intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương và dự án: Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tập trung tỉnh Sơn La đến năm 2020

Chia sẻ: Tran Quoc Tuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

168
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của quy hoạch: khảo sát, đánh giá thực trạng sản xuất một số cây ăn quả có tiềm năng phát triển thành vùng hàng hóa tập trung, quy hoạch các vùng sản xuất cây ăn quả an toàn tập trung, nâng cao giá trị kinh tế trên đơn vị diện tích,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương và dự án: Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tập trung tỉnh Sơn La đến năm 2020

ĐỀ CƯƠNG VÀ DỰ TOÁN <br /> “Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tập trung tỉnh Sơn La<br />  đến năm 2020”<br /> –––––––––<br /> <br /> I. PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Sự cần thiết xây dựng quy hoạch<br /> Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc có diện tích tự  nhiên <br /> 14.174km2, chiếm 4,27% diện tích cả nước. Sơn La có 11 đơn vị hành chính <br /> gồm 1 thành phố và 10 huyện với 12 dân tộc anh em đang sinh sống. Sơn La  <br /> là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế  quan trọng thuộc vùng Tây <br /> Bắc. <br /> Trong những năm qua sản xuất nông nghiệp của tỉnh đặc biệt là sản <br /> xuất quả  đã đạt được những thành tựu quan trọng, cây ăn quả  chính luôn  <br /> tăng. Năm 2010 diện tích cây ăn quả  chủ  yếu (nhãn, xoài, mận) đạt trên 17 <br /> nghìn ha. Tuy nhiên sản xuất quả  chủ  yếu vẫn mang tính tự  phát, công tác <br /> quy hoạch phát triển quả  chưa được quan tâm  nên chất lượng quả  chưa <br /> được đảm bảo thiếu an toàn  ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu  <br /> dùng, hiệu quả trên 1 đơn vị diện tích thấp.<br /> Để  sản xuất quả  an toàn có hiệu quả  thì việc  xây dựng  “Quy hoạch  <br /> vùng sản xuất quả  an toàn tập trung tỉnh Sơn La đến năm 2020”  là rất <br /> cần thiết nhằm đáp  ứng nhu cầu sử  dụng thực phẩm an toàn của nhân dân, <br /> tạo sức cạnh tranh trên thị trường, đồng thời thay đổi phương thức sản xuất  <br /> nâng cao giá trị  và sức cạnh tranh của sản phẩm, đáp  ứng nhu cầu sử  dụng  <br /> quả an toàn của người tiêu dùng, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân.<br /> 2. Mục tiêu của quy hoạch<br /> ­ Khảo sát, đánh giá thực trạng sản xuất một số loại cây ăn quả có tiềm  <br /> năng phát triển thành vùng hàng hóa tập trung.<br /> ­ Quy hoạch các vùng sản xuất cây ăn quả  an toàn tập trung, nâng cao  <br /> giá trị kinh tế trên đơn vị diện tích, góp phần bảo vệ sức khoẻ cho người sản  <br /> xuất và bảo vệ môi trường sinh thái.<br /> ­ Xây dựng các giải pháp phát triển vùng quả  an toàn, đáp ứng nhu cầu  <br /> tiêu dùng của địa phương và tiến tới xuất khẩu.<br /> 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu<br /> 3.1 Phạm vi nghiên cứu quy hoạch:<br /> ̣ ̣ ̉<br />    ­ Bao gôm 11 huyên, thanh phô thuôc tinh S<br /> ̀ ̀ ́ ơn La, trong đo tâp trung tai<br /> ́ ̣ ̣ <br /> nhưng<br /> ̃  vùng trồng quả  có tiềm năng phát triển  ở  07 huyện, thành phố gồm: <br /> 1<br /> Mộc Châu, Mai Sơn, Yên Châu, Sông Mã, Mường La, Phù Yên và thành phố <br /> Sơn La. <br /> ­ Chủng loại cây ăn chính gồm mận, xoài, nhãn, na, chuối.<br /> 3.2 Đối tượng nghiên cứu:<br /> ­ Điều kiện tự nhiên: đất đai, nguồn nước, khí hậu,...;. <br /> ­ Điều kiện kinh tế xã hội;<br /> ­ Điều kiện sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, tiêu thụ  sản phẩm <br /> quả tỉnh Sơn La.