intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề đạt kết quả cao trong kì thi giữa học kì 1 sắp tới, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3" để hệ thống kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn học. Chúc các bạn thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11 NĂM HỌC : 2021 – 2022 A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Chủ đề 1: Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La tinh  (Từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Bài 1: NHẬT BẢN I. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868.  ­ Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, tuy nhiên những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã   hình thành và phát triển nhanh chóng.   ­Xã hội: Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song không có quyền lực về chính trị ­> Mâu thuẫn xã hội gay gắt.  ­ Chính trị: Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là quốc gia phong kiến. Thiên hoàng có   vị trí tối cao nhưng quyền hành thực tế thuộc về Tướng quân ­ Sôgun.  => Nhật Bản đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân Âu – Mĩ. 2. Cuộc Duy tân Minh Trị.  ­ Tháng 01/1868 Sô­gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị  trở lại nắm quyền và thực hiện   một loạt cải cách.  ­ Mục đích: Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu. ­ Nội dung:  +  Chính trị: xác lập quyền thống trị  của quý tộc tư  sản hóa; ban hành Hiến pháp năm   1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.  +  Kinh tế: xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến thực hiện cải cách theo hướng  tư bản chủ nghĩa. + Quân sự:  tổ  chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, phát triển công  nghiệp quốc phòng.  + Giáo dục: thực hiện giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học ­ kỹ thuật. ­ Tính chất: mang tính chất là một cuộc cách mạng tư sản.  ­ Ý nghĩa: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, trở thành nước tư bản hùng mạnh  ở châu Á, thoát khỏi nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân. 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.  ­ Sự  hình thành các công ty độc quyền có khả  năng chi phối, lũng đoạn cả  nền kinh tế  lẫn chính trị.  ­ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc gắn liền với chiến tranh Đài Loan,   chiến tranh Trung – Nhật, chiến tranh Nga – nhật.  ­  Đặc điểm: đế quốc phong kiến quân phiệt. BÀI 2. ẤN ĐỘ I. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX ­ Giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ.  * Chính sách cai trị: 
  2. ­ Kinh tế: Ra sức bóc lột tài nguyên và nhân công ­> Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng  nhất của Anh.  ­ Chính trị ­ xã hội:  + Anh cai trị trực tiếp Ấn Độ.  + Thực hiện chia để trị, mua chuộc người bản xứ, khơi sâu sự cách biệt về tôn giáo,  đẳng cấp trong xã hội. 2. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 – 1908) * Đảng Quốc Đại:  ­ Sự ra đời: 1885, Đảng Quốc đại do giai cấp tư sản thành lập ­> đanh dấu một giai đoạn mới – giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.  ­ Hoạt động  + 1885 – 1995: chủ trương đấu tranh ôn hòa, đòi chính phủ Anh cải cách.  + Đảng Quốc đại phân hóa:  Phái Ôn hòa: chủ trương đấu tranh hòa binh và phai Cấp tiến: chủ trương đấu tranh bằng  bạo lực.  * Phong trào 1905 – 1908 ­ 1905, thực dân Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben­gan ­> phong trào đấu tranh bùng nổ. ­ Điểm khác biệt: do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc. BÀI 3. TRUNG QUỐC 1. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ  XX Thái Bình Thiên quốc  Duy tân Mậu Tuất  Nghĩa Hoà đoàn  (1851 – 1864) (1898) (1900 – 1901) Lãnh đạo Hồng Tú Toàn Khang Hữu Vi, Lươg  Khải Siêu Địa bàn Quảng Tây rồi lan rộng  Sơn Đông khắp nước Lực lượng  Nông dân Quan lại, sĩ phu tiến bộ,  Nông dân tham gia được vua Quang Tự  ủng hộ. Kết quả Triều đình Mãn Thanh  Bị phái thủ cựu đàn áp Bị liên quân 8 nước  câu kết với các nước đế  tấn công quốc đàn áp Tính chất Khởi nghĩa nông dân  Cải cách theo khuynh  Khởi nghĩa nông dân  chống đế quốc hướng dân chủ tư sản chống đế quốc.  2. Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911) * Trung Quốc Đồng minh hội  ­ Do Tôn Trung Sơn thành lập năm 1905, là chính đảng của giai cấp tư sản.  ­ Lực lượng tham gia: phức tạp ­ Cương lĩnh chính trị: Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn.  ­ Mục tiêu: đánh đổ  Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện   quyền bình đẳng về ruộng đất. * Cách mạng Tân Hợi (1911)
