêu âm xuất hiện ở đâu: a. Trường gần  c. Ngay tại tinh thể b. Trường xa d. Không phải các điều trên 37. Định luật nào có thể  dùng để  tính toán góc khúc xạ  trong kim loại đối với cả  hai dạng sóng dọc và   sóng trượt: a. Định luật tỷ số Poisson  c. Định luật trường Fresnel b. Định luật Snell  d. Định luật Charles 38. Tích của vận tốc sóng âm và mật độ của vật liệu được biết đến như là: a. Giá trị khúc xạ của vật liệu  c. Hằng số đàn hồi của vật liệu b. Âm trở của vật liệu   d. Tỷ số Poisson của vật liệu 39. Năng lượng âm lan truyền theo nhiều dạng khác nhau. Dạng nào sau đây, là một dạng lan truyền   này:  a. Sóng dọc.  b. Sóng trượt.  c. Sóng bề mặt.          d. Tất cả các sóng trên. 40. Vận tốc của các điện tử đập vào bia trong ống tia X phụ thuộc vào: a. Nguyên tử số của vật liệu cathode c. Nguyên tử số của vật liệu sợi đốt b. Hiệu điện thế giữa cathode và anode d. Tất cả các câu trên đều đúng 41. Một phương pháp kiểm tra sử  dụng hai đầu dò riêng biệt trên các bề  mặt đối diện của vật liệu   kiểm tra, được gọi là: a. Phương pháp kiểm tra tiếp xúc b. Phương pháp kiểm tra dùng sóng bề mặt c. Phương pháp kiểm tra truyền qua d. Phương pháp kiểm tra dùng sóng Lamb 42. Mục đích của việc lưu thông dầu trong một số loại ống tia X là để: a. Bôi trơn các phần chuyển động b. Hấp thụ bức xạ thứ cấp c. Giảm nhu cầu dùng dòng điện lớn d. Tản nhiệt 43. Phương pháp xác định độ nhạy cho chụp ảnh bức xạ là: a. Sử dụng vật chỉ thị chất lượng ảnh IQI c. Sử dụng mẫu chuẩn b. Sử dụng mẫu đối chứng d. Cả 3 phương pháp trên 44. Tia X và tia Gamma là hình thức:  a. Bức xạ bằng cực tím                                                  c. Vũ trụ bức xạ   b. Nhiệt bức xạ                                                              d. B ức x ạ điện từ 45. So với tia X thì tia gamma: a. Có bước sóng ngắn hơn và có khả năng đâm xuyên cao hơn. b. Có bước sóng dài hơn và có khả năng đâm xuyên cao hơn. c. Có bước sóng ngắn hơn và có khả năng đâm xuyên thấp hơn. d. Có bước sóng dài hơn và có khả năng đâm xuyên thấp hơn. 46. Độ nhạy có liên quan đến đường kính dây nhỏ nhất có thể  phát hiện được   và bề dày mẫu chụp   T. Hãy thiết lập công thức tính độ nhạy liên quan đến 2 thông số trên: a. Độ nhạy = T /   x 100 %                           c. Độ nhạy =    /T x 100 %        b. Độ nhạy =   .Tx100%                               d. Độ nhạy =   .T/100% 47. Trong các nguồn dưới đây, nguồn có bức xạ xuyên được sâu nhất là: a. Co­60 c. Ống phát tia X với điện áp đỉnh 220 KV b. Máy betatron phát tia X 15 MeV d. Các điện tử phát ra từ Ir 192 Đề thi có 50 câu và 4 trang  Trang 4
  5.    PPKTĐGVL ­ HK I 16­17 A 48. Quá trình chụp ảnh phóng xạ bao gồm những yếu tố:            a. Nguồn phóng xạ                    b.  Mẫu vật                      c. Film                     d. Cả 3 yếu tố trên   49. Hầu hết các nguồn tia gamma được đặt /chứa trong một hộp lưu trữ lớn mà thường làm bằng:           a. bê tông                b. gang                          c. Uran nghèo               d. Thủy ngân  50. Đâu là giới hạn liều hàng năm cho một cán bộ chuyên nghiệp phù hợp với Luật bức xạ ion hoá (SI   3232)          a. 20 mSv một năm        b. 25 mSv một năm        c. 60 µSv / giờ một năm           d. 7.5µSv / giờ một năm  Ghi chú:Cán bộ coi thi không giải thích đề thi.  Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra [G 1.2]: Mô tả được những nguyên lý cơ bản, phân loại được các thiết bị và vật tư  Câu1,2,3,5,6,8,9,10,11,12,13,20,21, [G 3.1]: Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và trình bày các nội dung  Câu 4,14,15,17,18,23,25,35,50 [G 4.4]: Phân loại và chọn được các phương pháp kiểm tra vật liệu phù hợp với  Câu 7,1,16,19,26,32,41,42,47,48 Đề thi có 50 câu và 4 trang  Trang 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2