intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kháng kháng sinh của các tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại Bệnh viện An Bình năm 2015

Chia sẻ: ViHera2711 ViHera2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

55
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định:(1) tỉ lệ các loại vi khuẩn gây bệnh được phân lập trong mẫu cấy nước tiểu; (2) tỉ lệ và khuynh hướng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn; (3) tỉ lệ trực khuẩn Gram âm đường ruột sản xuất men βlactamase phổ rộng (ESBL).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kháng kháng sinh của các tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại Bệnh viện An Bình năm 2015

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> <br /> ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC TÁC NHÂN GÂY NHIỄM KHUẨN<br /> ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TẠI BỆNH VIỆN AN BÌNH NĂM 2015<br /> Trần Thị Thủy Trinh*, Bùi Mạnh Côn*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là một trong các bệnh lý nhiễm khuẩn thường gặp nhất. Theo dõi<br /> khuynh hướng đề kháng kháng sinh của tác nhân gây bệnh là một yêu cầu để biết được thực trạng đề kháng và<br /> đánh giá hiệu quả của kháng sinh trị liệu.<br /> Mục tiêu: Xác định:(1) tỉ lệ các loại vi khuẩn gây bệnh được phân lập trong mẫu cấy nước tiểu; (2) tỉ lệ và<br /> khuynh hướng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn; (3) tỉ lệ trực khuẩn Gram âm đường ruột sản xuất men β-<br /> lactamase phổ rộng (ESBL).<br /> Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả cắt ngang với 319 chủng vi khuẩn được phân lập<br /> trong mẫu cấy nước tiểu tại phòng Vi sinh của bệnh viện từ 1/1/2015 đến 31/12/2015.<br /> Kết quả: Trực khuẩn Gram âm đường ruột chiếm đa số tác nhân gây bệnh (58,9%). 3 loại vi khuẩn thường<br /> gặp nhất là E. coli (42,6%), Enterococcus faecalis (31,7%) và Klebsiella pneumoniae (11,3%).Mức độ kháng thuốc<br /> đa dạng và có khuynh hướng gia tăng đề kháng. E. coli đề kháng cao với ampicillin, cotrimoxazol, cephalosporins<br /> thế hệ II,III, fluoroquinolones; và đề kháng thấp với ticarcillin-clavulanate, piperacillin-tazobactam, cefoperazone-<br /> sulbactam, cefepime, amikacin, nitrofurantoin và carbapenems. K. pneumoniae có tỉ lệ kháng carbapenems cao hơn<br /> của E. coli. Tỉ lệ sinh ESBL 42,5% trong đó E. coli 52,2%, K. pneumoniae 22,2% và Enterobacter spp. 10%. E.<br /> faecalis gia tăng đề kháng với ampicillin, penicillin nhưng còn nhạy 100% với vancomycin và linezolid.<br /> Kết luận: Kháng sinh đồ luôn là cơ sở để bác sĩ lâm sàng quyết định chọn lựa kháng sinh. Cần có chiến lược<br /> sử dụng kháng sinh thích hợp để giới hạn sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh.<br /> Từ khóa: Đề kháng kháng sinh, trực khuẩn Gram âm đường ruột, ESBL, CLSI, kháng sinh đồ.<br /> ABSTRACT<br /> ANTIBIOTICRESISTANCE OF PATHOGENSURINARY TRACT INFECTIONS IN THE<br /> LABORATORYDEPARTMENT OF AN BINH HOSPITAL IN 2015<br /> Tran Thi Thuy Trinh, Bui Manh Con<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 7 - 15<br /> <br /> Background: Urinary tract infections are one of the most common infectious diseases. Monitoring antibiotic<br /> resistance trends is a critical necessity to recognize the current situation of resistance and evaluate antimicrobial<br /> therapy.<br /> Objectives: To determine: (1) the rates of infectious pathogens in urine samples; (2) the rates and the trend<br /> of antibiotic resistance; (3) the rates of ESBL-producing Enterobacteriaceae.<br /> Method: Prospective, descriptive and cross-sectional study with 319 pathogenic bacteria isolated in urine<br /> samples at the Microbiology Lab of the hospital from 1/1/2015 to 31/12/2015.<br /> Results: Most of pathogens isolated were Enterobacteriaceae (58.9%). The most bacteria were E. coli<br /> (42.6%), Enterococcus faecalis (31.7%) and Klebsiella pneumoniae (11.3%).The antibiotic resistant level of<br /> <br /> *<br /> Bệnh viện An Bình TP. Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: ThS. BS. Trần Thị Thủy Trinh ĐT: 0989110298 E-mail: tranthuytrinh286@gmail.com<br /> <br /> 82 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> pathogenic bacteria was multiform and had a trend of increasing resistance. E. coli had high antibiotic resistance<br /> to ampicillin, cotrimoxazol, cephalosporins 2nd, 3rd generations, fluoroquinolones; and low resistance to ticarcillin-<br /> clavulanate, piperacillin-tazobactam, cefoperazone-sulbact, cefepime, amikacin, nitrofurantoin and carbapenems.<br /> K. pneumoniae had carbapenems resistance ‘srates higher than E. coli ‘s. The rate of ESBL-producing<br /> Enterobacteriaceae was 42.5% including E. coli 52.2%, K. pneumoniae 22.2% and Enterobacter spp. 10%. E.<br /> faecalis had increasing resistance to ampicillin, penicillin but sensitive with the rate 100% to vancomycin and<br /> linezolid.