  3. ­ Nguyên nhân:   + Sâu xa: Mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với đế quốc và triều đình Mãn Thanh.  + Trực tiếp: nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho các nước đế quốc.  ­ Lãnh đạo: Đồng minh hội do Tôn Trung Sơn đứng đầu. ­ Ý nghĩa:  + Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế.  + Mở đường cho CNTB phát triển.  + Ảnh hưởng đến cuộc đấu tranh của một số nước châu Á.  ­ Tính chất: Cách mạng dân chủ tư sản. ­ Hạn chế:  + Không thực sự thủ tiêu giai cấp phong kiến.  + Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược.  + Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á.   * Nguyên nhân Đông Nam Á bị xâm lược: ­ Các nước TB cần thị trường và thuộc địa vì vậy đã đẩy mạnh xâm lược và tranh giành  thuộc địa. ­ Đông Nam Á là khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên.  ­ Chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu. *Quá trình xâm lược của CNTD ở ĐNA: ­ Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á:  + Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện;  + Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Campuchia;  + Tây ban Nha sau đó là Mĩ chiếm Philippin; + Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm Inđônêxia. ­ Xiêm (Thái Lan) là nước duy nhất vẫn giữ được độc lập, nhưng cũng trở thànhvùng  đệm của tư bản Anh, Pháp. 2. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia.  * Quá trình xâm lược ­  1863, Pháp ép buộc Campuchia chấp nhận quyền bảo hộ. ­ 1884, Campuchia kí hiệp ước 1884, biến CPC thành thuộc địa của Pháp. * Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân CPC ­1861 – 1892, phong trào của Hoàng thân Si­vô­tha. ­ 1863 – 1866, cuộc khởi nghĩa của  Achaxoa. ­ 1866­ 1867, cuộc khởi nghĩa của Pucômbô, có liên kết với nhân dân Việt Nam. 3. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX. ­ 1865, Pháp buộc Lào công nhận nền thống trị của Pháp.  ­ 1893, Xiêm thừa nhận quyền cai trị của Pháp ­> chính thức trở thành thuộc địa của  Pháp.  ­ Phong trào đấu tranh tiêu biểu: 
  4. + Phong trào của Pha­ca­đuốc (1901 – 1903) + Phong trào của Ong Kẹo và Com­ma­đam (1901 – 1937). * Nhận xét:  ­ Diễn ra liên tục, sôi nổi, vì độc lập dân tộc.  ­ Hình thức chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.  ­ Thu hút đông đảo nhân dân tham gia.  * Nguyên nhân thất bại:  ­ Mang tính tự phát, thiếu đường lối đúng và tổ chức mạnh.  4. Xiêm giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ­ Rama IV chủ trương mở cửa buôn bán với nước ngoài.  ­ Rama V thực hiện cải cách đưa Xiêm phát triển theo con đường tư bản.  * Nội dung:  ­ Kinh tế:  + Xoá bỏ chế độ nô lệ vì nợ, giảm thuế.  + Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh.  ­ Chính trị  ­ xã hội: cải cách hành chính, quân sự, giáo dục,… theo khuôn mẫu phương   Tây.  ­  Đối ngoại: mềm dẻo, khôn khéo.  * Tính chất: cách mạng tư sản. * Kết quả, ý nghĩa:  ­ Đưa đất nước phát triển theo hướng TBCN.  ­ Là nước duy nhất ở DNA giữ được độc lập tương đối về chính trị. BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH 1. Châu Phi  * Quá trình xâm lược ­ Cuối thế kỉ XIX, kênh đào Xuy­ê hoàn thành ­> các nước đua nhau xâu xé châu Phi. ­ Đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc đã phân chia xong châu Phi, Anh là nước chiếm được  nhiều thuộc địa nhất.  * Phong trào đấu tranh ­ Do ách nô dịch tàn bạo của thực dân phương tây ­> thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh.  ­Khởi nghĩa tiêu biểu như ở Ai Cập, Angieri, Xu Đăng.  ­ Etiopia và Liberia là giữ được độc lập.  ­ Nguyên nhân thất bại: trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch. 2. Khu vực Mĩ Latinh  * Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ­ TK XVI – XVII, hầu hết các nước Mĩ Latinh bị biến thành thuộc địa của TBN, BĐN.  ­ Chế độ nô dịch tàn bạo của thực dân ­> Phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ.  ­ Kết quả: thoát khỏi ách thống trị của TBN và BĐN.  * Chính sách bành trướng của Mĩ ­ Âm mưu: Biến Mĩ Latinh thành “sân sau”. ­ Thủ đoạn: 
