intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức trọng tâm của môn học, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3" dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN HÓA HỌC 12 I. KIẾN THỨC LÍ THUYẾT A. ESTE 1. Khái niệm: Khi thay thế nhóm OH trong –COOH bằng nhóm OR → este. 2. Nhóm chức: “COO” 3. Công thức tổng quát este đơn chức (hay gặp): RCOOR’ (R’ # H). 4. Công thức chung este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 2). 5. Số đồng phân este (no, đơn chức, mạch hở): 2n­2 (n 
  2. 2C12H22O11 + Cu(OH)2  Phản ứng  2C6H12O6 + Cu(OH)2 →  2C6H12O6 + Cu(OH)2 →  → (C12H21O11)2Cu +  x x Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O (C6H11O6)2Cu + 2H2O 2H2O 1Glu → 2Ag 1Fruc → 2Ag Phản ứng  Trong môi trường kiềm, glu và fruc  x x x tráng gương chuyển hóa lẫn nhau Fruc ↔  Glu Phản ứng H2  CH2OH­(CHOH)4­CHO + H2 (Ni, to) →  x x x (sobitol) CH2OH­(CHOH)4­CH2OH Phản ứng lên  C6H12O6 (lên men, to)  ­ x x x men → 2CO2 + 2C2H5OH Phản ứng với  HTB + I2 → Hợp   I2 x x x chất màu xanh   x tím Phản ứng với  HNO3/H2SO4  x x x x Có pư đặc, to D. AMIN 1. Cách nhận ra hợp chất thuộc loại amin: Dựa vào nhóm chức Amin bậc 1: R­NH2. Amin bậc 2: R1­NH­R2 Amin bậc 3: (R)3N 2. So sánh lực bazơ: Amin bậc 2 > Amin bậc 1 > NH3 > Anilin. Với trường hợp amin cùng bậc, chất nào có M lớn hơn → lực bazơ mạnh hơn. 3.   Ở   điều   kiện   thường,   có   4   amin   tồn   tại   ở   trạng   thái   khí,   tan   nhiều   trong   nước:   Metylamin,   đimetylamin, trimetylamin và etylamin. 4. Anilin có phản ứng với dung dịch brom → kết tủa trắng. E. AMINO AXIT 1. Cách nhận ra hợp chất thuộc loại amino axit: Dựa vào nhóm chức Amino axit tồn tại đồng thời 2 nhóm chức: ­NH2 và –COOH. 2. Nhớ công thức và tên thường gọi của 5 α­amino axit: Công thức Tên thường Kí hiệu Khối lượng mol (M) H2N­CH2­COOH Glyxin Gly 75 CH3­CH(NH2)­COOH Alanin Ala 89 (CH3)2CH­CH(NH2)­COOH Valin Val 117 H2N­(CH2)4­CH(NH2)­COOH Lysin Lys 146 HOOC­CH(NH2)­(CH2)2­COOH Axit glutamic Glu 147
  3. II. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Chất nào sau đây là este? A. HCOOH.  B. CH3CHO. C. HCOOCH3.  D. CH3COOH. Câu 2: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2 (n ≥ 2). B. CnH2nO (n ≥ 1). C. CnHnO2 (n ≥ 1). D. CnH2n­2O2 (n ≥ 1). Câu 3: Este CH3COOCH3 có tên gọi là A. metyl fomat.  B. metyl axetat. C. metyl fomic.  D. vinyl axetat. Câu 4: Este HCOOCH3 có tên là A. metyl fomat.  B. metyl axetat. C. metyl fomic.  D. vinyl axetat. Câu 5: Hợp chất X có công thức cấu tạo là C2H5COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl fomat.  B. metyl propionat. C. metyl fomic.  D. vinyl axetat. Câu 6: Este CH3COOC2H5 có tên là A. metyl fomat.  B. etyl axetat. C. metyl fomic.  D. vinyl axetat. Câu 7: Este HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng sinh ra các sản phẩm hữu cơ là A. CH3COONa và CH3OH.   B. CH3COONa và C2H5OH.   C. HCOONa và CH3OH.   D. C2H5COONa và CH3OH.   Câu 8: Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X   là A. HCOOCH3.  B. CH3CHO.  C. CH3COOCH3.  D. CH3COOC2H5. Câu 9: Cho phương trình phản ứng sau: CH 3COOCH3 + KOH → X + CH3OH. X có công thức cấu tạo   là A. HCOONa.  B. C2H5COOK.  C. CH3COONa.  D. CH3COOK. Câu 10: Chất béo là trieste của các axit béo với A. glixerol. B. etanol. C. metan. D. etilen. Câu 11: Trong các công thức sau đây, công thức nào là của chất béo A. HCOOH. B. (HCOO)2Cu. C. (C15H31COO)3C3H5. D. HCOONa. Câu 12: Nhóm chức có trong tristerin là A. este. B. ancol. C. anđehit. D. axit. Câu 13: Hợp chất (C15H31COO)3C3H5 có tên là A. tripanmitin. B. tristearin. C. triolein. D. trioleic. Câu 14: Tripanmitin có công thức cấu tạo là
