intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề cương ôn tập học giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN I. MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ. Câu 1: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây ? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng tự cảm. C. Hiện tượng cộng hưởng điện. D. Hiện tượng từ hoá. Câu 2: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là w. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là A. I0 = wq0. B. I0 = q0/ w. C. I0 = 2 wq0. D. I0 = w. q 0 . 2 Câu 3: Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây ? 2p 1 L A. f = 2p CL . B. f = . C. f = . D. f = 2p . CL 2p CL. C Câu 4: Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không đổi theo thời gian là A. biên độ. B. chu kì dao động riêng. C. năng lượng điện từ. D. pha dao động. Câu 5: Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q = q0cos wt. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời trong mạch dao động ? q2 1 A. Wđ = 0 cos2 wt. B. Wt = Lw 2 q 0 cos2 wt. 2 2C 2 2 q 1 2 C. W0đ = 0 . D. W0đ = LI 0 . 2C 2 Câu 6: Một mạch dao động điện từ LC, gồm cuộn dây có lõi thép sắt từ, ban đầu tụ điện được tích điện q0 nào đó, rồi cho dao động tự do. Dao động của dòng điện trong mạch là dao động tắt dần là vì: A. Bức xạ sóng điện từ; B. Toả nhiệt do điện trở thuần của cuộn dây; C. Do dòng Fucô trong lõi thép của cuộn dây; D. Do cả ba nguyên nhân trên. Câu 7: Chọn câu phát biểu sai. Trong mạch LC dao động điện từ điều hoà A. luôn có sự trao đổi năng lượng giữa tụ điện và cuộn cảm. B. năng lượng điện trường cực đại của tụ điện có giá trị bằng năng lượng từ trường cực đại của cuộn cảm. C. tại mọi điểm, tổng năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường của cuộn cảm luôn bằng không. D. cường độ dòng điện trong mạch luôn sớm pha p /2 so với điện áp giữa hai bản tụ điện. Câu 8: Khi mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ thì quá trình nào sau đây diễn ra ? A. Năng lượng điện trường được thay thế bằng năng lượng từ trường. B. Biến đổi theo quy luật hàm số sin của cường độ dòng điện trong mạch theo thời gian. C. Biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện. D. Biến đổi không tuần hoàn của cường độ dòng điện qua cuộn dây. Câu 9: Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ? A. Li độ x và điện tích q. B. Vận tốc v và điện áp u. C. Khối lượng m và độ tự cảm L. D. Độ cứng k và 1/C. Câu 10: Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện. B. biến đổi theo hàm mũ của cường độ dòng điện. C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai cực tụ điện. Câu 11: Trong mạch dao động LC lí tưởng năng lượng điện từ trường của mạch dao động A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. 1
  2. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2. D. không biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 12: Chọn câu trả lời đúng. Dao động điện từ và dao động cơ học A. có cùng bản chất vật lí. B. được mô tả bằng những phương trình toán học giống nhau. C. có bản chất vật lí khác nhau. D. câu B và C đều đúng. Câu 13: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là c I A. l = . B. l = c.T. C. l = 2 pc LC . D. l = 2 pc 0 . f q0 Câu 14: Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc 1 1 A. w = 2 . B. w = 2 LC . C. w = . D. w = LC . LC LC Câu 15: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là cường dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q0 và I0 là CL C 1 A. q0 = I0 . B. q0 = LC I0. C. q0 = I0. D. q0 = I0. p pL CL Câu 16: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, mạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiến tuần hoàn A. cùng tần số f’ = f và cùng pha. B. cùng tần số f’ = 2f và vuông pha. C. cùng tần số f’ = 2f và ngược pha. D. cùng tần số f’ = f/2 và ngược pha. Câu 17: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn A. cùng pha. B. trễ pha hơn một góc p /2. C. sớm pha hơn một góc p /4. D. sớm pha hơn một góc p /2. Câu 18: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/ p mH và một tụ điện C = 0,8/ p ( µ F). Tần số riêng của dao động trong mạch là A. 50kHz. B. 25 kHz. C. 12,5 kHz. D. 2,5 kHz. Câu 19: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF, tần số dao động điện từ riêng của mạch là A.106/6 p (Hz). B.106/6 (Hz). C.1012/9 p (Hz). D.3.106/2 p (Hz). Câu 20: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4mH và tụ có điện dung C = 4pF. Chu kì dao động riêng của mạch dao động là A. 2,512ns. B. 2,512ps. C. 25,12 µ s. D. 0,2513 µ s. Câu 21: Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin(2500t + p /3)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 426mH. B. 374mH. C. 213mH. D. 125mH. Câu 22: Dòng điện trong mạch LC có biểu thức i = 0,01cos(2000t)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 10( µ F). Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 0,025H. B. 0,05H. C. 0,1H. D. 0,25H. Câu 23: Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ p H và một tụ điện có điện dung C, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng A. 1/4 p F. B. 1/4 p mF. C. 1/4 p µF. D. 1/4 p pF. Câu 24: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q0 = 10-5C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là Io = 10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là A. 6, 28.106 s B. 6, 28.10-4 s C. 628.10-5 s D. 0, 628.10-5 s 2
  3. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN Câu 25: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6 µ H. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 87,2mA B. 219mA C. 12mA D. 21,9mA Câu 26: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10-2cos(2.107t)(A). Điện tích cực đại là A. q0 = 10-9C B. q0 = 4.10-9C C. q0 = 2.10-9C D. q0 = 8.10-9C Câu 27: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là q0 = 2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy p 2 = 10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là A. 25kHz. B. 3MHz. C. 50kHz. D. 2,5MHz. Câu 28: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640 µ H và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Lấy p 2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ A. 960ms đến 2400ms. B. 960 µ s đến 2400 µs. C. 960ns đến 2400ns. D. 960ps đến 2400ps. Câu 29: Khung dao động LC(L = const). Khi mắc tụ C1 = 18 µ F thì tần số dao động riêng của khung là f0. Khi mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f = 2f0. Tụ C2 có giá trị bằng A. C2 = 9 µ F B. C2 = 4,5 µ F C. C2 = 4 µ F D. C2 = 36 µ F Câu 30: Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i = 0,01cos100pt(A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là A. 0,001 F B. 4.10-4 F C. 5.10-4 F D. 5.10-5 F Câu 31. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s. -8 -7 C. từ 4.10 s đến 3,2.10 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s. Câu 32. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1pA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng 10-6 10-3 A. s. B. s. C. 4.10-7 s . D. 4.10-5 s. 3 3 Câu 33. MINH HỌA 2022) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Coi rằng không có sự tiêu hao năng lượng điện từ trong mạch. Khi năng lượng điện trường của mạch là 1,32 mJ thì năng lượng từ trường của mạch là 2,58 mJ. Khi năng lượng điện trường của mạch là 1,02 mJ thì năng lượng từ trường của mạch là A. 2,41 mJ. B. 2,88 mJ. C. 3,90 mJ. D. 1,99 mJ. Câu 34. (ĐH 2018) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 50 μF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6 V. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng A. √5/5 B. √5/2 C. 3/5 D. 1/4 Câu 35. (ĐH 2018) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 8 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng: A. 0,12 A. B. 1,2 mA. C. 1,2 A. D. 12 mA. Câu 36. (ĐH 2018) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 104 rad/s. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện là 1 nC. Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là 6µA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn bằng A. 8.10-10 C. B. 4.10-10 C. C. 2.10-10 C. D. 6.10-10 C. Câu 37. (ĐH 2019) Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i = 50cos4000t (mA) (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 30mA, điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn là: A. 10-5C B. 0,2.10-5C C. 0,3.10-5C D. 0,4.10-5C Câu 38. (ĐH 2019) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i = 52cos2000t (mA) (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 48mA, điện tích trên tụ có độ lớn là A.10-5C B.4,8.10-5C C.2.10-5C D.2,4.10-5C 3
  4. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN Câu 39. (ĐH 2019) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i = 52cos2000t (mA) ( t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 20mA, điện tích trên tụ có độ lớn là: A.4,8.10-5C B.2,4.10-5C C.10-5C D.2.10-5C II. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Khi điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm xuất hiện từ trường, các đường sức của từ trường này có đặc điểm là A. song song với các đường sức của điện trường. B. những đường tròn đồng tâm có cùng bán kính. C. những đường thẳng song song cách đều nhau. D. những đường cong khép kín bao quanh các đường sức của điện trường. Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sóng điện từ ? A. Sóng điện từ truyền được trong chân không. B. Sóng điện từ là sóng dọc. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số. Câu 3: Tính chất nào đây không phải là tính chất của sóng điện từ ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ luỹ thừa bậc 4 của tần số. C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ có thể giao thoa, khúc xạ, phản xạ,.. Câu 4: Khi dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn có A. trường hấp dẫn. B. điện trường. C. từ trường. D. điện từ trường. Câu 5: Trong vùng không gian có từ trường biến thiên theo thời gian thì A. làm xuất hiện các hạt mang điện, tạo thành dòng điện cảm ứng. B. các hạt mang điện sẽ chuyển động theo đường cong khép kín. C. làm xuất hiện điện trường có các đường sức từ là những đường cong khép kín. D. làm xuất hiện điện trường có các đường sức là những đường thẳng song song nhau. Câu 6: Trong các câu sau đây, câu nào sai ? A. Đường sức của điện trường xoáy là những đường cong khép kín. B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian thì nó sẽ làm xuất hiện từ trường có đường sức từ bao quanh các đường sức của điện trường. C. Chỉ có điện trường tĩnh mới tác dụng lực điện lên các hạt mang điện, còn điện trường xoáy thì không. D. Điện trường và từ trường là hai biểu hiện cụ thể của trường điện từ. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ ? A. Truyền được trong mọi môi trường, trừ chân không. B. Có mang năng lượng. C. Là sóng ngang. D. Lan truyền với tốc độ rất lớn, cỡ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không. Câu 8: Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn A. có phương song song và cùng chiều. B. có phương song song và ngược chiều. C. có phương trùng với phương truyền sóng. D. có phương vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. Câu 9: Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây ? A. Xung quanh một quả cầu tích điện. B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu. C. Xung quanh một ống dây điện. D. Xung quanh một tia lửa điện. Câu 10: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn 4
  5. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN A. trùng phương với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. B. dao động cùng pha. C. dao động ngược pha. D. biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian. Câu 11: Tốc độ truyền sóng điện từ trong một môi trường phụ thuộc vào A. bước sóng của sóng. B. tần số của sóng. C. biên độ sóng. D. tính chất của môi trường. Câu 12: Chọn phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động A. có điện trường. B. có từ trường. C. có điện từ trường. D. không có trường nào cả. Câu 13: Khi phân tích về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra A. điện trường. B. từ trường. C. điện từ trường. D. điện trường xoáy. Câu 14: Sóng điện từ A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. không truyền được trong chân không. Câu 15: Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin ? A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn. B. Xem truyền hình cáp. C. Xem băng video. D. Điều khiển tivi từ xa. Câu 16: Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ? A. Mạch thu sóng điện từ. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại. Câu 17. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten. Câu 18: Nguyên tắc hoạt động của máy thu sóng điện từ dựa trên hiện tượng A. phản xạ và khúc xạ sóng điện từ trên ăngten. B. cảm ứng điện từ. C. điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy. D. cộng hưởng điện. Câu 19: Chọn câu trả lời không đúng. Sóng điện từ truyền từ Hà Nội vào TP. Hồ Chí Minh có thể là A. sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh. B. sóng phản xạ một lần trên tầng điện li. C. sóng phản xạ hai lần trên tầng điện li. D. sóng phản xạ nhiều lần trên tầng điện li. Câu 20: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không. C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ. Câu 21. Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2. C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. Câu 22: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 23: Đối với sự lan truyền sống điện từ thì 5
