intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương ôn tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NHÓM HÓA Môn: HÓA HỌC 10 Năm học: 2022 – 2023 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Trắc nghiệm khách quan  50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + 3 câu tự luận). II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút. III. NỘI DUNG 1. Lý thuyết 1.1 Nguyên tử: A. Thành phần, kích thước và khối lượng nguyên tử. B. Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối trung bình. Z = số p = số e; A = Z + N Đối với 82 nguyên tố đầu  trong bảng tuần hoàn ta luôn có: N 1 1,5 Z C. Lớp và phân lớp electron. D. Cấu hình electron nguyên tử. e. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. 1.2 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. A. Nguyên tắc xây dựng bảng tuân hoàn. B. Câu trúc bảng tuần hoàn C. Chiều biến thiên cấu tạo và tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng. Bán kính  Độ âm điện Tính kim loại Tính phi kim nguyên tử (r) Chu kỳ(trái qua  phải) Nhóm A(trên xuống  dưới) Nhóm  I II III IV V VI VII VIII Oxit cao  R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 RO4 nhất Hợp chất  RH RH2 RH3 RH4 RH3 RH2 RH với hiđro Rắn   Rắn Rắn khí khí Khí Khí  2. Một số dạng bài tập lí thuyết và tính toán cần lưu ý 1
  2. Dạng 1: Xác định nguyên tố dựa vào số hạt Dạng 2: Xác định thành phần nguyên tử Dạng 3: Cách viết cấu hình electron Dạng 4: Bài tập lớp và phân lớp Dạng 5: Tính phần trăm đồng vị, tính nguyên tử khối trung bình Dạng 6: Trắc nghiệm lý thuyết về nguyên tử Dạng 7: Tính kích thước, khối lượng, khối lượng riêng, bán kính nguyên tử 2
  3. 3. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa:  Câu 1: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là: A. p, n. B. n, e. C. e, n. D. p, n, e. Câu 2: Hạt nhân nguyên tử chứa các loại hạt là: A. n, e. B. p, n, e. C. p, e. D. p, n. Câu 3: Điện tích của p, n, e trong nguyên tử theo qui ước lần lượt là: A. 1+ ; 1­ ; 0. B. 1+ ; 0 ; 1­. C. 1­ ; 1+ ; 0. D. 1­ ; 0 ; 1+. Câu 4: Tên các lớp e trong nguyên tử từ 1 đến 3 lần lượt là: A. K, L, M. B. K, M, N. C. M, L, N. D. K, L, N. Câu 5: Ký hiệu các phân lớp trong nguyên tử gồm các chữ cái thường là: A. s,p,d. B. s,p,d,f. C. p,d,f,g. D. p, n, e,f. Câu 6: Đặc điểm chung lớp e ngoài cùng của đa số nguyên tố kim loại là: A. có nhiều e: 5; 6;7. B. có 8e. C. có ít e: 1; 2; 3. D. có 4e. Câu 7: Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có Z = 11 là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2. B. 1s2 2s2 2p6 3s1. C. 1s2 2s2 2p6 4s1. D. 1s2 2s2 2p7 3s1. Câu 8: Kí hiệu nguyên tử Flo có 9p, 10n là? A.  199 F B.  41 21 Sc C.  39 19 K D.  40 20 Ca Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa 19p và 20n ? A.  199 F B.  41 21 Sc C.  39 19 K D.  40 20 Ca Câu 10: Cho cấu hình e nguyên tử nguyên tố X là 1s2 2s2 2p6 3s23p5. a) Số e lớp ngoài cùng của X là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 7. b) X là nguyên tố gì? A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. Không biết. Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. a) Số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là: A. 3 B. 15 C. 14 D. 13 b) Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, nhóm IIIA B. Chu kì 3, nhóm VA. C. Chu kì 3, nhóm IIIB D. Chu kì 3, nhóm VB. c) X là nguyên tố gì? A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. Không biết. 3
  4. Câu 12: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng: A. số p và n. B. số n. C. điện tích hạt nhân. D. số khốiA. Câu 13: Sô electron tôi đa trong cac phân l ́ ́ ́ ớp s; p; d; f lân l ̀ ượt la:̀ A. 2; 6; 10; 14. B. 1; 3; 5; 7. C. 2; 4; 6; 8. D. 2; 8; 8; 18. Câu 14: Tổng số hạt p, n, e trong  199 F là: A. 19 B. 29 C. 30 D. 32 Câu 15: Cấu hình e nào sau đây là đúng: A. 1s2 2s2 2p6. B. 1s2 2s1 2p6. C. 1s2 2s2 2p7. D. 1s2 2s2 2p6 4s1. Câu 16: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo mấy nguyên tắc? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Các nguyên tố nhóm A (từ IA đến VIIIA) thuộc loại nguyên tố nào sau đây? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d và nguyên tố f. D. Nguyên tố s và nguyên tố p Câu 18: Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là A. 3 và 3 B. 4 và 3 C. 3 và 4 D. 4 và 4 Câu 19: Trong BTH các nguyên tố: a) số chu kì là: A. 3. B. 4. C. 7. D. 16. b) số nhóm là: A. 3. B. 4. C. 7. D. 16. c) số nhóm A là: A. 4. B. 7. C. 8. D. 16. Câu 20: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành  liên kết hoá học là: A. Tính kim loại. B. Tính phi kim. C. Điện tích hạt nhân. D. Độ âm điện. Câu 21: Trong một chu kì, đi từ trái sang phải thì tính kim loại và tính phi kim biến đổi ra sao? A. Tăng dần và giảm dần. B. Giảm dần và tăng dần. C. Cùng tăng dần. D. Cùng giảm dần. Câu 22: Tính chất của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn khi Z tăng là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Số p trong nguyên tử. B. Số lớp e biến đổi tuần hoàn.  C. Bản chất nguyên tố tự sinh ra. D. Số e lớp ngoài cùng biến đổi tuần hoàn. Câu 23: Các hạt cấu tạo nên vỏ nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là: 4
  5. A. proton, nơtron. B. nơtron, electron. C. electron, proton. D. electron. Câu 24: Hạt nơtron trong nguyên tử được kí hiệu là gì? A. n. B. s. C. p. D. e Câu 25: Các nguyên tố có cùng số lớp e thì được sắp xếp vào cùng một... trong bảng tuần hoàn. A. ô. B. cột. C. hàng. D. nhóm. Câu 26: Một nguyên tố có cấu hình e là: 1s2 2s2 2p6 3s23p1. Vị trí của nó trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 2, nhóm IIIA. B. chu kì 3, nhóm IIA. C. chu kì 2, nhóm IIA. D. chu kì 3, nhóm IIIA. Câu 27: Cho nguyên tử nguyên tố X có 19p, 20n. Em hãy cho biết số khối A của hạt nhân nguyên tử X? A. 20 B. 39 C. 19 D. 1. Câu 28: Xét phản ứng oxi hóa khử sau: Mg + Cl2  to MgCl2, chất thực hiện quá trình oxi hóa là: A. Cl2. B. MgCl2. C. Mg. D. O2. Câu 29: Một nguyên tố R có số e lớp ngoài cùng = 1e. Công thức oxit cao nhất của nó có dạng là: A. RO2. B. RO. C. R2O. D. R2O3. Câu 30: Nguyên tố R có 13 proton trong hạt nhân. Cấu hình electron nguyên tử của R là: A. 1s2 2s2 2p6 3s23p2 B. 1s2 2s1 2p63s23p1 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 D. 1s2 2s2 2p73s1 Câu 31: Tính phi kim biến đổi như thế nào trong mỗi chu kì khi Z tăng? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Lúc tăng, lúc giảm. D. Không xác định được; Câu 32: Chất nào dưới đây chứa liên kết Cộng hóa trị không cực? A. O2. B. NaCl. C. NH3. D. H2O. Câu 33: Điện tích dương trong hạt nhân nguyên tử  35 Cl là: 17   A. 18+. B. 17. C. 35+. D. 17+. Câu 34: Nguyên tố R có 12 proton trong hạt nhân. Hãy cho biết số e ở lớp ngoài cùng của R? A. 4e. B. 3e. C. 1e. D. 2e. Câu 35: Nguyên tố M có cấu hình e lớp ngoài cùng là: 3s2. Tính chất cơ bản của M là: A. khí hiếm. B. kim loại. 5
  6. C. phi kim. D. có thể là KL, có thể là PK. Câu 36: Tổng số hạt p, n, e trong  168 O là: A. 24 B. 16 C. 32 D. 48 Câu 37: Trong phản ứng oxi hóa khử, chất khử là chất... A. cho e. B. nhận e. C. góp chung e. D. thu e. Câu 38: Tính chất nào sau đây của các nguyên tố không biến đổi tuần hoàn? A. Độ âm điện. B. Tính phi kim. C. Tính kim loại. D. Tính tan. Câu 39: Số nguyên tắc để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. II. PHẦN TỰ LUẬN. Bài 1. Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố có Z = 7, 9, 11, 12, 13,17, 19.  ­ Cho biết số e lớp ngoài cùng và loại nguyên tố gì (kim loại, phi kim hay khí hiếm). ­ Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm). Bài 2. So sánh tính chất giữa các nhóm nguyên tố sau: a) Na, Mg, Al có Z lần lượt = 11, 12, 13. b) F, Cl, Br có Z lần lượt = 9, 17, 35. Bài 3. Cho nguyên tử nguyên tố X có tổng ba loại hạt (p,n,e) = 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều  hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. a) Xác định số hiệu nguyên tử Z, số khối A của X. b) Viết cấu hình e của X, cho biết tính chất hóa học cơ bản của X là gì (tính kim loại hay tính phi  kim)? c) Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn. (ô, chu kì, nhóm). Bài 4. Sự biến đổi tính chất các chất: a) Theo chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. b) Trong nhóm A theo chiều điện tích hạt nhân tăng. Bài 5.  a) Cho nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p,n,e là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn  số hạt không mang điện là 10 hạt. Bằng kiến thức đã học em hãy  ­ Xác định số Z, N và số khối A của X. ­ Cho biết tên gọi, kí hiệu hóa học của X. ­ Xác định vị trí (ô, nhóm, chu kì) của X trong bảng tuần hoàn. 6
  7. b) Nêu tính chất hóa học cơ bản của X và giải thích tại sao? 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2