intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KSCL lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 310

Chia sẻ: Trần Văn Han | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

35
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề KSCL lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 310 sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KSCL lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 310

  1. SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC ĐỀ THI MÔN: TOÁN - LỚP 10 Đề thi có 06 trang Thời gian làm bài 90 phút; Không kể thời gian giao đề./. MÃ ĐỀ THI: 310 Họ, tên thí sinh:.................................................................. số báo danh:.......................................... Câu 1: Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC . Hỏi cặp vectơ nào sau đây cùng hướng?         A. MN và CB. B. AN và CA. C. AB và MB. D. MA và MB. Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  2 x –1  3 x  2 ? A. 1; 1 . B.  2;6  . C.  0;  4  . D.  2; 10  . Câu 3: Cho số gần đúng a  23748023 với độ chính xác d  101 . Hãy viết số quy tròn của số a. A. 23748000. B. 23749000. C. 23747000. D. 23746000. 2 Câu 4: Đồ thị hàm số y  4 x  3 x  1 có dạng nào trong các dạng sau đây? A. B. C. D. Câu 5: Mệnh đề nào sau đây sai?   A. 0 cùng phương với mọi vectơ B. 0 cùng hướng với mọi vectơ.    C. AA  0. D. AB  0. Câu 6: Cho hàm số y= f(x) xác định trên [-7;7] ,đồ thị của nó là các đoạn thẳng được biểu diễn bởi hình bên.Khẳng định nào dưới đây sai? 4 A. f ( x)   x x   3;3 3 B. Hàm số nghịch biến trên (-3;3) C. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [-7;7] là 4 D. Hàm số là hàm hằng trên đoạn [-7;-3] Câu 7: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai? A. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông . B. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại. C. Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng 60. D. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau. Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề? Trang 1/6 - Mã đề thi 310
  2. A. 8 là số chính phương. B. Ôi, Yên Lạc quê ta yêu dấu! C. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau. D. Sông Hồng chảy qua địa phận huyện Yên Lạc. Câu 9: Lớp 101 có 6 học sinh giỏi Toán, 4 học sinh giỏi Lý, 5 học sinh giỏi Hóa, 2 học sinh giỏi Toán và Lý, 3 học sinh giỏi Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 101 là: A. 23. B. 7. C. 9. D. 15. Câu 10: Câu nào sau đây đúng? A. Hàm số y  a 2 x  b đồng biến khi b  0 và nghịch biến khi b  0 . B. Hàm số y  a 2 x  b đồng biến khi a  0 và nghịch biến khi b  0 . C. Hàm số y  a 2 x  b đồng biến khi a  0 và nghịch biến khi a  0 . D. Với mọi b , hàm số y   a 2 x  b nghịch biến khi a  0 .  x2  2 x Câu 11: Tập xác định của hàm số: f  x   là tập hợp nào sau đây? x2  1 A. R\ 1;1 . B. R . C. R\ 1 . D. R\ 1 . Câu 12: . Viết mệnh đề phủ định P của mệnh đề P : “Tất cả các học sinh khối 10 của trường em đều biết bơi”. A. P : “Tất cả các học sinh khối 10 trường em có bạn không biết bơi”. B. P : “Tất cả các học sinh khối 10 trường em đều không biết bơi”. C. P : “Trong các học sinh khối 10 trường em có bạn biết bơi”. D. P : “Tất cả các học sinh khối 10 trường em đều biết bơi”. Câu 13: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh: a  12 cm  0, 2 cm; b  10, 2 cm  0, 2 cm; c  8cm  0,1cm. Tính chu vi P của tam giác đã cho. A. P  30, 2 cm  0, 5 cm. B. P  30, 2 cm  0, 2 cm. C. P  30, 2 cm  1 cm. D. P  30, 2 cm  2 cm. Câu 14: Mệnh đề nào sau đây sai?    A. Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB thì MA  MB  0.    B. Nếu ba điểm phân biệt A, B, C nằm tùy ý trên một đường thẳng thì AB  BC  AC .     C. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì GA  GB  GC  0.    D. Nếu ABCD là hình bình hành thì CB  CD  CA. Câu 15: Cho hàm số y  f  x    x 2  5 x  1 . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?  5 A. y tăng trên khoảng  ;  . B. y giảm trên khoảng  ;0   2  29  C. y tăng trên khoảng  ;0  D. y giảm trên khoảng  ;    4  Câu 16: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , G là trọng tâm của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng ?  1  2   2   A. AG  AB  AC. B. AG  AB  3 AC. 3 2 3  1    2    C. AG  AB  AC . 3  D. AG  AB  AC . 3   Câu 17: Hàm số y  x  x được viết lại là: 2 x khi x  0 0 khi x  0 A. y   . B. y   . 0 khi x  0 2 x khi x  0 2 x khi x  0 x khi x  0 C. y   . D. y   . 0 khi x  0 2 x khi x  0 Trang 2/6 - Mã đề thi 310