  6. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN ! " !" A. vectơ cường độ điện trường E cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B vuông góc với !" vectơ cường độ điện trường E . ! " ! " B. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn cùng phương với phương truyền sóng. !" ! " C. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với phương truyền sóng. ! " !" D. vectơ cảm ứng từ B cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E vuông góc với ! " vectơ cảm ứng từ B . Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần? A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch. Câu 25. (ĐH 2019) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bộ phân nào sau đây ở máy phát thanh dùng để biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số? A. Mạch biến điệu B.Anten phát C.Micrô D. Mạch khuếch đại Câu 26. (ĐH 2019) Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000m. Lấy c = 3.108m/s. Biết trong sóng điện từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên với tần số f. Giá trị của f là A. 2.105Hz B. 2π.105Hz C. 105Hz D. π.105Hz Câu 27. (ĐH 2019) Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 1500m. Lấy c=3.108m/s. Biết trong sóng điện từ, thành phần từ trường tại một điểm biến thiên điều hòa với tần số f. Giá trị của f là A.2π.105Hz B.2.105Hz C.π.105Hz D.105Hz Câu 28. (ĐH 2019) Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 6000m. Lấy c=3.108 m/s Biết trong sóng điện từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên điều hòa với chu kỳ T. Giá trị của T là A. 3.10-4 s. B. 4.10-5 s. C. 5.10-4 s. -5 D. 2.10 s. Câu 29. (ĐH 2019) Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000m. Lấy c=3.108m/s. Biết trong sóng điện từ, thành phần từ trường tại một điểm biến thiên điều hòa với chu kì T. Giá trị của T là A.4.10-6s B.2.10-5s C.10-5s D.3.10-6s Câu 30. (Thử TN tỉnh thái nguyên 2020) Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là A. 4.10-5 s. B. 4.10-11 s. C. 4.10-8 s. D. 4.10-2 s. Câu 31. (TN – 2020) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, loa ở máy thu thanh có tác dụng A. biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số. B. trộn sóng âm tần với sóng cao tần. C. biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số. D. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. Câu 32. (TN – 2020) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, micro ở máy phát thanh có tác dụng: A. Trộn sóng âm tần với sóng cao tần B. Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần C. Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số D. Biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số Câu 33. (Thi thử TN tỉnh Thái Nguyên lần 2 năm 2021) Một sóng điện từ có tần số 100 MHz, truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m/s thì có bước sóng là A. 10 km. B. 10 m. C. 3 m. D. 3 km. Câu 34. (ĐH - 2017) Một mạch dao động ở máy vào của một máy thu thanh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 3 µH và tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500pF. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng: A. từ 100 m đến 730 m. B. từ 10 m đến 73 m. C. từ 1 m đến 73 m. D. từ 10 m đến 730 m. Câu 35. (TN - 2021) Một mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung 𝐶thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Khi 𝐶 = 𝐶! thì bước sóng của sóng điện từ mà máy này thu được là 𝜆! . Khi 𝐶 = 25𝐶! thì bước sóng của sóng điện từ mà máy này thu được là "! " A. 5𝜆! . B. 25𝜆! . C. #$. D. $! . 6
  7. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN Câu 36. (TN - 2021) Mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi. Biết rằng muốn thu đươc sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Khi C = C0 thì bước sóng của sóng điện từ mà máy thu được là 𝜆! . Khi C = 16 C0 thì bước sóng của sóng điện từ mà máy thu được là A. 4𝜆! B. 16𝜆! C. 𝜆! /16. D. 𝜆! /4. Câu 37. (TN - 2021) Mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Khi C = C0 thì bước sóng điện từ mà máy này thu được là 𝜆! . Khi C = 9C0 thì bước sóng của sóng điện từ mà máy này thu được là A. 9𝜆! B. 𝜆! /9 C. 𝜆! /3 D. 3𝜆! Câu 39. (TN - 2021) Một mạch chọn sóng ở một máy thu thanh là mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Khi C = Co thì bước sóng của sóng điện từ mà máy này thu được là l0. Khi C = 4Co thì bước sóng của sóng điện từ mà máy này thu được là "! " A. % . B. 4l0. C. 2l0. D. #! . III. SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau. C. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng. Câu 2: Chọn câu trả lời không đúng: A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. B. Tốc độ của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng lục. D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì tốc độ truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ. Câu 3: Gọi nc, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ? A. nc > nl > nL > nv. B. nc < nl < nL < nv. C. nc > nL > nl > nv. D. nc < nL < nl < nv. Câu 4: Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào sau đây ? A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. Hiện tượng quang điện. D. Hiện tượng phản xạ toàn phần. Câu 5: Hãy chọn câu đúng. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào trong thuỷ tinh thì A. tần số tăng, bước sóng giảm. B. tần số giảm, bước sóng tăng. C. tần số không đổi, bước sóng giảm. D. tần số không đổi, bước sóng tăng. Câu 6: Khi truyền qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ A. bị biến thành ánh sáng màu đỏ. B. chỉ bị tách ra thành nhiều màu. C. chỉ bị lệch phương truyền. D. bị lệch phương truyền và tách ra thành nhiều màu. Câu 7: Trong chùm ánh sáng trắng có A. vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. B. bảy loại ánh sáng màu là: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. C. ba loại ánh sáng đơn sắc thuộc màu đỏ, lục, lam. D. một loại ánh sáng màu trắng duy nhất. Câu 8: Hiện tượng tán sắc ánh sáng thực chất là hiện tượng A. đổi màu của các tia sáng. B. chùm sáng trắng bị mất đi một số màu. C. tạo thành chùm ánh sáng trắng từ sự hoà trộn của các chùm ánh sáng đơn sắc. 7
