intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ TÀI: BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - 2

Chia sẻ: Te Xon | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:227

523
lượt xem
145
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trước thực tế chất lượng giáo dục nhân cách học sinh còn chưa được như mong đợi và giáo viên chủ nhiệm (GVCN) gặp nhiều khó khăn trong việc quản lí và giáo dục học sinh, bộ giáo dục đã tổ chức Hội thảo về nâng cao năng lực công tác chủ nhiệm lớp ở trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ TÀI: BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - 2

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ******** (Tài liệu lưu hành nội bộ) Quyển 2 Hà Nội, tháng 6/2011 Chủ biên : PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Tham gia: PGS.TS. Đào Thị Oanh TS. Vũ Thị Sơn Ths. Nguyễn Thị Hằng 1
  2. MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ........................................................................................... 1 TÀI LIỆU ............................................................................................................................. 1 Quyển 2................................................................................................................................. 1 Hà Nội, tháng 6/2011 ................................ ............................................................................ 1 Chủ biên : PGS.TS Nguyễn Thanh Bình .............................................................................. 1 LỜI MỞ ĐẦU ................................ ................................ ................................ ...................... 8 Nhóm kĩ năng giải quyết các vấn đề thuộc phạm vi công tác chủ nhiệm ................................. 8 Nhóm kĩ năng mềm................................................................................................................... 8 1. Vai trò, chức năng của GVCN ............................................................................................ 8 Thay mặt nhóm tác giả ........................................................................................................... 9 MỤC LỤC ............................................................................................................................ 9 Một số từ viết tắt ................................................................................................................ 10 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM ....................................... 12 A. MỤC TIÊU .................................................................................................................. 12 1. Vị trí, vai trò của người GVCN lớp trong trường trung học ................................ ........... 12 B. NỘI DUNG .................................................................................................................. 12 2. Vị trí, vai trò của GVCN ................................................................ ................................ .. 13 2.3. GVCN là người cố vấn cho công tác đội và công tác Đoàn ở lớp chủ nhiệm .............. 13 4. Nhiệm vụ của GVCN....................................................................................................... 15 4.2. Những công việc GVCN phải thực hiện trong thực tế ................................ .................... 15 5. Các yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp hiện nay ................................................... 17 Năm 2008 Bộ GD ĐT còn ban hành Quy định đạo đức nhà giáo[8], trong đó: ............... 18 Điều 3. Phẩm chất chính trị ............................................................................................... 18 Điều 4. Đạo đức nghề nghiệp ................................ ................................ ............................. 18 Điều 5. Lối sống, tác phong ................................................................................................ 18 Điều 6. Giữ g ìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo ................................ .................... 19 5.7. Phát hiện kịp thời và ngăn ng ừa những xung đột trong lớp ........................................ 22 C. CÂU HỎI ..................................................................................................................... 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 32 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM - NHÀ QUẢN LÍ, NHÀ GIÁO DỤC ................................... 33 I. MỤC TIÊU ..................................................................................................................... 33 II. NỘI DUNG ................................ ................................ ................................ .................... 33 1.2. Tổ chức bộ máy tự quản ................................................................................................ 35 1.4. Giám sát, thu thập thông tin thường xuyên về lớp chủ nhiệm ......................................... 38 1.5. Đánh giá ....................................................................................................................... 38 Buổi chia tay đẫm máu của nhóm học sinh 12 ................................ ................................ .. 40 Tiệc chia tay đầy bạo lực ................................................................................................... 40 Nguồn Theo VietNamNet Th ứ ba, ngày 31 tháng 5 năm 2011 ................................ ........... 41 2.1.Phát triển tập thể HS thành môi trư ờng lớp học thân thiện ............................................. 42 Cách thực hiện ..................................................................................................................... 43 Bước 2: Làm việc chung toàn lớp ......................................................................................... 43 1. Học để biết ( kỹ năng nhận thức) .................................................................................. 48 - Hiểu thế nào là HIV/AIDS và văn bản pháp luật, quy định liên quan. ........................ 48 - Nắm bắt được các thông tin trên thế giới về HIV/AIDS. ................................ ........... 48 - Hiểu được mối quan hệ giữa HIV và các yếu tố khác trong xã hội như : đói nghèo, quyền con người, bất ổn xã hội.. ....................................................................................... 48 - Hiểu được những tác động của HIV/AIDS với xã hội (bất ổn xã hội, chi phí y tế, ) và cá nhân (bệnh tật, tuổi thọ, sức khỏe, khả năng miễn dịch…) ................................................... 48 - Sự cần thiết có kiến thức và kỹ năng về HIV/AIDS và phòng tránh HIV/AIDS cho bản thân và ở cộng đồng hướng đến một xã hội phát triển b ền vững như :............................... 48 2