  5. + Dùng sức mạnh chính trị, ngoại giao để  khống chế  các nước Mĩ Latinh: Đưa ra học  thuyết Mơn rô; Thành lập tổ  chức Liên M; Chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao   đồng đôla” + Dùng sức mạnh quân sự để lấn chiếm đất đai: Mehico, Dominicana,…. Chủ đề 2: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) 1. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh * Nguyên nhân sâu xa ­ Sự phát triển không đồng đều của các nước đế quốc ­> làm thay đổi so sánh tương  quan lực lượng giữa các nước đế quốc.  ­ Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa sâu sắc (trước tiên  là mâu thuẫn giữa Anh – Đức) ­> Các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi.  ­ Hai khối quân sự được thiết lập: Phe Liên minh (Đức, Áo – Hung, Italia) > chạy đua vũ trang, tích cực chuẩn bị cho chiến tranh.   * Nguyên nhân trực tiếp ­ Ngày 28/6/1914, thái tử Áo – Hung bị người Xéc – bi sát hại ­> Đức, Áo hung chớp cơ  hội gây chiến tranh. 2. Diễn biến  SGK 3. Kết cục của chiến tranh ­ Kết cục:  + Hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị tương.  + CTTG kết thúc ­> tình hình thế giới biến đổi căn bản. ­ Tính chất:  + Là cuộc chiến tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc, chỉ đem lại lợi nhuận cho  giai cấp tư sản cầm quyền.  + Là cuộc chiến trahn xâm lược nhằm cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của đối phương.  + Là cuộc chiến tranh phi nghĩa đối với cả 2 phe tham chiến. Chủ đề 3: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI 1. Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại  ­ Văn học, nghệ  thuật, tư  tưởng có vai trò quan trọng trong việc tấn công vào thành trì   của chế độ phong kiến và hình thành quan điểm, tư tưởng của con người TS.  Lĩnh vực Thành tựu Văn học ­ Cooc­nây: bi kịch cổ điển Pháp. ­ La­phông­ten: nhà ngụ ngôn, nhà văn Pháp. ­ Mô­li­e: hài kịch cổ điển Pháp. Âm nhạc ­ Bettoven, Moda Hội hoạ Rembran Tư tưởng  Trào lưu triết học ánh sáng. 2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX  a) Về văn học
  6. * Ở phương Tây ­ Victor Hugo: “những người khốn khổ”( Les Misérables ) và “nhà thờ Đức bà  Paris”(Notre­Dame de Paris ). ­ Lep tôn Xtoi:  “chiến trranh và hòa bình”, “phục sinh” ­> tấm gương phản chiếu nước  Nga.  ­ Mác­tuên: nhưng cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer, những người đi du lịch… * Ở phương Đông: ­ Tago (Ấn Độ): Thơ Dâng đạt giả Noben năm 1913. ­ Lỗ Tấn(Trung Quốc): “AQ chính truyện”, “Nhật ký người điên”… b) Nghệ thuật * Kiến trúc: Cung điện Vecxai,… * Về hội họa: Van Gốc, Phu­gi­ta,… * Về âm nhạc: Trai­cốp­xki: Con đầm pích, ballet Hồ thiên nga… 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXH khoa học từ giữa  thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX  ­ Chủ nghĩa xã hội không tưởng: Xanh­xi­mông, Phurie và Owen.  ­Triết học Đức và kinh tế chính trị học Anh: Hê­ghen và Phoi­ơ­bách  ­ Chủ nghĩa xã hội khoa học: Mac, Ăng­ghen và Lênin. B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BÀI 1: NHẬT BẢN Câu 1: Đến giữa thế kỉ XIX, quyền lực thực tế của Nhật Bản nằm trong tay lực lượng   chính trị nào? A. Tướng quân (Sogun) B. Thiên Hoàng C. Võ sĩ Samurai D. Tư sản công thương Câu 2: Điểm nổi bật của xã hội Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX là: A. Mâu thuẫn giữa tầng lớp Đaimiô và tầng lớp Samurai phát triển B. Đời sống nhân dân cực khổ, phong trào đảo Mạc diễn ra C. Mâu thuẫn giữa Thiên Hoàng với chế độ Mạc phủ xuất hiện D. Chế độ đẳng cấp vẫn còn tồn tại và duy trì Câu 3: Quốc gia đầu tiên dùng áp lực quân sự buộc Nhật Bản phải mở cửa: A. Anh B. Pháp C. Mỹ D. Đức Câu 4: Từ  đầu thế  kỉ  XIX đến trước năm 1868, đặc điểm nào bao trùm nền kinh tế  Nhật   Bản: A. Nông nghiệp lạc hậu B. Thương mại hàng hóa C. Công nghiệp phát triển D. Sản xuất quy mô lớn Câu 5: Ý nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế  của Nhật Bản từ đầu thế  kỉ  XIX  đến trước năm 1868? A. Nền nông nghiệp dựa vẫn trên quan hệ sản xuấ phong kiến lạc hậu B. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều C. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng D. Sản xuất công nghiệp theo dây chuyền chuyên môn hóa Câu 6: Những mâu thuẫn gay gắt về  kinh tế, chính trị, xã hội  ở  Nhật Bản giữa thế  kỉ  XIX là do A. Sự tồn ại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây C. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến D. Làn sóng phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân
  7. Câu 7: Để  thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện vào giữa thế  kỉ  XIX, Nhật Bản  đã làm gì? A. Duy trì nền quân chủ chuyên chế B. Tiến hành những cải cách tiến  bộ C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây D. Thiết lập chế độ Mạc phủ mới Câu 8: Tháng 1 – 1868, ở Nhật Bản đã diễn ra sự kiện gì quan trọng? A. Musuhito lên ngôi Thiên hoàng B. Phong trào đảo Mạc phát triển mạnh mẽ C. Nhật Bản kí hiệp ước bất bình đẳng với các nước phương Tây D. Chế độ Mạc phủ bị lật đổ, Nhật Bản bước vào thời kì cải cách Câu 9: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản diễn ra trong bối cảnh nào? A. Chế độ  Mạc phủ do Sôgun (Tướng quân) đứng đầu thực hiện những cải cách quan  trọng B. Xã hội phong kiến Nhậ Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng C. Các nước tư bản phương Tây được tư do buôn bán trao đổi hàng hóa ở Nhật Bản D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản Câu 10: Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào? A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao B. Chính trị, quân sự, văn hóa ­ giáo dục  C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa ­ giáo dục D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao. Câu 11: Nội dung nào sau đây không phải cải cách về kinh tế được Nhật Bản thực hiện  từ năm 1868: A. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế B. Thống nhất thị trường, tiền tệ C. Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến  D. Cho phép tự do, buôn bán Câu 12: Hiến pháp năm 1889 quy định thể chế của nước Nhật là chế độ nào? A. Dân chủ cộng hòa     B. Quân chủ chuyên chế C. Cộng hòa tư sản    D. Quân chủ lập hiến Câu 13: Sau cuộc Duy tân Minh Trị, thể chế nào được xác lập ở Nhật Bản: A. Chế độ quân chủ chuyên chế B. Chế độ quân chủ lập hiến C. Chế độ cộng hòa đại nghị D. Chế độ cộng hòa Tổng thống Câu 14: Điểm tiến bộ nhất trong cải cách về chính trị ở Nhậ Bản năm 1868 là: A. thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân B. thực hiện chính sách hòa hợp giữa các dân tộc C. thủ tiêu hoàn toàn chế độ người bóc lột người D. xác định vai trò làm chủ của nhân dân lao động Câu 15:  Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản khi chuyển sang giai   đoạn đế quốc chủ nghĩa là: A. Gây chiến tranh với các nước tư bản phương Tây B. Mở rộng các cuộc chiến tranh xâm lược và chiến tranh đế quốc C. Đẩy mạnh xâm lược các quốc gia ở Đông Nam Á D. Đẩy mạnh xuất khẩu tư bản để thu lợi nhuận BÀI 2: ẤN ĐỘ Câu 1: Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ bị biến thành thuộc địa của nước nào? A. Nga   B. Anh C. Nhật D. Mĩ
  8. Câu 2: Các nước tư bản chủ yếu đua tranh tiến hành xâm lược Ấn Độ là A. Anh và Pháp.  B. Pháp và Mĩ. C. Anh và Mĩ.  D. Nhật và Nga. Câu 3: Trước khi Anh xâm lược, Ấn Độ đang trong hoàn cảnh nào ? A. Chế độ phong kiến suy yếu                      B. Đời sống nhân dân cực khổ C. Hoạt động buôn bán phát triển                  D. Các nước thực dân đẩy mạnh xâm lược Câu 4: Sự kiện nào chứng tỏ lãnh thổ Ấn Độ được sát nhập vào nước Anh ? A. Anh chiếm được Ấn Độ             B. Người dân Ấn Độ chịu sự cai trị của người Anh C. Mua chuộc được người Ấn       D. Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là nữ hoàng Ấn  Độ Câu 5: Âm mưu của Anh trong việc thực hiện chính sách “chia để trị” là A. khoét sâu thêm mâu thuẫn về chủng tộc và tôn giáo ở Ấn Độ. B. nắm quyền trực tiếp cai trị đến tận đơn vị cơ sở. C. xóa bỏ nền văn hoắ truyền thống của Ấn Độ. D. vơ vét tài nguyên thiên nhiên của Ấn Độ. Câu 6: Cuối năm 1885, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập  với tên gọi: A. Đảng Quốc đại B. Đảng Dân chủ C. Quốc dân Đảng D. Đảng Cộng sản Câu 7: Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc đại trong những năm cuối thế kỉ  XIX – đầu thế kỉ XX là: A. Tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng B. Ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách C. Bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ D. Hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng Câu 8: Sau một thời gian hoạt động, Đảng Quốc đại có sự phân hóa thành các nhóm phái nào? A. Phái ôn hòa và phái bạo lực B. Phái ôn hòa và phái dân chủ C. Phái ôn hòa và phái cực đoan D. Phái dân chủ và phái cấp tiến Câu 9: Người đứng đầu phái cực đoan trong Đảng Quốc đại là ? A. Ti­lắc          B. Đảng Quốc đại            C. Đồng Minh Hội         D. Tôn Trung Sơn Câu 10: Sự kiện nào dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ? A. Phái “cực đoan” trong Đảng Quốc đại tuyên bố thành lập B. Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Bengal C. Ngày Ti­lắc bị thực dân Anh bắt giam D. Ngày Ti­lắc bị khai trừ khỏi Đảng Quốc đại