  8. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN D. chùm sáng trắng bị tách thành nhiều chùm đơn sắc khác nhau. Câu 9: Khi chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào một lăng kính thì chùm sáng màu tím bị lệch nhiều nhất. Nguyên nhân là do A. chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị nhỏ nhất. B. chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị lớn nhất. C. ánh sáng tím bị hút về phí đáy lăng kính mạnh hơn so với các màu khác. D. ánh sáng tím là màu cuối cùng trong quang phổ của ánh sáng trắng. Câu 10: Chọn câu phát biểu không đúng: A. Chiết suất của một môi trường trong suốt có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau. B. Các ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính chỉ bị lệch phương truyền mà không bị tán sắc. C. Ánh sáng màu đỏ bị tán sắc khi qua lăng kính và biến thành ánh sáng màu tím. D. Trong thí nghiệm tán sắc ánh sáng, chùm ánh sáng màu tím bị lệch nhiều nhất. Câu 11: Hãy chọn câu đúng. Một ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc. D. không có màu dù chiếu thế nào. Câu 12: Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra A. chỉ với lăng kính thuỷ tinh. B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng. C. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau. D. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, với chân không(hoặc không khí). Câu 13: Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng. C. chỉ xảy ra đối với chất rắn. D. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh. Câu 14: Hãy chọn câu đúng. Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì A. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi. B. bước sóng không đổi, nhưng tần số không đổi. C. cả tần số và bước sóng đều không đổi. D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi. Câu 15. Hiện tượng tán sắc ánh sáng, trong thí nghiệm I của Niu-tơn, xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau, và do A. lăng kính làm bằng thuỷ tinh. B. lăng kính có góc chiết quang quá lớn. C. lăng kính không đặt ở độ lệch cực tiểu. D. chiết suất của mọi chất - trong đó có thuỷ tinh - phụ thuộc bước sóng của ánh sáng. Câu 16: Gọi Dđ, fđ, Dt, ft lần lượt là độ tụ và tiêu cự của cùng một thấu kính thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím, do nđ < nt nên A. fđ < ft. B. Dđ = Dt. C. fđ > ft. D. Dđ > Dt. Câu 17: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là A. màu sắc của ánh sáng. B. tần số ánh sáng. C. tốc độ truyền ánh sáng. D. chiết suất lăng kính đối với ánh sáng đó. Câu 18: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương truyền ánh sáng. B. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có một chu kì nhất định. C. Tốc độ ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường càng lớn. D. Ứng với ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh sáng truyền qua. 8
  9. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN Câu 19: Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600nm thì tần số của bức xạ đó là A. 5.1012Hz. B. 5.1013Hz. C. 5.1014Hz. D. 5.1015Hz. Câu 20: Một sóng điện từ đơn sắc có tần số 60 GHz thì có bước sóng trong chân không là A. 5mm. B. 5cm. C. 500 µm . D. 50 µm . Câu 21: Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong môi trường vật chất chiết suất n = 1,6 là 600nm. Bước sóng của nó trong nước chiết suất n’ = 4/3 là A. 459nm. B. 500nm. C. 720nm. D. 760nm. Câu 22: Một ánh sáng đơn sắc có tần số dao động là 5.1013Hz, khi truyền trong một môi trường có bước sóng là 600nm. Tốc độ ánh sáng trong môi trường đó bằng A. 3.108m/s. B. 3.107m/s. C. 3.106m/s. D. 3.105m/s. Câu 23: Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 40. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,685. Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là A. 1,66rad. B. 2,93.103 rad. C. 2,93.10-3rad. D. 3,92.10-3rad. Câu 24: Một cái bể sâu 1,5m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể dưới góc tới i, có tani = 4/3. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,328 và nt = 1,343. Bề rộng của quang phổ do tia sáng tạo ra ở đáy bể bằng: A. 19,66mm. B. 14,64mm. C. 12,86mm. D. 16,99mm. Câu 25: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là A. 4,00. B. 5,20. C. 6,30. D. 7,80. Câu 26:(07) Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần. C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. D. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. Câu 27:(08) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc ? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ. D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. Câu 28:(09) Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. Câu 29: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 3,8.10-7m là A. tia X. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy. Câu 30: Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất ? A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia X. D. Ánh sáng nhìn thấy. Câu 12: Cơ thể người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau ? A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia X. D. bức xạ nhìn thấy. Câu 32: Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch A. phụ thuộc vào nhiệt độ. B. phụ thuộc vào áp suất. 9
  10. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN C. phụ thuộc vào cách kích thích. D. chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất khí. Câu 33: Quang phổ liên tục của một vật A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật. B. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. C. phụ thuộc cả bản chất và nhiệt độ. D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ. Câu 34: Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật A. thấp hơn nhiệt độ của nguồn. B. bằng nhiệt độ của nguồn. C. cao hơn nhiệt độ của nguồn. D. có thể có giá trị bất kì. Câu 35: Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là A. quang phổ vạch phát xạ. B. quang phổ vạch hấp thụ. C. quang phổ liên tục. D. cả ba loại quang phổ trên. Câu 36: Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng sau, quang phổ nào là quang phổ liên tục ? A. Đèn hơi thủy ngân. B. Đèn dây tóc nóng sáng. C. Đèn Natri. D. Đèn Hiđrô. Câu 37: Bức xạ có bước sóng l = 0,3 µm A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. là tia hồng ngoại. C. là tia tử ngoại. D. là tia X. Câu 38: Bức xạ có bước sóng l = 0,6 µm A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. là tia hồng ngoại. C. là tia tử ngoại. D. là tia X. Câu 39: Bức xạ có bước sóng l = 1,0 µm A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. là tia hồng ngoại. C. là tia tử ngoại. D. là tia X. Câu 40: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là A. tác dụng nhiệt. B. làm iôn hóa không khí. C. làm phát quang một số chất. D. tác dụng sinh học. Câu 41: Nguồn sáng nào không phát ra tia tử ngoại A. Mặt Trời. B. Hồ quang điện. C. Đèn thủy ngân. D. Cục than hồng. Câu 42: Chọn câu sai. Tia tử ngoại A. không tác dụng lên kính ảnh. B. kích thích một số chất phát quang. C. làm iôn hóa