  3. - ‘Tình d ục an toàn’ là gì? ............................................................................................ 48 - ‘Sử dụng kim tiêm an toàn’ là gì? .............................................................................. 48 - Liệu có bị nhiễm AIDS khi ‘tiếp xúc thông thường’ với người bị nhiễm bệnh không? 48 - Cần làm gì nếu tôi có thể đã bị nhiễm HIV? .............................................................. 48 - Sẽ làm gì nếu bạn biết ai đó bị nhiễm HIV hoặc AIDS? ............................................. 48 2. Học để tự khẳng định (Chính là các các kỹ năng cá nhân) ................................ ............... 48 - Có trách nhiệm với hành vi của bản thân đối với phòng tránh HIV/AIDS một cách tích cực. 48 - Tôn trọng và có thái độ đúng đắn với những người có HIV/AIDS. ........................... 48 - Tự chủ, tự thực hiện hành vi phòng tránh HIV/AIDS. ................................................ 48 - Tự giải thích đ ược vấn đề liên quan đến HIV/AIDS như nguyên nhân, hậu quả, biểu hiện….(HIV lây lan như thế nào?Làm thế nào bạn có thể nhận ra liệu ai đó có bị nhiễm HIV hay không? ................................ ................................ ................................ ............... 48 3. Học cùng chung sống ( Chính là các kỹ năng xã hội) ....................................................... 48 - Ngăn chặn những hành vi có thể dẫn đến lây nhiễm HIV/AIDS. ................................ 48 - Cùng cộng đồng chăm sóc và hỗ trợ những người có HIV/AIDS.…) ......................... 48 - Tạo ảnh hưởng đến những người có hành vi và thái độ tiêu cực với những người có HIV/AIDS.(kỳ thị, phân biệt, xa lánh..) ............................................................................ 49 - Cảnh báo cho người khác về những hậu quả do lối sống không lành mạnh có thể dẫn đến lây nhiễm HIV/AIDS. 4 . Học để làm ( Các kỹ năng thực tiễn) ................................... 49 - Có hành vi phù hợp nhằm phòng tránh HIV/AIDS như từ chối quan hệ tình dục không mong muốn, ..................................................................................................................... 49 - Chống lại sự ép buộc sử dụng ma túy. ....................................................................... 49 - Tránh được các nguy cơ bị lây nhiễm HIV/AIDS bản thân và xã hội (sống lành mạnh, sử dụng bao cao su…) ........................................................................................... 49 - Hành động chống lại phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS. ............................... 49 - Tìm kiếm những người tin tưởng để được giúp đỡ (người tư vấn, chính quyền..) ....... 49 - Xác định và sử dụng các dịch vụ y tế (khám bệnh và uống thuốc…) .......................... 49 - Không dùng các đồ dùng có thể lây nhiễm HIV/AIDS. .............................................. 49 - Tự chăm sóc sức khỏe bản thân và sống lành mạnh. .................................................. 49 2.3. Tổ chức các hoạt động và giao lưu tập thể nhằm củng cố và phát triển tập thể .............. 50 Cách tăng cư ờng tình cảm trách nhiệm cá nhân trong nhóm ................................................ 58 2.5. Giáo dục kỉ luật tích cực và giáo dục học sinh chậm tiến ............................................ 60 2.8. Để tác động giáo dục của GVCN có hiệu quả thì điều kiện cần là phải .......................... 63 3. Định hướng phát triển năng lực đối với GV chủ nhiệm lớp hiện nay ....................... 65 3.1. Năng lực tổ chức, quản lí giáo dục tập thể và cá nhân HS .......................................... 65 3.2. Năng lực giao tiếp ........................................................................................................ 67 III. CÂU HỎI ..................................................................................................................... 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ................................................................. 68 14) Unicef ( 2005). Tài liệu tập huấn kĩ năng cơ bản trong tham vấn ............................... 68 15) Hà Nhật Thăng. Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông. NXBGD (2004) 68 NHẬN THỨC HẬU QUẢ SỰ THIẾU TRÁCH NHIỆM ................................................. 69 MỤC TIÊU ......................................................................................................................... 69 NỘI DUNG ......................................................................................................................... 69 Cô đã xuyên thẳng qua tim em... ....................................................................................... 72 Tự tử do cô chủ nhiệm tát ngay giữa sân trường ................................................................ 74 Uống thuốc sâu vì b ị cô chủ nhiệm nghi ngờ lấy cắp tiền .................................................. 74 Lời phê của thầ y cô ............................................................................................................ 74 Nỗi tự ái của cô giáo trẻ khi trò học giỏi ................................ ................................ ........... 74 CÂU HỎI ............................................................................................................................ 76 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÍ HỌC SINH LỨA TUỔI TRUNG HỌC ................ 77 I. MỤC TIÊU CỦA TÀI LIỆU:......................................................................................... 77 3