  9. Câu 10: Các nước phương Tây đã lợi dụng cơ hội nào để đua tranh xâm lược Ấn Độ? A. Chính trị rối loạn, kinh tế và văn hóa bị suy thoái B. Phong trào nông dân chống chế độ phong kiến Ấn Độ làm cho nước này suy yếu C. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với đông đảo nông dân Ấn Độ D. Cuộc đấu tranh giành quyền lực giữ các lãnh chúa phong kiến làm Ấn Độ suy yếu Câu 11: Chính sách nào sau đây không phải là chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ? A. Dùng tay sai người bản xứ lập chính quyền thống trị nhân dân B. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ C. Chia Ấn Độ thành nhiều khu vực nhỏ hơn để dễ bề cai trị D. Khơi sâu mâu thuẫn chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội Câu 12: Ý nào dưới đây không phải là chính sách kinh tế của thực dân Anh thực hiện ở  Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX? A. Ra sức vơ vét lương thực, nguyên liệu cho chính quốc B. Đầu tư vốn và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn C. Mở rộng cuông cuộc khai thác một cách quy mô D. Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận Câu 13: Nội dung nào không phải là ỹ nghĩa của cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn  Độ? A. Mang đậm ý thức dân tộc sâu sắc B. Thức tỉnh nhân dân Ấn ĐỘ để hòa chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ ở châu Á C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Ấn Độ D. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ Câu 14: Thực dân Anh thi hành chính sách nhượng bộ tầng lớp có thể lực trong giai cấp  phong kiến Ấn Độ nhằm: A. hợp pháp hóa chế độ đẳng cấp, biến quý tộc phong kiến thành tay sai. B. xoa dịu phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của các thế lực bản xứ. C. lợi dụng các thế lực phong kiến Ấn Độ chống lại những hoạt động của tư sản Ấn Độ. D. duy trì chế độ phong kiến, lợi dụng việc tranh giành quyền lực giữa các thế lực để dễ cai  trị. Câu 15: Sự ra đời của Đảng Quốc đại ở Ấn Độ cuối năm 1885 dựa trên cơ sở kinh tế? A. Sự hình thành và phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa B. Sự xuất hiện của các cơ sở công nghiệp của Anh ở Ấn Độ C. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản Ấn Độ D. Nền kinh tế thương nghiệp phát triển  BÀI 3 TRUNG QUỐC Câu 1: Hình ảnh đất nước Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé được ví giống cái gì ? A. Cái bánh ngọt bị chia cắt thành nhiều phần         B. Hộp bánh bị chia thành bốn phần C. Bánh sinh nhật bị chia cắt thành nhiều phần        D.   Hộp   bánh   được   chia   làm   hai  phần
  10. Câu 2: Tính chất xã hội Trung Quốc có sự biến đổi như thế nào sau khi triều đình Mãn  Thanh kí với các nước Đế quốc Điều ước Tân Sửu (1901)? A. Quân chủ lập hiến B. Thuộc địa, nửa phong kiến C. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến D. Phong kiến độc lập Câu 3: Cuộc chiến tranh mà thực dân Anh tiến hành xâm lược Trung Quốc còn có tên gọi là  gì? A. Chiến tranh vũ khí   B. Chiến tranh lạnh C. Chiến tranh thuốc phiện   D. Chiến tranh cục bộ Câu 4: Trước sự xâm lược của các nước đế quốc, thái độ của triều đình Mãn Thanh như thế  nào? A. Cương quyết chống lại  B. Thỏa hiệp với cái nước đế quốc C. Đóng cửa D. Trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài Câu 5: Đâu là cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc B. Khởi nghĩa Hoàng Sào C. Khởi nghĩa Hoàng Cân D. Khởi nghĩa Lục Lâm, Xích Mi Câu 6: Cuộc vận động Duy tân Mậu Tuất ở Trung Quốc (1898) phát triển chủ yếu trong  lực lượng nào? A. Đông đảo nhân dân B. Tầng lớp công nhân vừa mới ra đời C. Giai cấp địa chủ phong kiến D. Tầng lớp quan lại, sĩ phu có tư tưởng phong kiến Câu 7: Mục tiêu đấu tranh của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc thể kỉ XIX là  gì? A. Chống triều đình phong kiến Mãn Thanh B. Chống sự xâm lược của các nước đế quốc C. Chống lại Từ Hi Thái hậu vì ra lệnh bắt vua Quang Tự D. Chống lại các thế lực phong kiến cát cứ ở Trung Quốc Câu 8: Giữa thế kỉ XIX – đầu TK XX, TQ có các phong trào đấu tranh nào ? A. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc          B. Khởi nghĩa Hòa Đoàn C. Tất cả phương án                                     D. Phong trào Duy Tân Câu 9: Cuộc vận động Duy tân do ai lãnh đạo ? A. Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi        B. Khang Hữu Vi, Từ Hy C. Từ Hy, Khang Hữu Vi                           D. Quang Tự, Lương Khải Siêu Câu 10: Cuộc vận động Duy tân tồn tại trong bao nhiêu ngày ? A. 100 ngày       B. 102 ngày          C. 103 ngày         D. 104 ngày