<br /> ­ Tập quán canh tác<br /> 4. Những căn cứ để xây dựng quy hoạch<br /> 4.1 Căn cứ pháp lý:<br /> ­ Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ­CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về <br /> lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; Nghị <br /> định số 04/2008/NĐ­CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ <br /> sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ­CP ngày 07/9/2006;<br /> ­   Căn   cứ   Quyết   định   số   01/2012/QĐ­TTg   ngày   09/01/2012   của   Thủ <br /> tướng Chính phủ  về  một số  chính sách hỗ  trợ  việc áp dụng quy trình thực  <br /> hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.<br /> ­ Quyết định số  124/2012/QĐ­TTg ngày 2/2/2012 của Thủ  tớng Chính <br /> phủ  về  phê duyệt phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành <br /> nông nghiệp toàn quốc đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.<br /> ­ Căn cứ Quyết định số 52/2007/QĐ­ BNN ngày 05/6/2007 của Bộ nông <br /> nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển rau quả và hoa cây <br /> cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020;<br /> ­   Căn   cứ   Quyết   định   số   99/2008/QĐ­BNN   ngày   15/10/2008   của   Bộ <br /> Nông nghiệp và PTNT Ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, <br /> quả và chè an toàn;<br /> ­ Căn cứ  Thông tư  số  97/2010/TT­BTC ngày 06 tháng 7 năm 2010 của <br /> bộ  Tài chính về  quy định chế  độ  công tác phí, chế  độ  chi tổ  chức các cuộc <br /> hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập;<br /> ­ Căn cứ  Luật An toàn thực phẩm đã được Quốc hội khoá XII kỳ  họp <br /> thứ 7 thông qua, có hiệu lực từ ngày 01/07/2011; Nghị  định số  38/2012/NĐ­<br /> CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của <br /> Luật An toàn thực phẩm;<br /> ­ Căn cứ Thông tư 01/2012/TT­BKH ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Bộ <br /> Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm  <br /> <br /> <br /> 2<br /> định và công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát <br /> triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu;<br /> ­ Căn cứ  Quyết định 2116/QĐ­UBND ngày 02 tháng 10 năm 2012 của <br /> UBND tỉnh Sơn La về  việc cho phép lập dự  án Quy hoạch  vùng sản xuất <br /> quả an toàn tập trung tỉnh Sơn La đến năm 2020.<br /> 4.2. Cơ sở thực tiễn:<br /> ­ Kết quả  rà soát bổ  sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn <br /> tỉnh Sơn La giai đoạn 2009 ­ 2020<br /> ­ Hệ  thống số  liệu thống kê, các kết quả  điều tra, khảo sát, các số  liệu,  <br /> tài liệu có liên quan của tỉnh Sơn La.<br /> 5. Nhiệm vụ quy hoạch<br /> ­ Phân tích đánh giá hiện trạng của một số cây ăn quả, sản xuất quả an  <br /> toàn trong tổng thể ngành trồng trọt của tỉnh thời kỳ 2007 ­ 2011.<br /> ­ Xác định, dự  báo những yếu tố  tác động đến quá trình phát triển quả <br /> trong những năm tới.<br /> ­ Xây dựng Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tập trung trên địa bàn <br /> tỉnh Sơn La đến năm 2020.<br /> ­   Xây   dựng   hệ   thống  những   giải   pháp  (chính  sách,   thị   trường,   công <br /> nghệ, vốn đầu tư, tiến độ đầu tư ...)<br /> ­ Đề  xuất các dự  án  ưu tiên để  triển khai thực hiện trong giai đoạn <br /> 2013­2020<br /> ­ Xây dựng các giải pháp để quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch.<br /> 6. Phương pháp nghiên cứu<br /> ­ Phương pháp kế thừa<br /> ­ Phương pháp khảo sát dã ngoại thực địa<br /> ­ Phương pháp chuyên gia tư vấn<br /> ­ Phương pháp dự báo<br /> ­ Phương pháp xử lý thống kê<br /> 7. Bố cục quy hoạch<br /> Phần mở đầu<br /> Phần I:   Các yếu tố cơ bản và điều kiện phát triển<br /> Phần II: Thực trạng phát triển sản xuất quả <br /> Phần III: Quy hoạch vùng sản xuất quả  an toàn tỉnh Sơn La đến năm  <br /> 2020<br /> Phần IV: Các giải pháp và tổ chức thực hiện quy hoạch. <br /> 3<br /> Phần Hiêu qua, K<br /> ̣ ̉ ết luận và kiến nghị<br /> II. Nội dung quy hoạch<br /> Phần I<br /> CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN<br /> I. Điều kiện tự nhiên<br /> 1. Vị trí địa lý<br /> 2. Điều kiện tự nhiên<br /> ­ Khí hậu thời tiết: <br /> ­ Địa hình: <br /> 3. Tài nguyên thiên nhiên<br /> 3.1. Nguồn nước<br /> ­ Nguồn nước mặt<br /> ­ Nguồn nước ngầm<br /> 3.2. Tài nguyên đất<br /> ­ Thổ nhưỡng<br /> ­ Hiện trạng sử dụng đất<br /> ­ Các chỉ  tiêu khác: vi sinh vật. dư  lượng thuốc bảo vệ  thực vật,  <br /> các chất độc hại...<br /> II. Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế ­ xã hội<br /> 1. Tình hình tăng trưởng các ngành kinh tế <br /> 1.1.Tốc độ  tăng trưởng kinh tế  và xu thế  chuyển dịch cơ  cấu kinh  <br /> tế<br /> 1.2. Giá trị tổng sản phẩm<br /> 2. Nguồn nhân lực<br /> 2.1. Dân số<br /> 2.2. Lao động<br /> 2.3. Trình độ lao động<br /> 3. Cơ sở hạ tầng<br /> ­ Hệ thống công trình thuỷ lợi<br /> ­ Hệ thống giao thông<br /> ­ Hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn<br /> ­ Tình hình cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp<br /> ­ Thực trạng hệ thống điện nông thôn<br /> ­ Hệ thống các kho chứa phục vụ sản xuất<br /> ­ Hệ thống chợ nông thôn, chợ đầu mối tiêu thụ nông sản<br /> 4. Thực trạng tổ chức sản xuất, tiêu thụ rau quả thực phẩm<br /> ­ Tổ chức sản xuất<br /> ­ Tổ chức tiêu thụ sản phẩm<br /> Phần II<br /> THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT QUẢ<br /> <br /> <br /> 4<br /> I. Vai trò của sản xuất quả các loại trong sản xuất nông nghiệp.<br /> II. Thực trạng phát triển sản xuất quả <br /> 1. Diện tích và sản lượng phân theo cấp huyện.<br /> 2. Cơ cấu thời vụ và cơ cấu chủng loại quả.<br /> 3. Biện pháp kỹ thuật áp dụng, khả năng ứng dụng công nghệ cao vào <br /> sản xuất.<br /> 4. Công tác khuyến nông xây dựng mô hình phát triển quả an toàn.<br /> 5. Hiệu quả kinh tế.<br /> III. Công tác bảo quản, chế biến, tiêu thụ các loại quả<br /> ­ Số lượng, quy mô<br /> ­ Tình hình trang thiết bị, công nghệ  áp dụng của các cơ  sở  sơ, chế <br /> biến;<br /> ­ Tình hình vùng nguyên liệu cung cấp cho chế biến: khả năng đáp ứng <br /> về  nguyên liệu đầu vào, kỹ  thuật thu hái sản phẩm, mức độ  hài lòng của <br /> người bán nguyên liệu với cơ sở sơ, chế biến, quan hệ giữa người sản xuất  <br /> nguyên liệu với các xưởng sơ, chế biến ..;<br /> ­ Tình hình thu mua, vận chuyển, chế biến và tiêu thụ sản phẩm quả <br /> ­ Đánh giá mức độ an toàn trong khâu chế biến sản phẩm quả.