  4. - GVCN phát biểu được quy luật chung của sự phát triển tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS và học sinh THPT. ................................ ................................ ................................ ............... 77 II. NỘI DUNG TÀI LIỆU: ................................................................................................ 77 1. Vì sao giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải tìm hiểu đặc điểm phát triển tâm sinh lí của học sinh? ................................ ................................ ................................ ............................. 77 1.1. Do đối tượng của hoạt động giáo dục đòi hỏi............................................................... 77 1.2. Do chức năng, nhiệm vụ của ng ười giáo viên chủ nhiệm lớp...................................... 78 2. Giáo viên chủ nhiệm cần phải tìm hiểu những gì ở học sinh? ................................ ...... 80 2.1. Giới hạn phạm vi lứa tuổi học sinh Trung học. Quan niệm về “Cấu trúc nhân cách” và “Đặc điểm tâm lí” của học sinh hiện nay ..................................................................... 81 2.2. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS. ........................................................... 83 2.2.2. Sự phát triển trí tuệ ................................................................ ................................ .. 84 2.2.5. Quan hệ giao tiếp ................................ ................................ ................................ ...... 90 2.3. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT .................................................................... 98 2.3.1. Đặ c điểm phát triển nhận thức, trí tuệ .................................................................... 98 2.3.2. Sự phát triển tự ý thức của học sinh THPT ............................................................ 99 2.3.3. Giao tiếp với ng ười lớn, với bạn cùng lứa. Tình bạn/Tình yêu học trò. ............... 102 2.3.4. Sự phát triển ý thức nghề nghiệp và sự chuẩn bị cho cuộc sống tương lai........... 109 2.3.5. Một số vấn đề tâm lí xã hội khác ở học sinh lứa tuổi Trung học .......................... 111 a/ Vấn đề “rối loạn hành vi xã hội” ................................................................................. 111 b/ Hành vi “tự tử”. ........................................................................................................... 114 c/ Hiện tượng “trầm cảm” ................................ ............................................................... 116 3. Giáo viên chủ nhiệm phải làm những gì để tìm hiểu tâm lí học sinh? ....................... 118 4. Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu học sinh bằng cách nào/như thế nào? Một số gợi ý......... 120 PHIẾU TÂM LÍ – SƯ PHẠM CỦA HỌC SINH TRONG LỚP CHỦ NHIỆM ................... 121 Các mức độ đánh giá là: “Cao”, “Trung bình”, “Thấp”, “Trung bình khá”, “Trung bình yếu”. .......................................................................................................................................... 122 Tháng 9:............................................................................................................................. 123 Tháng 11:................................ ................................ ................................ ........................... 123 Tháng 12:................................ ................................ ................................ ........................... 123 Tháng một: ........................................................................................................................ 123 Tháng hai: .......................................................................................................................... 123 Tháng ba: ................................ ................................ ................................ ........................... 123 Tháng tư: ................................ ................................ ................................ ........................... 123 Tháng năm: ........................................................................................................................ 123 Cách làm: .......................................................................................................................... 127 5.3. Phương pháp Trắc đạc xã hội .................................................................................... 129 Cách làm: .......................................................................................................................... 129 Cách đánh giá: ................................ ................................ ................................ .................. 130 Cách tiến hành:................................ ................................ ................................ .................. 131 Cách xử lí tư liệu: .............................................................................................................. 131 5.5. Phương pháp nghiên cứu những đặc trưng tính cách của học sinh ......................... 132 - Bảng liệt kê các dấu hiệu đặc trưng cho ý th ức tập thể: ................................................... 132 - Bảng liệt kê dấu hiệu đặc trưng cho lòng yêu lao động: ................................................... 132 - Bảng liệt kê dấu hiệu đặc trưng cho sự tự đánh giá phù hợp và tính khiêm tốn: ............... 133 Cách tiến hành:................................ ................................ ................................ .................. 133 Cách tiến hành:................................ ................................ ................................ .................. 134 Những đặc điểm của không khí tâm lí trong nhóm ............................................................. 134 Cách tiến hành:................................ ................................ ................................ .................. 135 Cách tiến hành:................................ ................................ ................................ .................. 135 Các đặc điểm TỐT ........................................................................................................... 135 Các đặc điểm XẤU ........................................................................................................... 136 Cách xử lí: ......................................................................................................................... 136 5.9. Trắc nghiệm định hướng cuộc đời ................................ ................................ ............. 137 4
