intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra bài viết số 2 môn Ngữ Văn 10 năm 2016-2017 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng

Chia sẻ: Phươngg Phươngg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

163
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề kiểm tra bài viết số 2 môn Ngữ Văn 10 năm 2016-2017 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, luyện tập kỹ năng viết văn tự sự và cách trình bày một bài văn tự sự hoàn chỉnh cũng như có thêm tư liệu tham khảo để bài kiểm tra sắp tới đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra bài viết số 2 môn Ngữ Văn 10 năm 2016-2017 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 - BÀI SỐ 2<br /> <br /> TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br /> <br /> NĂM HỌC 2016 - 2017<br /> (Thời gian làm bài: 90 phút)<br /> <br /> (Đề bài gồm 01 trang)<br /> ĐỀ LẺ (Dành cho học sinh có số báo danh lẻ)<br /> I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm)<br /> Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5.<br /> "…Hạt gạo làng ta<br /> Có bão tháng Bảy<br /> Có mưa tháng Ba<br /> Giọt mồ hôi sa<br /> Những trưa tháng sáu<br /> Nước như ai nấu<br /> Chết cả cá cờ<br /> Cua ngoi lên bờ<br /> Mẹ em xuống cấy…."<br /> (Trích Hạt gạo làng ta- Trần Đăng Khoa)<br /> Câu 1. Nêu hai phương thức biểu đạt nổi bật được dùng để viết đoạn thơ ? (0.5 điểm)<br /> Câu 2: Xác định hình ảnh tương phản được sử dụng trong đoạn thơ trên. (0.5 điểm)<br /> Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ và nêu hiệu quả biểu đạt<br /> của biện pháp tu từ đó. (0.5 điểm)<br /> Câu 4: Đoạn thơ khẳng định những giá trị gì của "hạt gạo làng ta"? (0.5 điểm)<br /> Câu 5: Viết một đoạn văn khoảng 4-5 câu trình bày cảm nhận của em về "hạt gạo<br /> làng ta" trong đoạn thơ trên ? (1 điểm)<br /> II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)<br /> Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em về tình cảm gia đình theo ngôi kể thứ nhất.<br /> -------------- Hết-----------Học sinh không được sử dụng tài liệu.<br /> <br /> SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 - BÀI SỐ 2<br /> <br /> TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br /> <br /> NĂM HỌC 2016 - 2017<br /> (Thời gian làm bài: 90 phút)<br /> <br /> (Đề bài gồm 01 trang)<br /> ĐỀ CHẴN (Dành cho học sinh có số báo danh chẵn)<br /> PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 3 điểm)<br /> Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5:<br /> (1)... rung khiên múa. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc<br /> tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía<br /> tây. Còn (2)... thì bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông. Hắn vung dao<br /> chém phập một cái, nhưng chỉ vừa trúng một cái chão cột trâu..<br /> Câu 1. Điền tên nhân vật thích hợp mà em đã được học vào các dấu ba chấm. (0,5<br /> điểm)<br /> Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn bản trên ? (0.5 điểm<br /> Câu 3. Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích trên. (0.5<br /> điểm)<br /> Câu 4. Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. (0,5 điểm)<br /> Câu 5. Viết một đoạn văn khoảng 4 - 5 nêu cảm nhận của em về một trong hai nhân<br /> vật được nói đến trong đoạn trích. (1,0 điểm)<br /> II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)<br /> Kể một câu chuyện về một người mà anh, chị có ấn tượng rất sâu sắc theo ngôi<br /> kể thứ nhất.<br /> -------------- Hết-----------Học sinh không được sử dụng tài liệu.<br /> <br /> SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> <br /> TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br /> <br /> BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 - BÀI SỐ 2<br /> NĂM HỌC 2016 - 2017<br /> <br /> ĐỀ LẺ<br /> <br /> Phần<br /> <br /> (Văn bản gồm 01 trang)<br /> <br /> Câu<br /> <br /> 1<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> ĐỌC HIỂU<br /> <br /> 3.0<br /> <br /> Hai phương thức biểu đạt của đoạn thơ:<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> - Tự sự;<br /> - Miêu tả<br /> 2<br /> <br /> Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ trên là: Cua ngoi lên bờ > < Mẹ em<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> xuống cấy<br /> 3<br /> <br /> - Biện pháp tu từ so sánh: Nước như ai nấu.