<br /> IV. Đánh giá chung thuận lợi và khó khăn trong sản xuất quả<br /> ­ Về điều kiện tự nhiên;<br /> ­ Về điều kiện kinh tế­xã hội;<br /> ­ Về tình hình chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm<br /> <br /> Phần III<br /> QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT QUẢ AN TOÀN <br /> TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020<br /> I. DỰ  BÁO ĐIỀU KIỆN  ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN QUẢ  AN <br /> TOÀN <br /> 1. Dự báo chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh <br /> 2. Dự báo thị trường tiêu thụ quả an toàn<br /> 3. Dự báo tiềm năng lao động<br /> 4. Dự báo khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật<br /> 5. Ảnh hưởng của hội nhập tới sản xuất quả an toàn<br /> II. QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT QUẢ  AN TOÀN TỈNH SƠN LA <br /> ĐẾN NĂM 2020<br /> 1. Quan điểm phát triển<br /> 2. Mục tiêu phát triển<br /> 3. Xây dựng tiêu chi vung san xuât qua an toan theo tiêu chuân VietGap<br /> ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ̉<br /> 4. Quy hoạch chi tiêt vùng s<br /> ́ ản xuất quả an toàn<br /> 4.1. Xây dựng tiêu chí vùng sản xuất quả an toàn <br /> 5<br /> 4.1.1. Điều kiện để sản xuất quả an toàn<br /> 4.1.2. Các chỉ tiêu cụ thể về sản xuất quả an toàn<br /> 4.2. Quy hoạch phát triển sản xuất quả an toàn <br /> 4.2.1. Bố trí đất đai cho sản xuất quả an toàn <br /> 4.2.2. Quy hoạch bố  trí vùng sản xuất quả  an toàn tập  <br /> trung<br /> 4.2.3. Dự  kiến diện tích, năng suất và sản lượng quả  an <br /> toàn toàn tỉnh phân theo huyện, thị. <br /> ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉<br /> 5. Quy hoach hê thông dich vu san xuât ́<br /> ̣<br /> 6. Quy hoach hê thông c̣ ́ ơ sở ha tâng<br /> ̣ ̀<br /> ̣<br /> 7. Quy hoach kên h thu mua tiêu thu ̣<br /> 8. Đánh giá hiệu quả của quy hoạch sản xuất quả an toàn<br /> 8.1. Hiệu quả kinh tế <br /> 8.2. Hiệu quả xã hội và môi trường<br /> III. CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN QUY <br /> HOẠCH<br /> 1. Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng vùng sản xuất quả an toàn.<br /> 2. Dự án hỗ trợ đầu tư xây dựng mô hình sản xuất và kinh doanh quả an <br /> toàn.<br /> 3. Dự  án đầu tư, xây dựng Trung tâm phân tích, kiểm định chất lượng <br /> rau, quả, chè Sơn La.<br /> 4. Dự án quản lý chất lượng sản phẩm quả an toàn.<br /> 5. Dự án quảng bá, xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại thúc đẩy <br /> sản xuất, tiêu thụ sản phẩm quả an toàn.<br /> IV. VỐN ĐẦU TƯ  VA NGUÔN VÔN ̀ ̀ ́<br /> 1.  Khái toán vốn đầu tư<br /> 2.  Nguôn vôn<br /> ̀ ́<br /> Phần IV<br /> CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH<br /> <br /> I. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH<br /> 1. Quy hoạch hệ thống dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm phục vụ sản xuất<br /> 2. Nhóm giải pháp về tổ chức sản xuất<br /> 3. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực<br /> 4. Nhóm giải pháp về đất đai<br /> 5. Giải pháp tăng cường ứng dụng các TBKT; nâng cao độ phì của đất. <br /> 6. Giải pháp xây dựng mô hình điểm về quả an toàn<br /> 7. Kiểm soát sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm<br /> 8. Xây dựng hệ thống kiểm tra giám sát quả an toàn.<br /> 9. Nhóm giải pháp về chính sách<br /> 11. Sơ bộ đánh giá tác động môi trường và biện pháp xử lý.<br /> II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN<br /> <br /> 6<br /> 1. UBND tỉnh Sơn La<br /> 2. Sở Nông nghiệp và PTNT<br /> 3. Các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh:<br /> 4. UBND các huyện, thị, thành phố trực thuộc:<br /> 5. Tổ chức ra các nhóm tổ, các HTX kiểu mới về sản xuất, tiêu thụ quả <br /> an toàn<br /> 6. Người nông dân <br /> PHẦN HIÊU QUA, K<br /> ̣ ̉ ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br /> ̣ ̉<br /> 1. Hiêu qua <br /> 2.Kết luận<br /> 3. Kiến nghị<br /> <br /> III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN<br /> 1. Trung tâm Quy hoạch và Phát triển nông thôn II (thuộc Viện Quy  <br /> hoạch và Thiết kế nông nghiệp) là cơ quan tư vấn lập dự án.