  5. Cách tiến hành:................................ ................................ ................................ .................. 137 Giáo viên phát cho học sinh một tờ phiếu có in sẵn các câu d ưới đây rồi yêu cầu học sinh tự đánh giá (bằng cách cho điểm từ 0 điểm đến 3 điểm) rồi tự rút ra nhận xét về bản thân theo chuẩn có sẵn (thang đánh giá và đáp án)............................................................................. 137 Đáp án:.............................................................................................................................. 137 5.10. Trắc nghiệm nhu cầu Hỗ trợ xã hội ................................ ................................ ......... 137 Cách tiến hành:................................ ................................ ................................ .................. 137 Đánh giá:................................ ................................ ................................ ........................... 138 5.11. Xây dựng phác đồ đặc trưng tâm lí của nhân cách ................................ .................. 138 Cách tiến hành:................................ ................................ ................................ .................. 138 PHÁC ĐỒ ĐẶC TRƯNG TÂM LÍ CỦA NHÂN CÁCH ............................................... 139 1. Nhân cách và hoạt động ................................................................................................. 139 Các kĩ năng học tập: kĩ năng ghi b ài, tóm tắt tài liệu, làm báo cáo, kĩ năng ghi nhớ… ........ 139 2. Các thuộc tính nhân cách. .............................................................................................. 139 3. Những đặc điểm cá nhân của các quá trình tâm lí .......................................................... 139 4. Vị trí trong nhóm và các quan hệ qua lại với bạn b è. ................................ ...................... 140 5. Các năng lực và triển vọng trong tương lai. ................................................................... 140 Kết luận ............................................................................................................................. 140 III. CÂU HỎI ÔN TẬP ................................ ................................ ................................ .... 142 2. Sự tham gia giúp bạn học tập. ........................................................................................ 143 3. Việc giúp bạn tham gia công tác xã hội. ................................ ................................ ......... 143 4. Mức độ tự ph ê bình của học sinh. ................................................................................... 144 5. Trách nhiệm đối với công việc........................................................................................ 144 Cách đánh giá: ................................ ................................ ................................ .................. 144 Cách xử lí: ......................................................................................................................... 145 C = [1,4 x (9 + 8 + 9 + 8 + 8)] – [15 : (6 x15)] = 0,42. ........................................................ 146 Cách đánh giá: ................................ ................................ ................................ .................. 146 Tài liệu tham khảo chính:................................................................ ................................ 148 GIÁO DỤC HỌC SINH CÓ HÀNH VI KHÔNG MONG ĐỢI ..................................... 150 A. MỤC TIÊU ................................ ................................ ................................ .................. 150 B. NỘi DUNG................................................................................................................... 150 I. Vì sao GVCN phải quan tâm giáo dục HS có hành vi không mong đ ợi ...................... 150 II. Tìm hiểu các căn nguyên của những hành vi không mong đ ợi. .................................. 151 1.1.Nguyên nhân do yếu tố sinh học ................................................................................... 151 1.2. Nguyên nhân do yếu tố tâm lý - xã hội ................................ ................................ ......... 151 2. Mục đích hành vi tiêu cực của học sinh ................................ ................................ ......... 152 2.4. Thể hiện sự không thích hợp ........................................................................................ 152 - Kết luận vội vã: Nhanh chóng cho rằng người khác phản ứng với mình một .................... 153 III. Nội dung và biện pháp giáo dục học sinh có hành vi không mong đợi .................... 153 Cách ứng xử đối với những hành vi không mong đợi của HS .............................................. 156 Lập nội quy hay kế hoạch mà GV sẽ thường xuyên dành thời gian cho HS ........................ 157 3.6. Sử dụng biện pháp khích lệ và củng cố tích cực ....................................................... 161 3.8. Những hình thức xử phạt phù hợp và nhất quán .......................................................... 163 3.11 . Những điều cần tránh trong giáo dục HS có hành vi không mong đ ợi, HS cá biệt ...... 164 4. Kinh nghiệm tốt trong giáo dục HS chưa ngoan ....................................................... 166 5. Một số câu chuyện minh họa ....................................................................................... 169 C. CÂU HỎI ..................................................................................................................... 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 171 KỸ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC............................................................................ 172 I. MỤC TIÊU: ................................ ................................ ................................ .................. 172 II. NỘI DUNG:................................................................................................................. 172 Có thể thấy:nghe ở chú ý và nghe thấu cảm thuộc loại nghe tích cực ................................. 174 Giúp cho người đối thoại cảm thấy đ ược tự do khi nói, đó được gọi là tạo môi................... 175 5.1. Lắng nghetich cực ...................................................................................................... 180 5