không khí. D. gây ra những phản ứng quang hóa. Câu 43: Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra ? A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Tia X. Câu 44: Động năng của electrôn trong ống tia X khi đến đối catốt phần lớn A. bị hấp thụ bởi kim loại làm catốt. B. biến thành năng lượng tia X. C. làm nóng đối catốt. D. bị phản xạ trở lại. Câu 45: Tính chất nổi bật của tia X là A. tác dụng lên kính ảnh. B. làm phát quang một số chất. C. làm iôn hóa không khí. D. khả năng đâm xuyên. Câu 46: Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra là A. quang phổ vạch phát xạ. B. quang phổ liên tục. C. quang phổ vạch hấp thụ. D. quang phổ đám. Câu 47: Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra thu được trên Trái Đất là A. quang phổ vạch phát xạ. B. quang phổ liên tục. C. quang phổ vạch hấp thụ. D. quang phổ đám. Câu 48: Có thể nhận biết tia X bằng A. chụp ảnh. B. tế bào quang điện. C. màn huỳnh quang. D. các câu trên đều đúng. Câu 49: Quang phổ gồm một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là A. quang phổ liên tục. B. quang phổ vạch hấp thụ. 10
  11. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN C. quang phổ đám. D. quang phổ vạch phát xạ. Câu 50: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên lục ? A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối. D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, nóng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. Câu 51: Vạch quang phổ thực chất là A. những vạch sáng, tối trên các quang phổ. B. bức xạ đơn sắc, tách ra từ những chùm sáng phức tạp. C. ảnh thật của khe máy quang phổ tạo bởi những chùm sáng đơn sắc. D. thành phần cấu tạo của máy quang phổ. Câu 52: Quang phổ liên lục phát ra bởi hai vật khác nhau thì A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. C. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ phù hợp. D. giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ. Câu 53: Quang phổ vạch hấp thụ là A. quang phổ gồm các vạch màu riêng biệt trên một nền tối. B. quang phổ gồm những vạch màu biến đổi liên tục. C. quang phổ gồm những vạch tối trên nền quang phổ liên tục. D. quang phổ gồm những vạch tối trên nền sáng. Câu 54: Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ A. ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ. B. ánh sáng của Mặt Trời thu được trên Trái Đất. C. ánh sáng từ bút thử điện. D. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn nóng sáng. Câu 55: Chọn câu đúng. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại A. đều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhau. B. không có các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa. C. chỉ có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh. D. chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt. Câu 56: Chọn kết luận đúng. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma đều là A. sóng vô tuyến, có bước sóng khác nhau. B. sóng cơ học, có bước sóng khác nhau. C. sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau. D. sóng điện từ có tần số khác nhau. Câu 57: Chọn câu trả lời không đúng: A. Tia X được phát hiện bới nhà Bác học Rơnghen. B. Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn. C. Tia X không bị lệch trong điện trường và trong từ trường. D. Tia X là sóng điện từ. Câu 58: Ở một nhiệt độ nhất định một chất: A. có thể hấp thụ một bức xạ đơn sắc nào thì cũng có thể phát ra bức xạ đơn sắc đó. B. có thể hấp thụ một bức xạ đơn sắc nào thì không thể phát ra bức xạ đơn sắc đó. C. bức xạ đơn sắc, mà nó có thể hấp thụ hay phát ra, phụ thuộc vào nhiệt độ. D. bức xạ đơn sắc, mà nó có thể hấp thu hay phát ra, phụ thuộc vào áp suất. Câu 59: Bức xạ hồng ngoại là bức xạ A. đơn sắc, có màu hồng. B. đơn sắc, không màu ở đầu đỏ của quang phổ. C. có bước sóng nhỏ hơn 0,4 µ m. D. có bước sóng từ 0,75 µ m đến 10-3m. 11
  12. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN Câu 60: Tia Rơnghen được phát ra trong ống Rơnghen là do A. từ trường của dòng eleectron chuyển động từ catốt sang đối catốt bị thay đổi mạnh khi electron bị hãm đột ngột bởi đối catốt. B. đối catốt bị nung nóng mạnh. C. phát xạ electron từ đối catốt. D. các electron năng lượng cao xuyên sâu vào các lớp vỏ bên trong của nguyên tử đối catốt, tương tác với hạt nhân và các lớp vỏ này. Câu 61: Quang phổ hồng ngoại của hơi nước có một vạch màu bước sóng là 2,8 µm . Tần số dao động của sóng này là A. 1,7.1014Hz. B. 1,07.1014Hz. C. 1,7.1015Hz. D. 1,7.1013Hz. Câu 62: Tia hồng ngoại được phát ra A. chỉ bởi các vật được nung nóng(đến nhiệt độ cao) B. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 00C. C. bởi các vật có nhiệt độ lớn hơn 0(K). D. chỉ bởi mọi vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh. Câu 63: Khi tăng dần nhiệt độ của một dây tóc đèn điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi như thế nào sau đây? A. Sáng dần lên, nhưng vẫn đủ bảy màu cầu vồng. B. Ban đầu chỉ có màu đỏ, sau lần lượt có thêm màu cam, màu vàng, cuối cùng khi nhiệt độ đủ cao, mới có đủ bảy màu, chứ không sáng thêm. C. Vừa sáng dần thêm, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua các màu cam, vàng,..cuối cùng, khi nhiệt độ đủ cao, mới có đủ bảy màu. D. Hoàn toàn không thay đổi gì. Câu 64: Hiện tượng đảo vạch quang phổ, nhiệt độ t của đám hơi hấp thụ phải đủ lớn để có thể phát xạ và so với nhiệt độ t0 của nguồn sáng trắng thì: A. t > t0. B. t < t0. C. t = t0. D. t có giá trị bất kì. Câu 65: Điều nào sau đây đúng khi nói về quang phổ liên tục ? A. Dùng để xác định bước sóng ánh sáng. B. Dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng. C. Để xác định nhiệt độ của nguồn sáng. D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Câu 66: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ vạch phát xạ ? A. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng. B. Là một hệ thống gồm các vạch màu riêng rẽ trên một nền tối. C. Quang phổ vạch phát xạ gồm những vạch màu liên tục nằm trên nền tối. D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi khi phát sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó. Câu 67: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau: A. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được. C. Tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại. D. Ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia hồng ngoại. Câu 68: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng A. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng. B. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng. C. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng. D. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ. Câu 69: Tia Rơnghen có 12