<br /> Conclusion: Antibiogram results are always the base for decisions ofclinicians deciding to choose antibiotics.<br /> We also need to have proper strategies for antibiotic therapy to advoid increasing antibiotic resistance.<br /> Keywords: Antibioticresistance, Enterobacteriaceae, ESBL, CLSI, antibiogram.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Xác định tỉ lệ các loại vi khuẩn gây bệnh<br /> được phân lập ở mẫu cấy nước tiểu trong thời<br /> Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (Urinary Tract<br /> gian nghiên cứu.<br /> Infections) là một trong những bệnh nhiễm<br /> khuẩn thường gặp nhất trên lâm sàng. Chỉ đứng 2. Xác định tỉ lệ đề kháng kháng sinh của<br /> sau nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm khuẩn một số vi khuẩn thường gặp gây nhiễm khuẩn<br /> đường tiết niệu chiếm hơn 8,3 triệu lượt khám đường tiết niệu.<br /> bệnh và 300 000 trường hợp nằm viện mỗi năm 3. Xác định tỉ lệ trực khuẩn Gram âm đường<br /> tại Hoa Kỳ. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu gây ruột sản xuất ESBL.<br /> viêm niệu đạo, viêm bàng quang. Khoảng 35 đến ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> 40% các trường hợp nhiễm khuẩn bệnh viện là<br /> Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang với đối<br /> nhiễm khuẩn đường tiết niệu(5). Đứng về khía<br /> tượng là các vi khuẩn (VK) được phân lập<br /> cạnh vi khuẩn học,nhiễm khuẩn đường tiết niệu<br /> thường qui từ mẫu cấy nước tiểu tại bệnh viện<br /> được xác định khi phát hiện vi sinh vật gây bệnh<br /> (BV) trong thời gian nghiên cứu.<br /> ở nước tiểu, niệu đạo, bàng quang, thận hay tiền<br /> liệt tuyến(3). Các vi khuẩn thường là tác nhân gây Tiêu chuẩn chọn mẫu: Các VK được phân<br /> nhiễm khuẩn đường tiết niệugồm: lập thường qui từ mẫu cấy nước tiểu tại BV<br /> Enterobacteriaceae (E. coli, Proteus spp., với định lượng ≥104 CFU/ml (CFU: Colony<br /> Klebsiella spp…), Enterococcus spp., P. Forming Unit)(6).<br /> aeruginosa và các trực khuẩn không lên men Tiêu chuẩn loại trừ: (1) Không lấy các chủng<br /> khác, S. aureus, Staphylococcus saprophyticus, S. VK được phân lập từ các mẫu nước tiểu với định<br /> epidermidis, Candida albicans, M. tuberculosis(1). lượng 50% Internal Medicine, 17th edition, p.5430. McGraw-Hill<br /> gồm: nitrofurantoin, penicillin, ampicillin và Companies, Inc., International edition, New York<br /> 4. Fraser SL, Brusch JL et al. (2016). Enterococcal Infections<br /> levofloxacin. (3) Klebsiella pneumoniae đề kháng Treatment & Management. Medscape reference: Drug,<br /> hoàn toàn với ampicillin, kháng cao với Diseases & Procedures.<br /> cefuroxime, trimethoprim-sulfamethoxazole, 5. Hsueh PR et al. (2011). Consensus review of the<br /> epidemiology and appropriate antimicrobial therapy of<br /> amoxicillin-clavulanate và nhóm complicated urinary tract infections in Asia-Pacific region.<br /> fluoroquinolones. Các kháng sinh còn nhạy The Journal of Infection, Vol. 63, Issue 2: 114-123.<br /> http://emedicine.medscape.com/article/216993-treatment.<br /> >50% gồm: cefoperazone-sulbactam, amikacin, 6. Phạm Hùng Vân (2006). Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm<br /> nhóm carbapenems, cefepime, nitrofurantoin, sàng. Bộ Y tế. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.<br /> piperacillin-tazobactam, gentamicin, tobramycin, 7. Trần Thị Thanh Nga (2013). Tác nhân gây nhiễm trùng<br /> tiểu và tình hình đề kháng kháng sinh tại bệnh viện Chợ<br /> ticarcillin-clavulanate, ceftriaxone, ceftazidime Rẫy 2013. Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ bản của Số<br /> và cefotaxime. K. pneumoniae có tỉ lệ kháng nhóm 4, 2014: 119-122.<br /> 8. Trần Thị Thủy Trinh (2013). Tình hình đề kháng kháng<br /> carbapenems cao hơn so với VK E. coli.<br /> sinh của các vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại BV An<br /> 3. Tỉ lệ trực khuẩn Gram âm đường ruột sinh Bình từ 1/10/2012 đến 31/5/2013. Luận văn Thạc sĩ Y học –<br /> Đại học Y Dược TP. HCM 2013.<br /> ESBL là 42,5% trong đó E. coli sinh ESBL chiếm tỉ 9. Võ Trần Vương Di, Cao Minh Nga, Lục Thị Vân Bích,<br /> lệ cao nhất 52,2%, K. pneumoniae sinh ESBL là Nguyễn Thị Túy An, (2010). “Sự đề kháng KS của các VK<br /> 22,2% và Enterobacter spp. sinh ESBL là 10%. gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở người lớn”. Y Học TP.<br /> HCM tập 14 – Phụ bản của số 1– 2010: 490 – 496<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Black JG, Black LJ (2012). Microbiology – Principles and Ngày nhận bài báo: 03/08/2016<br /> Explorations, 8th edition. R. R. Donnelley, Jefferson City.<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/08/2016<br /> United States of America.<br /> Ngày bài báo được đăng: 05/10/2016<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 87<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2