  6. Ví d ụ :“Em sẽ nói gì với bản thân?”, “Em sẽ chuẩn b ị như th ế nào?” ............................... 181 Quy tắc giải quyết bất hoà dành cho người hoà giải......................................................... 181 Quy tắc dành cho trẻ có bất hoà cần đ ược giúp đỡ ................................ ........................... 181 Bài học về sự lắng nghe ..................................................................................................... 183 Một ông nhà giàu đang ngồi trong chiếc xe hơi đắt tiền chạy khá nhanh trên đ ường phố. Từ phía trước, ông nhìn thấy một đứa trẻ đang chạy ra từ giữa mấy chiếc xe đang đậu bên lề. . 183 Ông giảm tốc độ nhưng khi xe chạy ngang chỗ ông đã nhìn thấy đứa trẻ thì chẳng có ai cả. Đột nhiên, ông nghe có tiếng đá ném vào cửa xe mình. Ông đ ạp ngay thắng, cho xe vòng trở lại chỗ viên đá được ném ra. Quả là có một đứa trẻ đang đứng giữa những chiếc xe đậu. Nhảy bổ ra khỏi xe, không kịp quan sát xung quanh, ông tóm lấy đứa trẻ, đè gí nó vào một chiếc xe gần đó và hét lên: “Mày làm cái qu ỷ gì thế hả?”. Cơn nóng giận bốc ngược lên đỉnh đầu, ông tiếp: “Chiếc xe này mới toanh, mày sẽ phải trả cả đống tiền vì cái viên đá của mày đ ấy”. .. 183 - “Làm ơn, thưa ông. Con xin lỗi. Con không biết làm cách gì khác hơn” – cậu bé van nài – “Con ném viên đá là vì con đ ã từng vẫy ra hiệu nhưng không có một người nào dừng xe lại…”. Nước mắt lăn dài trên má cậu bé khi nó chỉ tay về phía vỉa hè. “Nó là em con” – cậu bé nói – “Chiếc xe lăn từ trên lề đường xuống, nó bị ngã ra khỏi xe lăn, nhưng con không thể nâng nó d ậy nổi”. Vừa thổn thức, cậu bé vừa năn nỉ: “Ông làm ơn giúp con đặt nó vào xe lăn. Nó đang bị đau, và nó quá nặng đối với con”. Tiến lại chỗ đứa bé bị ngã, người đàn ông cố gắng nuốt trôi cái gì đ ó đang chẹn ngang cổ họng mình. Ông ta nâng đ ứa bé lên đặt vào chiếc xe lăn rồi rút khăn ra cố lau sạch các vết bẩn và kiểm tra mọi thứ cẩn thận một cách ngượng nghịu. - “Cám ơn rất nhiều, ông thật tốt bụng”.Đứa trẻ nói với ông cùng ánh nhìn biết ơn rồi đẩy em nó đi. Người đ àn ông đứng nhìn mãi, sau cùng cũng chậm bước đi về phía xe của mình. Đo ạn đ ường dường như q uá dài................................. ................................ .... 183 Về sau, dù đ ã nhiều lần đưa xe đi sơn, sửa lại, nhưng ông vẫn giữ lại vết lõm ngày nào như một lời nhắc nhở bản thân suốt cả cuộc đời. ....................................................................... 183 Đôi khi, b ạn không có thời gian để lắng nghe cho đến khi có một “viên đá” ném vào mình. Bạn sẽ chọn điều gì: Lắng nghe hay là chờ một viên đá?! ................................................... 183 Học cách lắng nghe .......................................................................................................... 183 Có cái gì đó không ổ n. Người mẹ cố im lặng… .................................................................. 184 III. CÂU HỎI ................................................................................................................... 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH ..................................................................................... 186 3. Tài liệu giáo dục kĩ năng mềm của Tâm Việt .............................................................. 186 TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP VÀ HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH....... 187 A. MỤC TIÊU ................................ ................................ ................................ .................. 187 B. NỘI DUNG ................................ ................................ ................................ .................. 187 4. Giáo viên chủ nhiệm cần phải làm gì để tạo động lực hoàn thiện nhân cách cho HS....... 193 5.1. Củng cố tích cực................................................................ ................................ ......... 194 5.2. Sử dụng tối đa sự khích lệ ..................................................................................... 194 5.3. Tránh sử dụng củng cố tiêu cực................................................................................. 198 4. Minh họa....................................................................................................................... 198 C. CÂU HỎI .................................................................................................................... 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ............................................................... 200 CÔNG TÁC VỚI CHA MẸ HỌC SINH ................................ ................................ ......... 201 Mục tiêu............................................................................................................................. 201 Mục tiêu cụ thể: ................................................................................................................ 201 Giải thích đ ược lí do vì sao nhà trường, GVCN cần kết hợp với CMHS trong công tác giáo dục. ................................................................................................ ................................ 202 Giải thích những nội dung cơ bản của công tác kết hợp với CMHS. ............................... 202 Xác đ ịnh những yêu cầu về tổ chức họp CMHS của lớp. ................................................ 202 Xác đ ịnh những yêu cầu về sự liên lạc giữa GVCN và CMHS........................................ 202 Thực hành các b ước xây dựng kế hoạch tổ chức họp Chi Hội CMHS của lớp. ................ 202 Tin tưởng vào lợi ích của sự phối hợp với CMHS........................................................... 202 Sẵn sàng thu hút CMHS vào các hoạt động của lớp và nhà trường.................................. 202 Khung nội dung ................................................................................................................. 202 6
  7. Cách sử dụng tài liệu .......................................................................................................... 202 Tìm hiểu những nội dung của công tác với CMHS ............................................................. 203 Điều 45. Trách nhiệm của nhà trường ................................ ................................ ............. 205 “Điều 58. Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường .......................................................... 206 6. Phối h ợp với gia đình người học, tổ chứ c, cá nhân trong hoạ t động giáo ....................... 206 “Điều 9. Quyền của cha mẹ học sinh ................................................................................ 207 Điều 13. Hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm lớp .............................................................. 207 “Điều 10. Hoạt động của cha mẹ học sinh và Ban đại diện cha mẹ học sinh................... 209 “Điều 3. Tổ chức của Ban đại diện cha mẹ học sinh ........................................................ 212 Điều 4. Nhiệm vụ và quyền của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp .................................. 213 “Điều 10. Hoạt động của cha mẹ học sinh và Ban đại diện cha mẹ học sinh................... 215 Tổ chức cuộc họp CMHS của lớp tổng kết năm học ............................................................... 220 4.8. Khó khăn của GVCN trong công tác CMHS.......................................................... 223 “Điều 8. Trách nhiệm của cha mẹ học sinh...................................................................... 224 4.9. Tham khảo “ Họp phụ huynh bên xứ… Mỹ” ........................................................ 