  13. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm. Câu 70: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ ? A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy. B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng. Câu 71: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục. B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch. C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. Câu 72: Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Câu 73. Minh họa 2019) Một bức xạ đơn sắc có tần số 3.1014 Hz. Lấy c = 3.108 m/s. Đây là A. bức xạ tử ngoại. B. bức xạ hồng ngoại. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím. Câu 74. (Minh họa 2019) Một bức xạ đơn sắc có tần số 3.1014 Hz. Lấy c = 3.108 m/s. Đây là A. bức xạ tử ngoại. B. bức xạ hồng ngoại. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng tím. Câu 75. (ĐH - 2019) Trong chân không bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại A. 900nm B. 250nm C. 450nm D. 600nm Câu 76. (ĐH - 2019) Trong chân không, bức xạ nào sau đây là bức xạ tử ngoại? A.280nm B.630nm C.480nm D.930nm Câu 77. (ĐH - 2019) Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại? A. 850nm B. 700nm C. 500nm D. 350nm Câu 78. (ĐH - 2019) Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là tia tử ngoại? A.450nm B.120nm C.750nm D.920nm Câu 79. (TN - 2020) Lấy c = 3.108 m/s. Bức xạ có tần số 3.1014 Hz là A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại. C. tia Rơn – ghen. D. ánh sáng nhìn thấy. 8 14 Câu 80.(TN - 2020) Lấy c = 3.10 m/s. Bức xạ có tần số 2,5.10 Hz là A. tia tử ngoại. B. tia Rơn-ghen. C. tia hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy. Câu 81. (TN - 2020) Lấy c= 3.108m / s. Bức xạ có tần số 1,5.1015Hz là A. Tia hồng ngoại B. Tia Rơn-Ghen C. Tia tử ngoại D. Ánh sáng nhìn thấy 8 15 Câu 82. (TN - 2020) Lấy C = 3.10 (m/s). Bức xạ có tần số 1,25.10 Hz là A. ánh sáng nhìn thấy. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. tia Rơn - ghen. Câu 83. (Thi thử TN tỉnh Thái Nguyên lần 2 năm 2021) Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là: A. tia đơn sắc màu lục. B. tia Rơn-ghen. C. tia tử ngoại. D. tia hồng ngoại. Câu 84. (Thi thử TN tỉnh Thái Nguyên lần 2 năm 2021) Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng A. tán sắc ánh sáng. B. tăng cường độ chùm sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng. Câu 85. (Thi thử TN tỉnh Thái Nguyên lần 2 năm 2021) Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất. B. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ. C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. D. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí. Câu 86. (TN – 2021) Sau những ngày nghỉ mát ở bờ biển, tắm biển và phơi nắng, da ta có thể bị rám nắng hay cháy nắng. Đó là do tác dụng chủ yếu của tia nào sau đây trong ánh sáng mặt trời: A. Tia đơn sắc đỏ. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia đơn sắc vàng. 13
  14. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN Câu 87. (TN – 2021) Tia nào sau đây thường được sử dụng trong các bộ điều khiển từ xa để điều khiển hoạt động của tivi, quạt điện, máy điều hòa nhiệt độ? A. Tia g . B. Tia tử ngoại. C. Tia X . D. Tia hồng ngoại. Câu 88. (MINH HỌA 2022) Trong y học, tia nào sau đây thường được sử dụng để tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật? A. Tia 𝛼. B. Tia 𝛾. C. Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại. Câu 89: Chọn hiện tượng liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng: A. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính. B. Màu sắc sặc sỡ của bong bóng xà phòng. C. Bóng đèn trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới. D. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin. Câu 90: Chọn công thức đúng dùng để xác định vị trí vân sáng ở trên màn D D D lD A. x = (k+1) l . B. x = k l . C. x = 2 k l . D. x = (2k+1) . a a a 2a Câu 91: Chọn định nghĩa đúng khi nói về khoảng vân: A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp. B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp. C. Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 92: Chọn thí nghiệm đúng dùng để đo bước sóng của ánh sáng: A. Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng. B. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. C. Thí nghiệm tán sắc của Niutơn. D. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. Câu 94: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng A. ánh sáng có bản chất sóng. B. ánh sáng là sóng ngang. C. ánh sáng là sóng điện từ. D. ánh sáng có thể bị tán sắc. Câu 95: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn A. đơn sắc. B. kết hợp. C. cùng màu sắc. D. cùng cường độ. Câu 96: Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng A. l /4. B. l /2. C. l . D. 2 l . Câu 97: Gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ 2 là A. i. B. 1,5i. C. 2i. D. 2,5i. Câu 98: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau là A. l D/a. B. l a/D. C. ax/D. D. l /aD. Câu 99: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo A. tần số ánh sáng. B. bước sóng của ánh sáng. C. chiết suất của môi trường. D. tốc độ của ánh sáng. Câu 100: Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng A. 3 l /2. B. l /2. C. l . D. 2 l . Câu 101: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ A. giảm đi khi tăng khoảng cách hai khe. B. giảm đi khi tăng khoảng cách từ màn chứa 2 khe và màn quan sát. C. tăng lên khi tăng khoảng cách giữa hai khe. D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát. Câu 102: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, có a = 1mm, D = 2m. Chiếu sáng hai khe bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng l , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là A. 0,5625 µ m. B. 0,6000 µ m. C. 0,7778 µ m. D. 0,8125 µ m. 14