  11. Câu 11: Sự kiện nào đã châm ngòi nổ cho cuộc cách mạng Tân Hợi 1911? A. Khởi nghĩa vũ trang ở Vũ Xương (10/10/1911) B. Vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức (9/1912) C. Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh (29/12/1911) D. Sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” của triều đình Mãn Thanh (9/5/1911) Câu 12: Đâu là chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc được thành lập năm 1905? A. Quốc dân Đảng Trung Quốc B. Trung Quốc Đồng minh hội C. Đảng xã hội dân chủ D. Đảng Quốc dân đại hội Câu 13: Tổ chức Đồng minh hội hoạt động theo cương lĩnh nào và của ai ? A. Tam cương, Tôn Trung Sơn         B.  Tam đại, Lương Khải Siêu     C. Tam dân, Tôn Trung Sơn            D. Tam cương, Khang Hữu Vi Câu 14: Sự kiện nào chứng tỏ cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 trên thực tế  đã chấm dứt? A. Nền quân chủ Mãn Thanh sụp đổ B. Tôn Trung Sơn từ chức Đại Tổng thống C. Khởi nghĩa ở Vũ Xương Thất bại D. Triều đình Mãn Thanh cấu kết với đế quốc đàn  áp Câu 15: Tôn Trung Sơn nhượng chức Tổng thống cho ai ? A. Lương Khải Siêu    B. Vua Quang Tự     C.  Không có  ai           D.   Viên  Thế  Khải BÀI 4: ĐÔNG NAM Á Câu 1:  Khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia ? A. 10           B. 11            C. 12          D. 13 Câu 2: Giữa TK XIX, các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào? A. Chiếm hữu nô lệ B. Tư bản C. Phong kiến D. Xã hội chủ nghĩa Câu 3: Trước tình hình Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX, các nước thực dân phương Tây đã   có hành động gì? A. Đầu tư vào Đông Nam Á.  B. Thăm dò xâm lược. C. Giúp đỡ các nước Đông Nam Á.  D. Mở rộng và hoàn thành xâm lược. Câu 4: Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông dương trở thành thuộc địa của nước thực dân   nào? A. Thực dân Anh B. Thực dân Pháp C. Thực dân Hà Lan D. Thực dân Tây Ban Nha Câu 5: Xiêm là thuộc địa của nước nào ? A. Anh         B. Giữ được độc lập         C. Pháp             D. Anh và Pháp Câu 6: Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào ở châu Á vẫn còn giữ được độc lập tương đối  về chính trị? A. Philipine B. Malaisia C. Xiêm D. Indonesia
  12. Câu 7: Ba nước Đông Dương gồm những nước nào ? A. Việt Nam, Thái Lan, Lào               B. Việt Nam, Lào, Campuchia C. Việt Nam, Myanma, Campuchia    D. Việt Nam, Lào, Philippin Câu 8: Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào? A. Khởi nghĩa Chậu Pa chay.  B. Khởi nghĩa Pu­côm­bô. C. Khởi nghĩa Ong kẹo.  D. Khởi nghĩa Pha­ca­đuốc. Câu 9: Cuộc khởi nghĩa nào  ở  Campuchia là biểu tượng về  liên minh chiến đấu của 2  nước Việt Nam và Campuchia ? A. Si­vô­tha B. A­cha­xoa    C. Ong­kẹo và Com­ma­đam     D. Pu­côm­bô Câu 10: Cuộc khởi nào ở Lào kéo dài nhất ? A. Si­vô­tha      B. A­cha­xoa   C. Ong­kẹo và Com­ma­đam   D. Pu­côm­bô Câu 11: Xiêm hiện nay là quốc gia nào ? A. Malayxia            B. Singapa         C. Thái Lan         D. Philippin Câu 12: Sự kiện nao đánh dấu Cam­pu­chia trở thành thuộc địa của Pháp ? A. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm. B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô­rô­đôm chấp nhân quyền bảo hộ. C. Vua Nô­rô­đôm kí hiệp ước năm 1884. D. Các giáo sĩ Phương Tây xâm nhập vào Cam­pu­chia. Câu 13: Thách thức lớn nhất đặt ra cho các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỉ XIX là: A. đứng trước nguy cơ bị các nước phương Tây xâm lược B. chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu C. mâu thuẫn trong nước gay gắt làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống triều đình phong  kiến D. tiềm lực quân sự, quốc phòng yếu kém đòi hỏi nguồn vốn lớn để hiện đại hóa Câu 14: Đâu là điều kiện khách quan thuận lợi để các nước thực dân có thể nhanh chóng   hoàn thành quá trình xâm lược Đông Nam Á? A. Ưu thế về vũ khí hiện đại B. Sự khủng hoảng trầm trọng ở các nước Đông Nam Á C. Sự giàu có về các nguồn tài nguyên D. Sự non yếu của các phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á Câu 15: Tại sao ở cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai  thế lực đế quốc Anh và Pháp? A. Xiêm có vị trí nằm giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp ở Đông Nam Á B. Anh và Pháp thỏa thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng C. XIêm có biên giới giáp thuộc địa Đông Dương của Pháp D. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Mã Lai và Miến Điện của Anh BÀI 5: CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