225 Các “ông” con đi học ................................ ........................................................................ 225 Hội Phụ huynh (PTA)... ................................ ................................ ................................ .... 226 ... Và họp phụ huynh................................................................ ................................ ......... 227 Càng tự lập sớm càng tốt .................................................................................................. 227 Lời kết ................................ ................................ ............................................................... 228 Câu hỏi và bài tập .............................................................................................................. 230 Bài tập 1 . Xây dựng kế hoạch buổi họp đầu năm học ......................................................... 230 7
  8. LỜI MỞ ĐẦU Trước thực tế chất lượng giáo dục nhân cách HS và giáo viên chủ nhiệm gặp nhiều khó khăn trong việc quản lí và giáo dục HS, Vụ TrH, Bộ GD-ĐT đã tổ chức Hội thảo về nâng cao năng lực công tác chủ nhiệm lớp ở trường Trung học tại TP Đà Lạt, tháng 01/2011 nhằm thăm dò nhu cầu về nội dung bồi dưỡng nâng cao năng lực cho GVCN ngay trong dịp hè năm 2011. Theo đó có13 kĩ năng được chọn ở mức độ ưu tiên hơn (đa số ý kiến cho là rất cần) đó là: Nhóm kĩ năng g iải quyết các vấn đề thuộc phạm vi công tác chủ nhiệm - Vai trò, chức năng của GVCN vừa là nhà GD vừa là nhà quản lý tập thể HS - Kĩ năng tổ chức giáo dục KNS cho HS - Kĩ năng ngăn ngừa và giải quyết những xung đột trong tập thể lớp Kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp - Kĩ năng giáo dục học sinh cá biệt và HS có hành vi không mong đ ợi - Kĩ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp ( kế hoạch năm, học kì, - tháng, tuần) Kĩ năng xử lí tình huống giáo dục - Kỹ năng tìm hiểu đ ặc điểm học sinh - Đặc điểm tâm lí- xã hội của HS THCS/ THPT hiện nay - - Kĩ năng phối hợp với cha mẹ HS Nhóm kĩ năng mềm - Kĩ năng lắng nghe tích cực và cảm thông - Kĩ năng kiểm soát/làm chủ cảm xúc của bản thân - Nh ận thứ c h ậu quả sự thiếu trách nhiệm của GVCN Trên cơ sở đó, Vụ TrH và nhóm nghiên cứu ở Viện Nghiên cứu sư phạm, ĐhSPHN đã thống nhất những nội dung này được biên soạn thành: Tài liệu tập huấn và tài liệu tự đọc cho GVCN Tài liệu dành cho GVCN tự đọc này bao gồm những nội dung sau: 1. Vai trò, ch ức năng của GVCN 2 . GVCN vừa là nhà GD vừa là nhà quản lý tập thể HS. 3 . Nh ận thức hậu quả sự thiếu trách nhiệm của GVCN 4 . Đặc điểm nhân cách của HS THCS/ THPT hiện nay 5 . Kĩ năng giáo dục học sinh cá biệt và HS có hành vi không mong đ ợi 6 . Kĩ năng lắng nghe tích cực và cảm thông 8
  9. 7. Kĩ năng tạo động lực học tập và hoàn thiện nhân cách cho HS 8 . Kĩ năng quan hệ, hợp tác với phụ huynh HS Tài liệu được sử dụng để GVCN tự học cho nên ở mỗi vấn đề chúng tô i đều xác định mục tiêu, nội dung cơ b ản, câu hỏi để GVCN trả lời và tự đánh giá mức độ nắm vấn đề của bản thân. Trong ph ần nội dung, tùy từng vấn đề các tác giả cố gắng hướng vào trả lời 3 câu hỏi cốt lõi sau: 1 . Vì sao phải làm việc này? Nội dung trả lời cho câu hỏi này đ ề cập đến những lu ận cứ lí luận và thực tiễn nhằm nâng cao nhận thức cho giáo viên chủ nhiệm lớp 2 . Làm cái gì? (Nội dung phải làm) 3 . Làm như th ế nào? ( Cách thức th ực hiện) Nội dung trả lời cho 2 câu hỏi sau nhằm nâng cao năng lực cho GVCN Đăc biệt là nội dung tài liệu đãcập nhật những cách tiếp cận ph ù hợp với đổi mới tư duy “hướng vào người học” trong giáo dục hiện nay Chắc chắn cuốn tài liệu n ày còn những điều chưa đáp ứng nhu cầu của GVCN. Rất mong được sự chia sẻ, góp ý của những người đọc và sử dụng. Thay m ặt nhóm tác giả Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thanh Bình MỤC LỤC Nội dung Trang 9
  10. 1. Vai trò, ch ức năng của GVCN 2 . GVCN vừa là nhà GD vừa là nhà quản lý tập thể HS. 3 . Nh ận thức hậu quả sự thiếu trách nhiệm của GVCN 4 . Đặc điểm nhân cách của HS THCS/ THPT hiện nay 5 . Kĩ năng giáo dục học sinh cá biệt và HS có hành vi không mong đ ợi 6 . Kĩ năng lắng nghe tích cực và cảm thông 7 . Kĩ năng tạo động lực học tập và hoàn thiện nhân cách cho HS 8 . Kĩ năng quan h ệ, hợp tác với phụ huynh HS Một số từ viết tắt Ban giám hiệu 1 BGH Cha mẹ học sinh 2 CMHS 10
  11. Kĩ năng hợp tác 3 KNHT Hoạt động ngoài giờ lên lớp HĐNGLL 5 Hoạt động giáo dục HĐGD 6 Học sinh 7 HS Hội đồng giáo dục HĐGD 8 Giáo dục-Đào tạo GD-ĐT 9 10 Giáo viên GV Giáo viên chủ nhiệm 11 GVCN Giáo viên trung học 12 GV TrH Giáo dục 13 GD Giáo dục học 14 GDH Giáo dục và thời đại GD & TĐ 15 Lực lượng giáo dục 16 LLGD Thanh niên cộng sản 17 TNCS Trung học phổ thông 18 THPT Trung học cơ sở 19 THCS 11
  12. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CH Ủ NHIỆM TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG1 A. MỤC TIÊU Sau khi đọc xong nội dung này GVCN trình bày đư ợc: 1. Vị trí, vai trò của người GVCN lớp trong trường trung học 2. Chứ c n ăng và nhiệm vụ của người GV được quy đ ịnh trong văn bản pháp lí và thực tiễn giáo dục 3. Yêu cầu về đạo đức và năng lực đố i với người GVCN. B. NỘI DUNG 1.Phân biệt GVCN và công tác GVCN Trong hệ thống tổ chức của các trường phổ thông, đơn vị cơ b ản được tổ chức để giảng dạy và giáo dục học sinh là lớp học. Hình thức tổ chức dạy học, giáo dục theo lớp được h ình thành từ thế kỉ XVI do nhà giáo dục Tiệp Khắc Comenxki đề xướng. Để quản lý lớp học, nhà trường cử ra một trong những giáo viên đang giảng dạy làm chủ nhiệm lớp. Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) được hiệu trưởng lựa chọn từ những GV có kinh nghiệm giáo dục, có uy tín trong học sinh, được Hội đồng giáo dục nh à trường nhất trí phân công chủ nhiệm các lớp học xác định để thực hiện mục tiêu giáo dục. Như vậy khi nói đến người GVCN là đề cập đến vị trí, vai trò, chức năng của người làm công tác chủ nhiệm lớp, còn nói công tác chủ nhiệm lớp là đề cập đến những nhiệm vụ, nội dung công việc m à người GVCN phải làm, cần làm và nên làm. 1 Nguyễn Thanh Bình-Viện Nghiên cứu sư phạm – Trường ĐHSP Hà Nội 12