  15. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN Câu 103: Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng l = 0,5 µm . Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 15. B. 16. C. 17. D. 18. Câu 104: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng l . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8mm. Xác định toạ độ của vân tối thứ tư A. 4,2mm. B. 4,4mm. C. 4,6mm. D. 3,6mm. Câu 105: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, cho khoảng cách 2 khe là 1mm; màn E cách 2 khe 2m. Nguốn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ l1 = 0,460 µ m và l 2 . Vân sáng bậc 4 của l1 trùng với vân sáng bậc 3 của l 2 . Tính l 2 ? A. 0,512 µ m. B. 0,586 µ m. C. 0,613 µ m. D. 0,620 µ m. Câu 106: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 3mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. ánh sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,64 µ m. Bề rộng trường giao thoa là 12mm. Số vân tối quan sát được trên màn là A. 15. B. 16. C. 17. D. 18. Câu 107: Trong chân không, bức xạ có bước sóng 0,75 µ m. Khi bức xạ này truyền trong thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị nào sau đây: A. 0,65 µ m. B. 0,5 µ m. C. 0,70 µ m. D. 0,6 µ m. Câu 108: Một nguồn sáng đơn sắc có l = 0,6 µ m chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp, hai khe cách nhau 1mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân tối là A. 0,3mm. B. 0,5mm. C. 0,6mm. D. 0,7mm. Câu 109: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là l1 = 0,5 µ m và l 2 . Vân sáng bậc 12 của l1 trùng với vân sáng bậc 10 của l 2 . Bước sóng của l 2 là: A. 0,45 µ m. B. 0,55 µ m. C. 0,6 µ m. D. 0,75 µ m. Câu 120: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1m. Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vận sáng thứ 10 là 4mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là A. 0,85 µ m. B. 0,83 µ m. C. 0,78 µ m. D. 0,80 µ m. Câu 121: Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc, hai khe Iâng cách nhau 1mm thì khoảng vân là 0,8mm. Nếu khoảng cách giữa 2 khe tăng thêm 0,01mm thì khoảng vân tăng, giảm thế nào? A. tăng 0,08mm. B. tăng 0,01mm. C. giảm 0,002mm. D. giảm 0,008mm. Câu 122: Thí nghiệm giao thoa Iâng: a = 2mm; D = 1,2m. Người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,4mm. Bước sóng của ánh sáng là A. 0,67 µ m. B. 0,77 µ m. C. 0,62 µ m. D. 0,67mm. Câu 123: Thí nghiệm giao thoa khe Iâng, hai khe cách nhau 0,8mm; màn cách 2 khe 2,4m, ánh sáng làm thí nghiệm l = 0,64 µm. Bề rộng của vùng giao thoa trường là 4,8cm. Số vân sáng trên màn là A. 25. B. 24. C. 26. D. 23. Câu 124: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.103 µm . Xét hai điểm M và N cùng ở một phía với vân sáng chính giữa O, OM = 0,56.104 µm và ON = 1,288.104 µm . Giữa M và N có số vân sáng là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 125: Thực hiện giao thoa ánh sáng 2 khe Young cách nhau a = 1,2mm có khoảng vân là 1mm. Di chuyển màn ảnh E ra xa 2 khe Young thêm 50cm, thì khoảng vân là 1,25mm. Tính bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm. A. 0,50 µ m. B. 0,60 µ m. C. 0,54 µ m. D. 0,66 µ m. Câu 126: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa vân tối thứ 5 và vân sáng bậc 2 là 2,8mm. Xác định khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 1. A. 2,4mm. B. 1,82mm. C. 2,12mm. D. 1,68mm. 15
  16. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN Câu 127: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ có bước sóng là l1 = 0,42 µ m và l 2 = 0,7 µm. Khoảng cách hai khe S1 và S2 là a = 0,8mm, màn ảnh cách 2 khe là D = 2,4m. Tính khoảng cách từ vân tối thứ 3 của bức xạ l1 và vân tối thứ 5 của bức xạ l 2 . A. 9,45mm. B. 6,30mm. C. 8,15mm. D. 6,45mm. Câu 128: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là l = 0,5 µ m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là A. 5,5mm. B. 4,5mm. C. 4,0mm. D. 5,0mm. Câu 129: Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng l = 0,5 µm . Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân tối quan sát được trên màn là A. 14. B. 16. C. 17. D. 18. Câu 130: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young về giao thoa ánh sáng, cho a = 0,6mm, D = 2m. Trên màn quan sát được 21 vân sáng. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 40mm. Bước sóng của ánh sáng đó bằng A. 0,57 µ m. B. 0,60 µ m. C. 0,55 µ m. D. 0,65 µ m. Câu 131: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, S1S2 = a = 0,5mm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là D = 2m. Bước sóng ánh sáng là l = 5.10-4mm. Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 9mm là A. vân sáng bậc 3. B. vân sáng bậc 4. C. vân tối thứ 4. D. vân tối thứ 5. Câu 132: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 1,2mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng vân quan sát được trên màn bằng 1mm. Bước sóng của ánh sáng chiếu tới bằng A. 0,48 µ m. B. 0,50 µ m. C. 0,60 µ m. D. 0,75 µ m. Câu 133: Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng l = 0,60 µ m từ không khí vào thuỷ tinh có chiết suất ứng với bức xạ đó bằng 1,50. Trong thuỷ tinh bức xạ đó có bước sóng bao nhiêu? A. 0,40 µ m. B. 0,48 µ m. C. 0,60 µ m. D. 0,72 µ m. Câu 134: Chiếu hai khe, trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µ m, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 6 gần nhau nhất bằng 3,0mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2,0m. Khoảng cách giữa hai khe bằng bao nhiêu? A. 0,6mm. B. 1,0mm. C. 1,5mm. D. 2mm. Câu 135: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,60 µ m. Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát được vân sáng bậc bốn bằng bao nhiêu? A. 4,8 µ m. B. 2,4 µ m. C. 3,6 µ m. D. 1,2 µ m. Câu 136: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, trên một đoạn nào đó trên màn người ta đếm được 12 vân sáng khi dùng ánh sáng có bước sóng 600nm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 400nm thì số vân quan sát được trên đoạn đó là A. 12. B. 18. C. 24. D. 30. Câu 137: Thực hiện giao thoa ánh sáng 2 khe Young cách nhau a = 1,2mm có khoảng vân là 1mm. Di chuyển màn ảnh E ra xa 2 khe Young thêm 50cm, thì khoảng vân là 1,25mm. Tính bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm. A. 0,50 µ m. B. 0,60 µ m. C. 0,54 µ m. D. 0,66 µ m. Câu 138: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I-âng khoảng cách giữa hai khe bằng 0,5mm; ánh sáng đơn sắc làm thí nghiệm có bước sóng l = 0,5 µm . Khoảng cách từ hai khe đến màn hứng ảnh bằng 200cm. Tại vị trí M trên màn E có toạ độ 7mm, tại M là A. vân sáng bậc 7. B. vân tối thứ 7. C. vân tối thứ 4. D. vân sáng bậc 4. Câu 139: Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp S1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,2mm. Màn E để hứng vân giao thoa ở cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D = 0,9m. Người ta quan sát được 9 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 3,6mm. Tần số của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm này là A. f = 5.1012Hz. B. f = 5.1013Hz. C. f = 5.1014Hz. D. f = 5.1015Hz. Câu 140: Để hai sóng cùng tần số giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào sau đây? 16