  13. Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu nào khiến các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé Châu  Phi?  A. Lục địa châu Phi rộng lớn, giàu tài nguyên B. Trình độ phát triển chung của châu Phi thấp, chưa biết sử dụng đồ sắt C. Các nước tư bản phương Tây cạnh tranh gay gắt để tìm thị trường D. Dân cư sinh sống ở châu Phi thưa thớt, trình độ dân chí thấp Câu 2: Các nước tư  bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi vào khoảng thời gian   nào? A. Những năm 50 – 60 của thế kỉ XIX B. Những năm 60 – 70 của thế kỉ XIX C. Những năm 70 – 80 của thế kỉ XIX D. Những năm 80 – 90 của thế kỉ XIX Câu 3: Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi sau sự kiện nào? A. Kênh đào Xuyê hoàn thành. B. Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân bùng nổ. C. Kênh đào Panama hoàn thành. D. Chính quyền nhiều quốc gia châu Phi suy yếu. Câu 4: Hai quốc gia nào ở châu Phi vẫn giữa được nền độc lập trước sự xâm lược của   thực dân phương Tây ở cuỗi thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Êtiôpia và Ai Cập B. Angiêri và Tuynidi C. Xuđăng và Ănggôla D. Êtiôpia và Libêria Câu 5: Năm 1882 ở Ai Cập diễn ra sự kiện quan trọng gì? A. Đức độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê B. Anh độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê C. Pháp độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê D. Bồ Đào Nga độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê Câu 6: Tổ chức chính trị “Ai Cập trẻ” đã đề ra những cải cách mang tính chất gì? A. Vô sản B. Dân tộc C. Tư sản D. Dân chủ Câu 8: Hai quốc gia nào có nhiều thuộc địa nhất ở châu Phi? A. Anh, Pháp B. Anh, Đức C. Pháp, Bồ Đào Nha D. Bồ Đào Nha, Đức Câu 9: Cuộc khởi nghĩa của Ápđen Cađe ở Angiêri (1830 – 1847) nhằm chống lại kẻ thù   nào? A. Thực dân Anh       B. Thực dân Bồ Đào Nha C. Thực dân Pháp       D. Thực dân Tây Ban Nha Câu 10: Người đứng đầu tổ chức chính trị bí mật “Ai Cập trẻ” là A. Đại tá Átmét Arabi       B. Ápđen Cađe C. Muhamét Átmét       D. Ápđen Phata en Sisi Câu 11: Tổ chức chính trị bí mật “Ai Cập trẻ” được thành lập, đã A. Kêu gọi đối phó với các thế lực thù địch B. Tập hợp, tổ chức những thanh niên yêu nước C. Chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa vũ trang D. Đề ra những cải cách mang tính chất tư sản Câu 12: Người lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Xuđăng năm  1882 là A. Nhà sư Pucômbô B. Nhà chính trị Ápđen Cađe C. Nhà quân sự Átmét Arabi D. Nhà truyền giáo Muhamét Átmét
  14. Câu 13: Cuối thế  kỉ  XIX cuộc đấu tranh nào của nhân dân châu Phi chống thực dân  phương Tây được xem là tiêu biểu nhất? A. Cuộc đấu tranh của nhân dân Ai Cập B. Cuộc đấu tranh của nhân dân Angiêri C. Cuộc đấu tranh của nhân dân Môdămbích D. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Êtiôpia Câu 14: Nhân dân Êtiôpia đã bảo vệ được nền độc lập trước sự xâm lược của thực dân A. Anh        B. Pháp C. Đức        D. Italia Câu 15:  Nguyên nhân chính nào làm bùng nổ  phong trào đấu tranh giành độc lập của   nhân dân châu Phi vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Sự bóc lột của giai cấp tư sản B. Sự cai trị, bóc lột hà khắc của Chủ nghĩa thực dân C. Buôn bán nô lệ da đen D. Sự bất bình đẳng trong xã hội BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Câu 1: Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản đã dẫn  đến sự phân hóa như thế nào giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Hình thành nhóm “đế quốc trẻ” – “đế quốc già” B. Hình thành Phe Liên minh – Hiệp ước C. Hình thành phe tư bản dân chủ ­ phát xít D. Hình thành phe Đồng minh – phe Truc Câu 2: Đức, Áo – Hung và Italia là những nước nằm trong phe nào? A. Phe Hiệp ước B. Phe Đồng minh C. Phe Liên minh D. Phe Trục Câu 3: Phe Hiệp ước gồm những nước nào? A. Anh, Pháp, Đức B. Anh, Pháp, Nga C. Mĩ, Đức, Nga D. Anh, Pháp, Nga Câu 4: Sự kiện nào được coi là duyên cớ trực tiếp dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ  nhất (1914 – 1918)? A. Đức tấn công Ba Lan B. Áo – Hung tuyên chiến với Xécbi C. Anh tuyên chiến với Đức D. Thái tử Áo – Hung bị ám sát Câu 5: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc cuối  thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Sự phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản B. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều D. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây Câu 6: Đâu là nhân tố khiến cho quan hệ quốc tế châu Âu cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ  XX ngày càng căng thẳng? A. Sự hình thành phe Liên minh B. Thái độ hung hăng của Đức C. Sự hình thành phe Liên minh và Hiệp ước D. Thái độ trung lập của Mĩ Câu 7: Ý nào không phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu  (Liên minh và Hiệp ước) đầu thế kỉ XX?