  4. A. (C17H31COO)3C3H5.  B. (C15H31COO)3C3H5. C. (C15H33COO)3C3H5.   D. (C17H33COO)3C3H5. Câu 15: Số nguyên tử C trong phân tử tristerin là A. 55. B. 56. C. 57. D. 58. Câu 16:  Cho phương trình phản  ứng sau: (C17H31COO)3C3H5  + 3NaOH  →  3C17H31COONa + X. X có  công thức là A. C3H5(OH)3. B. C17H31COOH. C. (C17H31COO)3C3H5. D. HCOOH. Câu 17: Axit panmitic có công thức hóa học là A. C3H5(OH)3. B. C15H31COOH. C. C17H35COOH. D. C15H31COONa. Câu 18: Cho dãy các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, etyl fomat, phenyl axeat. Số chất trong dãy khi   thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit? A. Glucozơ.  B. Tinh bột.  C. Saccarozơ.  D. Xenlulozơ. Câu 20: Công thức phân tử của glucozơ là A. C6H12O6. B.  C6H10O6. C. C12H22O11. D. C6H10O5. Câu 21: Số nguyên tử C trong phân tử glucozơ là A. 6. B. 12.  C. 4. D. 5. Câu 22: Công thức phân tử của saccarozơ là A. C6H12O6. B.  C6H10O6. C. C12H22O11. D. C6H10O5. Câu 23: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit A. Glucozơ.  B. Tinh bột.  C. Saccarozơ.  D. Xenlulozơ. Câu 24: Số nguyên tử C trong phân tử saccarozơ là A. 6. B.  8. C. 10. D. 12. Câu 25: Tinh bột có công thức phân tử là A. (C6H10O5)n. B. C6H12O6. C. C12H22O11. D. C6H11O6. Câu 26: Phản ứng của hồ tinh bột với dung dịch I2 tạo thành dung dịch màu? A. xanh tím. B. vàng.  C. đỏ. D. nâu đỏ. Câu 27: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit A. Glucozơ.  B. Xenlulozơ.  C. Saccarozơ.  D. Fructozơ. Câu 28: Tinh bột và xenlulozơ là A. monosaccarit. B. đisaccarit.  C. đồng phân.  D. polisaccarit. Câu 29: Glucozơ không có tính chất nào dưới đây A. Tính chất của poliancol. B. Lên men tạo ancol etylic. C. Tính chất của nhóm anđehit. D. Tham gia phản ứng thủy phân. Câu 30: Để  chứng minh trong phân tử  glucozơ  có nhiều nhóm –OH, người ta cho dung dịch glucozơ  phản ứng với
  5. A. Cu(OH)2, nhiệt độ thường.  B. NaOH. C. AgNO3/NH3, đun nóng.   D. H2SO4, đun nóng. Câu 31: Để phân biệt glucozơ và fructozơ, ta có thể dùng thuốc thử nào dưới đây A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2, nhiệt độ thường. C. Dung dịch nước brom. D. Dung dịch CH3COOH/H2SO4 đặc. Câu 32: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 33: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O. X có công thức hóa học là A. C12H22O11. B. C6H12O6. C. C2H5OH. D. (C6H10O5)n. Câu 35: Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ là A. glucozơ và fructozơ.  B. ancol etylic. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 36: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhóm –CHO, người ta cho dung dịch glucozơ phản   ứng với A. Cu(OH)2, nhiệt độ thường.  B. NaOH C. AgNO3/NH3, đun nóng.   D. H2SO4, đun nóng Câu 37:  Để  chứng minh trong phân tử  glucozơ  có nhiều nhóm hydroxyl, người ta cho dung dịch  glucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. AgNO3/NH3, to. C. Cu(OH)2 trong NaOH, to. D. Cu(OH)2, to thường. Câu 38: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc  loại monosacacrit là A. 1. B. 2. C. 3.  D. 4. Câu 39: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy tham gia phản  ứng tráng gương là A. 1. B. 2. C. 3.  D. 4. Câu 40: Công thức tổng quát của amin no đơn chức, mạch hở là A. CnH2n+3N. B. CnH2n+2N. C. CnH2nN.  D. CnHn+3N. Câu 41: Metylamin có công thức hóa học là A. CH3NH2. B. CH3NHCH3. C. C2H5NH2. D. C3H7NH2. Câu 42: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc I?  A. CH3NH2. B. CH3NHCH3. C. C2H5NHCH3. D. (CH3)3NH. Câu 43: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là  A. xuất hiện màu tím.                    B. có kết tủa màu trắng.  C. có bọt khí thoát ra. D. xuất hiện màu xanh
  6. Câu 44: Cho các chất sau: metylamin (1), phenylamin (2), etylamin (3), amoniac (4). Thứ tự tăng dần   lực bazơ là  A. (2) 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2