  13. 2. Vị trí, vai trò của GVCN 2.1. GVCN là thành viên của tập thể sư ph ạm và hội đồng sư phạm, là người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường và cha m ẹ học sinh (CMHS) quản lý và ch ịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục toàn diện học sinh lớp mình phụ trách, tổ chức thực hiện chủ trương, kế hoạch của nhà trường ở lớp . Với tư cách là người đại diện cho tập thể các nhà sư ph ạm, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh của lớp chủ nhiệm tất cả yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường tới tập thể và từng học sinh của lớp chủ nhiệm. Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm có khả năng biến những chủ trương, kế hoạch đào tạo của nhà trường thành chương trình hành động của tập thể lớp và của mỗi học sinh. Mỗi giáo viên chủ nhiệm còn là một th ành viên tham mưu của Hội đồng sư ph ạm có trách nhiệm phản ánh đầy đủ thông tin về lớp chủ nhiệm cũng nh ư từng thành viên trong tập thể lớp, đề xuất các giải pháp giáo dục học sinh, giúp cán bộ qu ản lý, lãnh đ ạo nhà trư ờng đưa ra các đ ịnh h ướng, giải pháp quản lý, giáo dục học sinh hiệu quả. 2.2. Đối với HS và tập thể lớp, GVCN là nhà giáo dục và là người lãnh đạo gần gũi nhất, người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện mọi hoạt động và các mối quan h ệ ứng xử thuộc phạm vi lớp mình phụ trách dựa trên đội ngũ tự quản là cán bộ lớp, cán bộ Đoàn và tính tự giác của mọi HS trong lớp. Giáo viên chủ nhiệm lớp còn là ngư ời tập hợp ý kiến, nguyện vọng của từng học sinh của lớp phản ánh với hiệu trư ởng, với các tổ chức trong nhà trường và với các giáo viên bộ môn.Giáo viên chủ nhiệm với tư cách là đại diện cho lớp còn có trách nhiệm bảo vệ, bênh vực quyền lợi mọi mặt học sinh của lớp. Ví dụ: những oan ức, sự hiểu lầm của thầy, cô giáo vì một lẽ nào đó. Ai là người giúp các em giải tỏa những băn khoăn vướng mắc trong những quan hệ như vậy, không ai tốt hơn là giáo viên chủ nhiệm. Như vậy, GVCN là cầu nối giữa hiệu trưởng (Ban giám hiệu), giữa các tổ chức trong nhà trường, giữa các giáo viên bộ môn với tập thể học sinh. Nói một cách khác, giáo viên chủ nhiệm là người đại diện hai phía, một mặt đại điện cho Hội đồng sư phạm, mặt khác lại đại diện cho tập thể học sinh trong quá trình thực hiện công tác chủ nhiệm lớp. 2.3. GVCN là người cố vấn cho công tác đội và công tác Đoàn ở lớp chủ nhiệm GVCN giữ vai trò là người cố vấn cho Ban chỉ huy chi đội của lớp chủ nhiệm ở trường THCS, và là người cố vấn cho Ban chấp hành chi đoàn ở trường THPT. GVCN có thể tư vấn cho đội ngũ này về việc lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động theo tôn chỉ, mục đich của từng tổ chức, đồng thời kết hợp với các hoạt động giáo dục trong kế hoạch của lớp sẽ đem lại hiệu quả cao. 13
  14. 2.4. Trong quan hệ với các lực lượng giáo dục khác trong và ngoài nhà trường, GVCN là nhân vật trung tâm để hình thành, phát triển nhân cách học sinh và là cầu nối giữa gia đình, nhà trường và xã hội. GVCN vừa đưa ra những định hướng, mục tiêu phát triển, giáo dục HS vừa phải tổ chức phối hợp với các lực lượng xã hội có liên quan nh ằm thực hiện mục tiêu giáo dục của lớp chủ nhiệm, giáo dục HS hiệu quả. Giáo viên chủ nhiệm cũng là người triển khai những yêu cầu giáo dục của nhà trường đến với gia đ ình, cha mẹ học sinh, đồng thời cũng là người tiếp nhận các thông tin phản hồi từ học sinh, gia đình học sinh, các dư lu ận xã hội về học sinh trở lại với nhà trường để giúp lãnh đạo nh à trường có giải pháp quản lý, phối hợp hiệu quả, đồng thời tạo lập mối liên h ệ thông tin đa chiều giữa nhà trường – gia đ ình học sinh – xã hội. 3. Chức năng của ng ười GVCN. Trong lí lu ận GDH truyền thống công tác chủ nhiệm lớp chủ yếu đ ược xem xét từ b ình diện của giáo dục học (GDH), mà ít được quan tâm phân tích từ bình diện quản lí, trong khi đó hai chức năng n ày bổ trợ và quy định lẫn nhau.GVCN thực hiện chức năng quản lí toàn diện tập thể lớp để thực hiện chức năng giáo dục từng cá nhân có hiệu quả. Vì vậy, cần quan tâm tìm hiểu ch ức năng lãnh đạo, tổ chức, quản lí của người GVCN. Chức năng lãnh đạo và qu ản lí là không giống nhau. Người quản lý có ch ức năng tổ chức thực hiện để đạt mụ c tiêu, còn lãnh đạo có chức năng đ ịnh ra đường lối, chiến lược và phương pháp hoạ t đ ộng, đồng thời tác động, ảnh hưởng, động viên người b ị lãnh đạo thực hiện mục đích chung. Tuy vậ y, cả hai chức năng này được tích hợp hài hòa ở chủ thể quản lý là người GVCN. Người GVCN thực hiện chức năng quản lí khi là đại diện cho Hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường thực hiện các chủ trương, kế hoạch chung của trường, nhưng lại là người lãnh đạo khi phải xác định tầm nhìn cho sự phát triển của HS trong lớp chủ nhiệm với tư cách là người đứng đầu một tập thể lớp, đưa tập thể lớp phát triển thành một tập thể phát triển và thân thiện (chức năng này được phân tích sâu ở nội dung 2 “GVCN – nhà quản lí, nhà giáo dục”). Nhìn tổng thể, theo tác giả, chức năng của người GV chủ nhiệm lớp là lãnh đạo, tổ chức, quản lí, giáo dục tập thể lớp trên cơ sở tổ chức các hoạt động GD, các mối quan hệ GD của HS theo mục tiêu giáo dục nhân cách HS to àn diện trong tập thể phát triển và môi trường học tập thân thiện. Quan niệm trên đ ã phản ánh sự thống nhất giữa: - Chức năng quản lí và ch ức năng giáo dục, - Tổ chức các hoạt động GD và các quan h ệ của HS theo định hướng phát triển toàn d iện nhân cách - Giáo d ục tập thể và giáo dục cá nhân, - Tập thể phát triển với môi trường học tập thân thiện [2]. 14
  15. 4. Nhiệm vụ của GVCN 4.1.Nhiệm vụ của GV CN lớp được quy định trong các văn bản pháp lí [5]. a.Tìm hiểu và n ắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của mọi học sinh. b. Cộng tác chặt chẽ với gia đ ình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh của lớp. c.Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cu ối năm học, đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh đư ợc lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ h è, phải ở lại lớp, ho àn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và h ọc bạ. d.Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng Trong 3 năm học gần đây khi thực hiện đổi mới chương trình sách giáo khoa THPT, thì GV ch ủ nhiệm còn có thêm nhiệm vụ: “Theo dõi tình hình tổ chức dạy và học tự chọn của lớp mình phụ trách; Theo dõi kết quả học tập tự chọn của học sinh, tổng kết, xếp loại và ghi kết quả học tập của HS theo quy định” [4]. Như vậy nhiệm vụ của GV chủ nhiệm lớp được quy định trong các văn bản pháp lí của Bộ GD & ĐT còn sơ sài mới chỉ ở khía cạnh tìm hiểu, nắm vững và tác động phù hợp đến HS ( phản ánh chức năng giáo dục); phối hợp với các lực lượng giáo dục ( phản ánh chức năng tổ chức, điều phối); đánh giá, hoàn thành hồ sơ HS và cung cấp thông tin phản hồi cho lãnh đ ạo nh à trường ( Thực hiện chức năng quản lí). 