  15. A. Để lôi kéo đồng minh B. Để tăng cường chạy đua vũ trang C. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bản D. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau Câu 8: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 –  1918) là: A. mâu thuẫn về vấn đề nhân công và văn hóa B. sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản C. thái độ hung hăng của Đức và sự dung dưỡng của Anh, Pháp D. thái tử Áo – Hung bị ám sát Câu 9: Vì sao nói Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa cuối thế kỉ  XIX – đầu thế kỉ XX? A. Nước Đức có tiềm lực kinh tế, quân sự hung mạnh nhưng lại có ít thuộc địa B. Nước Đức có lực lượng quân đội hùng mạnh, được huấn luyện đầy đủ C. Nước Đức có nền kinh tế phát triển mạnh nhất châu Âu D. Giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác Câu 10: Đâu không phải sự biến đổi trong chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Đông  Dương khi nước Pháp tham gia cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? A. Củng cố hệ thống quan lại, tay sai ở Đông Dương B. Thiết lập một nền cai trị cứng rắn C. Mở rộng thương thuyết với chính phủ Trung Hoa D. Trao lại quyền thống trị cho chính phủ Nam triều Câu 11: Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1916) Đức đã sử  dụng chiến lược nào? A. Đánh nhanh thắng nhanh/đánh chớp nhoáng B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán C. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước D. Đánh lâu dài để giữ gìn lực lượng Câu 12: Trong giai đoạn 2 của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1917 – 1918), ưu thế  trên chiến trường thuộc về phe nào? A. Liên minh B. Hiệp ước C. Đồng minh D. Phe Trục Câu 13: Đức đã làm gì để cắt đứt đường tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước trong giai  đoạn thứ hai của Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Sử dụng máy bay trinh sát và ném bom B. Ném bom và thả hơi độc C. Mai phục và tiêu diệt D. Sử dụng tàu ngầm Câu 14: Sự kiện nào đánh dấu kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức trong cuộc  Chiến tranh thế giới thứ nhất bị phá sản? A. Đức tấn công Bỉ, chặn con đường ra biển, không cho Anh sang tiếp viện B. Pháp phản công giành thắng lợi trên song Mácnơ, Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu C. Thất bại của Đức trong trận Vécđoong D. Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều quân từ mặt trận phía Tây về chống  lại
  16. Câu 15: Nội dung chủ yếu của Hòa ước Brét – Litốp được kí kết giữa Nga và Đức là: A. Hai bên bắt tay nhau cùng chống đế quốc B. Nước Nga rút ra khỏi chiến tranh đế quốc C. Phá vỡ tuyến phòng thủ của Đức ở biên giới hai nước D. Hai nước hòa giải để tập trung vào công cuộc kiến thiết đất nước BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ Câu 1 . La­phông­ten là nhà ngụ ngôn cổ điển nước nào ? A.Anh.             B. Pháp. C.Đức.        D.Nga. Câu 2. Ai là đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp ? A. Cooc­nây. B. La­phông­ten. C. Mô­li­e. D. Víc­to Huy­gô. Câu 3. Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức trong buổi đầu thời cận đại là A.Mô­da. B. Trai­cốp­xki. C. Bét­to­ven. D. Pi­cát­xô. Câu 4. Nhà văn tiêu biểu cho nền văn học Pháp thế kỉ XIX­ XX là A.Lép­tôn­xtôi. B.Vích­to Huy­gô. C. Lỗ Tấn. D. Mác Tuên. Câu 5. Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Lép­tôn­xtôi là A. "Những người khốn khổ". B. "Những cuộc phiêu lưu của Tom Xoay­ơ". C."Chiến tranh và hòa bình". D. "Những người I­nô­xăng đi du lịch". Câu 6. Những bản giao hưởng nổi tiếng số 3, số 5, số 9 của nhà soạn nhạc  A. Mô­ da.                       B. Bét­ tô­ven. C. Trai­ cốp­ xki.           D. Sô­ panh. Câu 7. Buổi đầu thời Cận đại, những ngành nào có vai trò quan trọng trong tấn công vào  thành trì của chế độ phong kiến ? A. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng. B. Nghệ thuật , âm nhạc, mĩ thuật. C. Tư tưởng, tôn giáo, văn học.                     D. Nghệ thuật, âm nhạc, hội họa. Câu 8. Thời Cận đại, ở phương Đông , quốc gia nào đã xuất hiện nhiều nhà văn hóa  lớn ? A. Ấn Độ.                                                      B. Nhật B ản. C. Trung Quốc. D. Hàn Quốc. Câu 9. Ai là đại biểu xuất sắc cho nền hài kịch cổ điển Pháp ? A. Cooc­nây. B. La­phông­ten. C. Vích­to Huy­gô. D. Mô­li­e. Câu 10. Câu truyện ngụ ngôn “ Con cáo và chùm nho” là sáng tác của ai ? A. La­ phong­ten. B. Ru­ xô. C. Von­ te.                                                   D. Mông­tex­ki­ơ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2