<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> - Lột tả cái nóng của nước ruộng trưa he, cái khắc nghiệt của thời tiết, nỗi<br /> vất vả của mẹ<br /> 4<br /> <br /> Hạt gạo kết tinh của ngọt ngào quê hương, những vất vả, cơ cực, của con<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> người (giá trị vật chất và tinh thần).<br /> 5<br /> <br /> HS có cảm nhận khác nhau nhưng phải hợp lí. Viết đoạn văn hoàn chỉnh,<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> có nội dung theo hướng: nỗi cơ cực vất vả của người lao động và thái độ<br /> trân trọng thành quả lao động của họ.<br /> II<br /> <br /> LÀM VĂN<br /> <br /> 7.0<br /> <br /> Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em về tình cảm gia đình theo ngôi kể<br /> thứ nhất<br /> a) Đảm bảo cấu trúc bài văn rự sự, bố cục đầy đủ, rõ ràng: phần mở, phần<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> thân (chính), phần kết. Mở truyện: biết dẫn dắt hợp lí và nêu được ý<br /> tưởng: kể chuyện gì, kỉ niệm về ai?; phần chính - diễn biến câu chuyện:<br /> lựa chọn được những sự việc, chi tiết tiêu biểu, ... và kết thúc câu truyện.<br /> b) Giới thiệu kỉ niệm về ai trong gia đình và kỉ niệm đó là gì?<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> c) Lựa chọn những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến của cốt truyện<br /> <br /> 4.0<br /> <br /> (cốt truyện phải phù hợp với ý tưởng) đảm bảo đúng, đủ nội dung; kể theo<br /> lời văn của mình ở ngôi kể thứ nhất; kết hợp miêu tả và biểu cảm trong<br /> khi kể chuyện<br /> - Tình huống/ hoàn cảnh nảy sinh câu chuyện<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> - Diễn biến câu chuyện<br /> <br /> 2.0<br /> <br /> - Kết thúc câu chuyện<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> - Vì sao câu chuyện đó để lại kỉ niệm sâu sắc đối với người kể chuyện?<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> tình cảm của người kể chuyện với người thân trong câu chuyện<br /> - Bài học từ kỉ niệm đó.<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> d) Sáng tạo, hấp dẫn<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> e) Chính tả, dùng từ, đặt câu<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> -----------------------Hết-----------------<br /> <br /> SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> <br /> TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br /> <br /> BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 - BÀI SỐ 2<br /> NĂM HỌC 2016 - 2017<br /> <br /> ĐỀ CHẴN<br /> <br /> (Văn bản gồm 01 trang)<br /> <br /> Phần Câu<br /> I.<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> ĐỌC HIỂU<br /> <br /> 3.0<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tên của hai nhân vật: (1) Đăm Săn, (2) Mtao Mxây<br /> <br /> 0. 5<br /> <br /> 2<br /> <br /> Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng: Phóng đại, liệt kê, điệp từ,<br /> <br /> 0. 5<br /> <br /> điệp ngữ, ... (hoặc chỉ cần nêu 3 biện pháp nghệ thuật)<br /> 3<br /> <br /> Kể lại Việc chàng Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi<br /> <br /> 0. 5<br /> <br /> Đăm Săn)<br /> 4<br /> <br /> Phương thức biểu đạt chính: Tự sự<br /> <br /> 0. 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> HS chọn 1 trong 2 nhân vật để bày tỏ cảm nhận và có cảm nhận khác<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> nhau nhưng phải hợp lí. HS phải viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, có<br /> nội dung theo hướng:: Đăm Săn là người anh hùng có sức mạnh phi<br /> thường, tài năng xuất chúng, dũng cảm, tự tin vào bản lĩnh của mình.<br /> Mtao Mxây hèn nhát, bị động, càng múa càng tỏ ra hèn kém, động tác<br /> thiếu chính xác...<br /> II<br /> <br /> LÀM VĂN:<br /> Kể một câu chuyện về một người mà anh/chị có ấn tượng rất sâu<br /> <br /> 7.0<br /> <br /> sắc theo ngôi kể thứ nhất.<br /> a) Đảm bảo cấu trúc bài văn rự sự, bố cục đầy đủ, rõ ràng: Mở bài,<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> Thân bài, Kết luận. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được ý<br /> tưởng; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt<br /> chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ cốt truyện; phần Kết bài khái quát được<br /> chủ đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân<br /> b) Giới thiệu câu chuyện về ai ấn tượng sâu đậm là gì?<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> c) Lựa chọn những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến của cốt truyện<br /> <br /> 4.0<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2