  17. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN A. Cùng biên độ và cùng pha. B. Cùng biên độ và ngược pha. C. Hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 141: Hãy chọn câu đúng. Nếu làm thí nghiệm I-âng với ánh sáng trắng thì: A. Chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc, trừ vân bậc 0 vẫn có màu trắng. B. Hoàn toàn không quan sát được vân. C. Vẫn quan sát được vân, gồm vân sáng và tối xen kẽ đều đặn. D. Chỉ thấy các vân sáng có màu sắc mà không thấy vân tối nào. Câu 142: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, tại điểm M có vân tối khi hiệu số pha của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến M bằng p p A. số chẵn lần . B. số lẻ lần . 2 2 C. số chẵn lần p . D. số lẻ lần p . Câu 143 : Tại điểm M trên màn của một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hiệu đường đi của hai sóng tới M là 2,6 µm . Biết rằng tại M có vân sáng. Bước sóng ánh sáng không thể có giá trị nào dưới đây ? A. 0,48 µm . B. 0,52 µm . C. 0,65 µm . D. 0,43 µm . Câu 144.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn quan sát là 3,0 mm. Khoảng vân trên màn là A. 0,60 mm. B. 0,75 mm. C. 1,5 mm. D. 1,2 mm. Câu 145. Trong thí nghiệm Y-Âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp trên màn quan sát là 2,4 mm. Khoảng vân trên màn là A. 1,6 mm. B. 1,2 mm. C. 0,8 mm. D. 0,6 mm. Câu 146. (TN – 2020) Trong thí nghiệm Y-Âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp trên màn quan sát là 2,4 mm. Khoảng vân trên màn là: A. 1,6 mm. B. 1,2 mm. C. 0,8 mm. D. 0,4 mm. Câu 147. (TN – 2020) Trong thí nghiệm Y-Âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn quan sát là 3,0 mm. Khoảng vân trên màn là A. 1,5mm B. 0,75mm C. 0,60 mm B. 1,2mm Câu 148. (TN – 2020) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp trên màn quan sát là 2,4mm. Khoảng vân trên màn là: A. 1,6mm. B. 1,2mm. C. 0,6mm. D. 0,8mm. Câu 149. (Thi thử TN tỉnh Thái Nguyên lần 2 năm 2021) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng A. 2l . B. λ/2. C. λ/4. D. l . Câu 150. (Thi thử TN tỉnh Thái Nguyên lần 2 năm 2021) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân sáng thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng A. 2,5𝜆. B. λ/2. C. λ/4. D. l . Câu 151. (Thi thử TN tỉnh Thái Nguyên lần 2 năm 2021) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là A. 4i B.5i C.6i D. 3i Câu 152. (TN – 2021) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 3 xuất hiện tại vị trí có hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến đó bằng A. 3l . B. 2,5l . C. 3,5𝜆 D. 4l . Câu 153. (TN – 2021) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 xuất hiện tại vị trí có hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến đó bằng A. 5,5l . B. 5l . C. 4,5l . D. 4l . Câu 154 (TN – 2021) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng l. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 2 xuất hiện tại vị trí có hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến đó bằng 17
  18. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 12 GV: Trương Thuý Hằng – Tổ VL-CN A. l. B. 0,5l. C. 2l. D. 1,5l. Câu 155.(TN – 2021) Trong thí nghiệm 𝑌 - âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 4 xuất hiện tại vị trí có hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến đó bằng A. 3,5𝜆. B. 5𝜆. C. 4,5𝜆. D. 4𝜆 Câu 156. (ĐH 2018) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Trên màn, khoảng vân đo được là 0,6 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm bằng A. 600 nm. B. 720 nm. C. 480 nm. D. 500 nm. Câu 157. (ĐH 2018) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Trên màn, khoảng vân đo được là 0,6 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm bằng A. 600 nm. B. 720 nm. C. 480 nm. D. 500 nm. Câu 158. (ĐH 2018) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, khoảng vân đo được là 1,5 mm. Khoảng cách giữa hai khe bằng A. 0,4 mm. B. 0,9 mm. C. 0,45 mm. D. 0,8 mm. Câu 159. (ĐH 2018) Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 450nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm. Trên màn quan sát khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 0,72 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn bằng A. 1,2 m. B. 1,6 m. C. 1,4 m. D. 1,8 m. Câu 160. (ĐH 2018) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Trên màn khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng A. 1,0 mm B. 0,5 mm C. 1,5 mm D. 0,75 mm Câu 161. (MINH HỌA 2022) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Hai khe hẹp cách nhau một khoảng 𝑎 và cách màn quan sát một khoảng 𝐷 với 𝐷 = 1200𝑎. Trên màn, khoảng vân giao thoa là A. 0,68 mm. B. 0,50 mm. C. 0,72 mm. D. 0,36 mm. Câu 162 (MINH HỌA 2022) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và cách màn quan sát 1,2 m. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆. Trên màn, 𝑀 và 𝑁 là hai vị trí của 2 vân sáng. Biết 𝑀𝑁 = 7,7 mm và khoảng cách giữa 2 vân tối xa nhau nhất trong khoảng 𝑀𝑁 là 6,6 mm. Giá trị của 𝜆 là A. 385 nm. B. 715 nm. C. 550 nm. D. 660 nm. Câu 163 (TN – 2021) Trong thí nghiệm 𝑌 - âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và cách màn quan sát 1,2 m. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆 (380 nm < 𝜆 < 760 nm). Trên màn, điểm 𝑀 cách vân trung tâm 2,4 mm là vị trí của một vân tối. Giá trị của 𝜆 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 545( nm) . B. 615( nm). C. 475( nm). D. 685( nm). Câu 164. (TN – 2021) Trong thí nghiệm 𝑌 - âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và cách màn quan sát 1,2 m. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆 (380 nm < 𝜆 < 760 nm). Trên màn, điểm 𝑀 cách vân trung tâm 2,5 mm là vị trí của một vân tối. Giá trị của 𝜆 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 575 nm . B. 505 nm . C. 475 nm . D. 425 nm . Câu 165. (TN – 2021) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và cách màn quan sát 1,2 m. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l (380 nm < l < 760 nm). Trên màn, điểm M cách vân trung tâm 2,3 mm là vị trí của một vân tối. Giá trị của l gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 545 nm. B. 465 nm. C. 625 nm. D. 385 nm. Câu 166. (TN – 2021) Trong thí nghiệm 𝑌 - âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 0,6 mm và cách màn quan sát 1,2 m. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆 (380 nm < 𝜆 < 760 nm). Trên màn, điểm 𝑀 cách vân trung tâm 2,6 mm là vị trí của một vân tối. Giá trị của 𝜆 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 525 nm. B. 445 nm. C. 400 nm. D. 490 nm. Câu 167. ĐỀ THI THỬ TN TỈNH THÁI NGUYÊN 2021: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 392 nm đến 711 nm. Trên màn quan sát, tại M có đúng 4 vân sáng của 4 bức xạ đơn sắc trùng nhau. Biết một trong bốn bức xạ này có bước sóng 582 nm. Bước sóng dài nhất của bốn bức xạ nói trên có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây? A. 656 nm. B. 698 nm. C. 710 nm. D. 600 nm. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2