<br /> (Số điện thoại liên hệ Điện thoại  043 971 61 61<br /> Điện thoại di động 0989 149 326<br /> 2. Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản trực thuộc Sở <br /> Nông nghiệp và PTNT Sơn La là cơ  quan chủ  đầu tư, cử  cán bộ  tham gia <br /> phối hợp và tạo điều kiện để tư vấn hoàn thành nhiệm vụ.<br /> IV. THỜI GIAN THỰC HIỆN<br /> Năm 2013<br /> VI. SẢN PHẨM GIAO NỘP<br /> 2.1. Báo cáo:<br /> ­ Báo cáo chính “Quy hoạch vùng sản xuất quả  an toàn tập trung tỉnh <br /> Sơn La đến năm 2020”; số lượng 10 bộ.<br /> ­ Báo cáo tóm tắt: Số lượng: 10 bộ. <br /> 2.2. Bản đồ các loại:<br /> ­ Bản đồ  “Hiện trạng sản xuất quả  an toàn tập trung tỉnh Sơn La năm <br /> 2011; tỷ lệ 1/100.000 số lượng: 3 bộ.<br /> ­ Bản đồ  “Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tập trung tỉnh Sơn La  <br /> đến năm 2020” tỷ lệ 1/100.000 số lượng: 3 bộ.<br /> ­ Bản đồ  “Hiện trạng vùng sản xuất quả  an toàn tập trung cấp huyện <br /> tỉnh Sơn La năm 2011; tỷ lệ 1/25.000 số lượng: 3 bộ.<br /> <br /> 7<br /> ­ Bản đồ  “Quy hoạch vùng sản xuất quả  an toàn tập trung cấp huyện <br /> tỉnh Sơn La năm 2020; tỷ lệ 1/25.000 số lượng: 3 bộ.<br /> VII. KHÁI TOÁN KINH PHÍ LẬP DỰ ÁN: (Theo phụ biểu đính kèm).<br /> ­ Kinh phí: 940.000.000 đồng <br /> (Chín trăm bốn mươi triệu đồng chẵn).<br /> ­ Nguồn vốn: Ngân sách Nhà nước<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 8<br /> Phụ biểu: TỔNG DỰ TOÁN LẬP QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT QUẢ AN TOÀN  TẬP TRUNG<br /> TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020<br /> Thành tiền  Văn bản pháp <br />   Khoản mục chi Công thức<br /> (đồng) quy<br /> <br /> Kinh phí lập quy hoạch <br /> Giá QH = 850.000 x 1 x        2.023.000.00<br /> 1 tổng thể phát triển KT­XH  TT 01/TT/BKHĐT<br /> 1,4 x 1,7 0 <br /> của tỉnh Sơn La: Gqhvt<br />                         0,<br /> 2 Hệ số khác biệt giữa Qn 0,1 PL VII<br /> 1 <br /> 3 K1 0,3     PL XI<br /> Hệ số trượt giá K2= <br /> 4 0,7*(1.050.000/830.000)=0,   0,886     PL XI<br /> 886<br />                         1,<br /> 5 K=K1+K2   PL XI<br /> 2 <br /> Định mức chi phí cho lập, <br />          239.927.80<br /> 6 thẩm định, quy hoạch     <br /> 0 <br /> vùng SX quả tỉnh  Sơn La<br /> <br />                      A­ Chi tiết các khoản mục chi phí lập quy hoạch vùng sản xuất quả tỉnh Sơn <br /> La<br /> (Phụ lục IX thông tư 01/TT­BKHĐT)<br /> Mức chi phí  Thành tiền <br /> TT  Khoản mục chi phí <br /> tối đa (%)  (đồng)<br /> A Kinh phí lập quy hoạch sản phẩm   100,0          239.927.800 <br /> I  Chi phí xây dựng đề cương và dự toán 2,5              5.998.195 <br /> 1 Chi phí xây dựng đề cương, nhiệm vụ  1,5              3.598.917 <br /> 2 Chi phí lập dự toán theo đề cương. nhiệm vụ  1,0              2.399.278 <br /> II  Chi phí xây dựng quy hoạch   84,0          201.539.352 <br /> 1 Chi phí thu thập, xử lý số liệu, dữ liệu ban đầu  7,0            16.794.946 <br /> Chi phí thu thập bổ  sung về  số  liệu, tư liệu theo yêu <br /> 2 4,0              9.597.112 <br /> cầu quy hoạch <br /> 3 Chi phí khảo sát thực địa 20,0            47.985.560 <br /> 4 Chi phí thiết kế quy hoạch  53,0          127.161.734 <br /> 4.1  Phân tích, đánh giá vai trò,vị trí của ngành 1,0              2.399.278 <br /> Phân tích, dự báo tiến bộ khoa học, công nghệ và phát <br /> 4.2  triển ngành của khu vực, của cả  nước tác động tới  3,0              7.197.834 <br /> phát triển ngành của tỉnh trong thời kỳ quy hoạch<br /> Phân tích đánh giá hiện trạng phát triển của ngành của <br /> 4.3  4,0              9.597.112 <br /> tỉnh<br /> Nghiên cứu mục tiêu và quan điểm phát triển ngành <br /> 4.4  3,0              7.197.834 <br /> của tỉnh<br /> 4.5  Nghiên cứu, đề xuất các phương án phát triển   6,0            14.395.668 <br /> 4.6  Nghiên cứu các giải pháp thực hiện mục tiêu   20,0            47.985.560 <br />   a) Luận chứng các phương án phát triển   5,0            11.996.390 <br /> b) Xây dựng phương án phát triển, đào tạo nguồn nhân  <br />   1,0              2.399.278 <br /> lực <br /> <br /> 9<br /> Mức chi phí  Thành tiền <br /> TT  Khoản mục chi phí <br /> tối đa (%)  (đồng)<br /> c) Xây dựng các phương  án và giải pháp phát triển <br />   1,0              2.399.278 <br /> khoa học công nghệ <br /> d) Xây dựng các phương án và giải pháp bảo vệ  môi <br />   1,5              3.598.917 <br /> trường <br /> đ) Xây dựng các phương án, tính toán nhu cầu và đảm <br />   4,0              9.597.112 <br /> bảo vốn đầu tư <br />   e) Xây dựng các chương trình dự án đầu tư trọng điểm  1,5              3.598.917 <br />   g) Xây dựng phương án tổ chức lãnh thổ  3,0              7.197.834 <br /> h) Xác định các giải pháp về cơ chế, chính sách và đề <br />   3,0              7.197.834 <br /> xuất các phương án thực hiện <br /> Xây dựng báo cáo tổng hợp và hệ  thống các báo cáo <br /> 4.7  8,0            19.194.224 <br /> liên quan <br />   a) Xây dựng báo cáo đề dẫn   1,0              2.399.278 <br />   b) Xây dựng báo cáo tổng hợp  6,0            14.395.668 <br />   c) Xây dựng các báo cáo tóm tắt  0,6              1.439.567 <br />   d) Xây dựng văn bản trình thẩm định  0,2                 479.856 <br />   đ) Xây dựng văn bản trình phê duyệt dự án quy hoạch  0,2                 479.856 <br /> 4.8  Xây dựng hệ thống bản đồ quy hoạch   8,0            19.194.224 <br /> III  Chi phí quản lý và điều hành   13,5            32.390.253 <br /> 1 Chi phí quản lý dự án quy hoạch 4,0              9.597.112 <br /> 2 Chi phí thẩm định đề cương, nhiệm vụ và dự toán 1,5              3.598.917 <br /> 3 Chi phí thẩm định quy hoạch  4,5            10.796.751 <br /> 4 Chi phí công bố quy hoạch  3,5              8.397.473 <br /> <br /> Trung tâm Quy hoạch và Phát triển Nông thôn II<br /> (Số điện thoại liên hệ tư vấn Điện thoại  043 971 61 61<br /> Điện thoại di động 0989 149 326<br /> Trung tâm Trung tâm Quy hoạch và Phát triển Nông thôn II là đơn vị sự nghiệp kinh <br /> tế trực thuộc Bộ nông nghiệp. <br /> <br /> Trụ sở của Trung tâm đặt tại 61 Hàng Chuối, Thành phố Hà Nội.<br /> <br /> Điều 2. Nhiệm vụ quyền hạn<br /> ­ Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh, huyện.<br /> ­ Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, huyện, xã.<br /> ­ Quy hoạch du lịch cấp tỉnh, huyện<br /> ­ Quy hoạch nông nghiệp và phát triển nông thôn, công nghiệp chế biến nông sản, <br /> môi trường.<br /> ­ Quy hoạch các điểm dân cư nông thôn ở cấp xã, cụm xã, làng, bản, thôn, ấp, và <br /> điều tra khảo sát lập dự án di dân tái định cư.<br /> ­ Điều tra khảo sát lập các dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển <br /> nông thôn.<br /> <br /> <br /> <br /> 10<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2