  3. Câu 18: Cho tứ giác ABCD. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD , DA. Khẳng định nào sau đây là sai?         A. MN  QP. B. QP  MN . C. MQ  NP. D. MN  AC .   60 . Đẳng thức nào sau đây đúng? Câu 19: Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD        A. BD  AC. B. BC  DA. C. BD  a. D. AB  AD. Câu 20: Phương trình ax2  bx  c  0  a  0  có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi:   0   0     0   0 A.  P  0. B.  P  0. C.  . D.  . S  0 S  0 S  0 P  0   Câu 21: Một hàm số bậc nhất y  f  x  , có f  1  2 và f  2   3 . Hàm số đó là 5 x  1 5 x  1 A. y  B. y  C. y  2 x – 3 . D. y  2 x  3 . 3 3 Câu 22: Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số: y  2 x  3 3   3 3  A.  ;   . B.  ;  . C.  ;   . D. R . 2   2 2  Câu 23: Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào ? y O 1 x –2 . A. y  x – 2 . B. y  –2 x – 2 . C. y  2 x – 2 . D. y  – x – 2 . 4 2 Câu 24: Cho hàm số y  3 x – 4 x  3 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ. B. y là hàm số chẵn. C. y là hàm số không có tính chẵn lẻ. D. y là hàm số lẻ. 2 x  2  3  x2 Câu 25: Cho hàm số f  x    x 1 . Tính P  f  2   f  2  .  x 2 +1 x2  5 8 A. P  . B. P  . C. P  4. D. P  6. 3 3 Câu 26: Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào sau đây đúng?             A. AB  BC  CA. B. AB  AC  BC. C. CA  BA  BC. D. AB  CA  CB. 1 1 Câu 27: Cho hai đường thẳng d1 : y  x  100 và d 2 : y   x  100 . Mệnh đề nào sau đây đúng? 2 2 A. d1 và d 2 song song với nhau. B. d1 và d 2 trùng nhau. C. d1 và d 2 vuông góc. D. d1 và d 2 cắt nhau và không vuông góc. Câu 28: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2  2  m  1 x  2m2  3m  1  0 ( m là tham số). Tìm giá trị lớn nhất Pmax của biểu thức P  x1  x2  x1 x2 . 9 1 9 A. Pmax  1. B. Pmax  . C. Pmax  . D. Pmax  . 16 4 8 4 3 2 2 Câu 29: Tìm điều kiện của m để hàm số y  x  m.(m  1) x  x  mx  m là hàm số chẵn A. 0
  4. Câu 31: Cho hàm bậc hai y  a.x 2  bx  c (a  0) có bảng biến thiên như hình vẽ bên.Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2019;2019] để phương trình f(x)-m-4=0 có một nghiệm dương duy nhất A. 2025 B. 2024 C. 2020 D. 2023   Câu 32: Cho tam giác ABC đều cạnh a , H là trung điểm của BC . Tính CA  HC .   2 3a   3a   a 7   a A. CA  HC  . B. CA  HC  . C. CA  HC  . D. CA  HC  . 3 2 2 2 x 1 1 Câu 33: Xác định hàm số f ( x ) biết f ( )  2 f ( )  x, x  0;1 x x 3x  2 3x  2 3x  2 3x  2 A. f ( x)  B. f ( x)  C. f ( x)  D. f ( x)  x 1 x( x  1) 3( x  1) 3 x( x  1) 4 Câu 34: Cho hàm số f  x   . Khi đó: x 1 A. f  x  giảm trên khoảng  ; 1 và giảm trên khoảng  1;   . B. f  x  giảm trên khoảng  ; 1   1;   . C. f  x  tăng trên hai khoảng  ; 1 và  1;   . D. f  x  tăng trên khoảng  ; 1 và giảm trên khoảng  1;   . Câu 35: Cho hàm số f ( x)  a.x 2  bx  c có đồ thị như hình. Hỏi với những giá trị nào của tham số thực m thì phương trình f ( x )  1  m có đúng 3 nghiệm phân biệt. A. m=2 B. m>-1 C. m=4 D. m>0 Câu 36: Cho hai tập hợp A   4;1 , B   3; m . Tìm m để A  B  A . A. 3  m  1. B. m  1. C. 3  m  1. D. m  1.    Câu 37: Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn MA  MB  MC. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. AM là phân giác trong của góc BAC . B. A, M và trọng tâm tam giác ABC thẳng hàng.    C. AM  BC  0. D. Ba điểm C , M , B thẳng hàng. Câu 38: Cho tam giác ABC có trực tâm H . Gọi D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng?         A. HA  CD và AD  CH . B. HA  CD và AC  CH .           C. HA  CD và AD  HC và OB  OD . D. HA  CD và AD  HC . Câu 39: An và Bình là hai học sinh của trường THPT Yên Lạc tham gia câu lạc bộ bóng rổ để thư giãn và rèn luyện thân thể. Trong trận đấu An đứng tại vị trí O thực hiện một đường chuyền bóng dài cho Bình đứng tại vị trí H , quả bóng di chuyển theo một đường parabol (hình vẽ bên dưới). Quả bóng rời tay An ở vị trí A và tay Bình bắt được quả bóng ở vị trí B , khi quả bóng di chuyển từ An đến Bình thì đi qua điểm C . Quy ước trục Ox là trục đi qua hai điểm O và H , trục Oy đi qua hai điểm O và A như hình vẽ. Biết rằng OA  BH  1, 7m; CK  3, 4625m; OK  2,5m; OH  10m , hãy xác định khoảng cách lớn nhất của quả bóng so với mặt đất khi An chuyền bóng cho Bình. Trang 4/6 - Mã đề thi 310
  5. A. 4,03 m. B. 4,06 m. C. 4,05 m D. 4,02 m. Câu 40: Cho hai điểm A, B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB. Tìm tập hợp các điểm M     thỏa mãn đẳng thức 2 MA  MB  MA  2 MB . A. Đường trung trực đoạn thẳng IA. B. Đường tròn đường kính AB. C. Đường trung trực của đoạn thẳng AB. D. Đường tròn tâm A, bán kính AB. 2 Câu 41: Cho hàm số f ( x)  a.x  bx  c có đồ thị như hình .Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình a.x 2  bx  c  m có đúng 4 nghiệm phân biệt. A. Không có giá trị nào của m. B. m=1 C. 0
  6. A. 2019 B. 2003 C. 2018 D. 2012 2 Câu 46: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x  4 x  4 21  x 2  4 x  2m  1  0 có 4 nghiệm thực phân biệt. A. -4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2