4.2. Những công việc GVCN phải thực hiện trong thực tế Trên thực tế, GVCN phải thự c h iện rất nhiều công việc. Hầu h ết giáo viên cho rằng, công tác chủ nhiệm lớp là công việc b ận rộn, vừa dễ vừa khó, vừa đơn giản vừa phứ c tạp, là một công việc khó khăn vất vả và chiếm nhiều thời gian, sức lực của mỗi giáo viên. Tùy theo quan niệm về trách nhiệm củ a GVCN và tâm huyết nghề nghiệp mà mỗi GVCN thực hiện công tác chủ nhiệm ở các mức độ và theo những cách đa dạng khác nhau. Quan niệm công tác chủ nhiệm là dễ và đơn giản nếu người GVCN chỉ thực hiện có chừng mự c những công việc được quy định trong công tác chủ nhiệm lớp, lặp đi lặp lại với những công việc như: làm việc theo kế hoạch chung, theo đợt phát động và tổng kết thi đua, tham dự những tiết chào cờ, tổ chức những giờ sinh hoạt lớp hàng tuần, tổ chức những buổi họp phụ huynh học sinh trong từng học kì, đôi khi gặp gỡ trao đổi với cha mẹ và HS cá biệt, đánh giá HS, ghi sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc, phê học bạ hay thu tiền học phí,… Bên cạnh đó, lại có những GVCN làm những việc thấy cần phải làm vì HS với tâm huyết, tinh thần trách nhiệm cao.Những GVCN như vậy sẽ thấy công tác chủ nhiệm vô cùng khó khăn và phức tạp, chiếm nhiều thời gian và tâm trí của họ. 15
  16. Khái quát những công việc mà GVCN lớp đã làm trong thực tiễn giáo dục hiện nay, bao gồm: - Lập kế hoạch năm học dựa trên kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học chung của nhà trường. Trên thực tế GVCN xây dựng kế hoạch còn mang tính hình thức, hoặc duy ý chí , chưa theo quy trình khoa học, có tính đến các yếu tố mục tiêu, điều kiện… nên tính khả thi và hiệu quả còn hạn chế. Do đó, nảy sinh nhu cầu từ thực tế của GVCN và các các nhà quản lý GD là cần trang bị năng lực ( kĩ năng) xây dựng các loại kế hoạch cho GVCN. - Tìm hiểu các thông tin, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm (hoàn cảnh gia đình, đặc điểm HS về các mặt học lực, đạo đức, sức khỏe …dự báo và d iễn biến trong quá trình học tập, rèn luyện của học sinh), trong đó đ ặc biệt quan tâm đến học sinh là con thương binh, học sinh ngh èo vượt khó.... Trên thực tế việc tìm hiểu HS và lớp chủ nhiệm cũng hết sức đa dạng. Nhìn chung GVCN sử dụng phương pháp trò chuyện hoặc phiếu khai những thông tin cơ bản về gia đình HS. Làm thế nào để hiểu đầy đủ, chính xác về HS và các yếu tố ảnh hưởng đến học tập và phát triển nhân cách HS cũng còn đang là vấn để cần được nâng cao năng lực cho GVCN. - Tổ chức đội ngũ cán bộ tự quản và xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. Đội ngũ cán bộ lớp là những người trợ giúp đắc lực giúp GVCN thực hiện chức năng của mình, nhưng họ không phải là công cụ, hay cánh tay nối dài của GVCN. Trong thực tế đã có những GVCN sử dụng đội ngũ cán bộ lớp chưa thực sự đúng mục đích, nên đã gây mâu thuẫn giữa đội ngũ tự quản với các HS khác trong lớp, đặt họ vào những tình thế khó xử. Đội ngũ cán bộ lớp là những người được GVCN bồi dưỡng năng lực tổ chức và quản lý tập thể lớp để đảm bảo sự thống nhất giữa quản lý của GVCN và tự quản của HS. Xây d ựng tập thể HS phát triển và thân thiện vừa là mục đích vừa là phương tiện để giáo dục nhân cách từng HS, đồng thời đưa tập thể đến trạng thái phát triển cao hơn là nhiệm vụ của GVCN. Nguyên tắc giáo dục trong tập thể bằng tập thể cần được quán triệt trong công tác chủ nhiệm lớp. - Ch ỉ đạo, tổ chức thực hiện các nội dung, hoạt động giáo dục to àn diện (ho ạt động giáo dục ngo ài giờ lên lớp theo chương trình, hoạt động sinh hoạt dưới cờ, giờ sinh hoạt lớp, h oạt động tư v ấn trong công tác hư ớng nghiệp, dạy nghề…) - Liên kết với các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường để đảm bảo sự thống nhất trong giáo dục học sinh và tăng cường sức mạnh đồng bộ nhằm đem lại hiệu quả. - Đánh giá kết quả giáo dục và học tập của HS lớp chủ nhiệm trong suốt quá trình cũng như khi sơ kết, tổng kết năm học. Cách nhìn nhận và đánh giá học sinh của đa số GVCN hiện nay vẫn theo nếp cũ, đơn giản học sinh ngoan là phải biết nghe lời. Một số GVCN cũng chưa có ý thức 16
  17. nâng cao năng lực chủ nhiệm của mình, nâng cao những hiểu biết về xã hội, hiểu biết về thế hệ trẻ m à mình đang có trọng trách giáo dục.Từ đó dẫn đến những đánh giá về học sinh còn chưa đầy đủ, phiến diện và thiếu khách quan.(Trích trong báo cáo hội thảo về GVCN của GV trường THPT Hưng yên).[6] - Quản lí, giám sát việc ghi chép, bảo quản các loại hồ sơ của HS theo quy định của trường ( Sổ lên lớp h àng ngày, Sổ điểm lớp (Lý lịch trích ngang của học sinh, kiểm diện, điểm số, hạnh kiểm,… ) Kế hoạch học tập của lớp theo học kỳ, năm học; Thời khoá biểu lớp (diễn biến học tập của học kì và cả năm, phân công giảng d ạy), sổ liên lạc, học bạ (giám sát các giáo viên ghi sổ học bạ, GVCN viết nhận xét và xếp loại học lực, hạnh kiểm,…) 5. Các yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp hiện nay 5.1. Về đạo đức nghề nghiệp Nếu như GV dạy các môn học quan tâm nhiều h ơn đ ến kết quả nắm kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức đó th ì ngư ời GVCN thực sự là nhà giáo dục, ảnh hưởng của họ đến nhân cách HS đến hiệu quả giáo dục còn lớn hơn cả người Hiệu trưởng. Chính vì vậy mức độ phát triển nhân cách, đạo đức nghề nghiệp của người GVCN rất quan trọng, tác động của nó đến kết quả giáo dục không thua kém gì năng lực sư ph ạm, vì đặc thù của nghề này là nhân cách, đạo đức GV cũng trở thành phương tiện giáo dục. Nh ững yêu cầu về nhân cách, đạo đức người GV, kể cả những điều cấm GV không được vi phạm đã được đề cập ở nhiều văn bản pháp quy từ Luật cho đến những văn b ản dưới Luật. Người GVCN tối thiểu cũng phải đảm bảo những yêu cầu về đạo đức, nhân cách đã được quy định trong các văn bản này. Cụ thể là: Điều 72. Nhiệm vụ của nhà giáo trong Luật giáo dục (2005) đ ã quy định[7]:  Giáo d ục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo d ục, thực hiện đầy đủ và có ch ất lư ợng chương trình g iáo dục.  Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các qu y đ ịnh của pháp luật và điều lệ trường phổ thông.  Giữ gìn ph ẩm chất, uy tín, danh dự của nh à giáo…  Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, đổi mới p hương pháp giáo dục … Điều này cũng tương đương với Điều 31 về Nhiệm vụ của GV trung học Điều 70 (về nh ững tiêu chuẩn nhà giáo phải có), Điều 72 (về nhiệm vụ của nhà giáo), Đặc biệt Điều 75 (về các hành vi nhà giáo không được làm) đã quy định: Nhà giáo không được có các hành vi sau đ ây:  Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm hại thân thể người học. 17
  18.  Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của người học.  Xuyên tạc nội dung giáo dục.  Ép buộc HS học thêm đ ể thu tiền. Năm 2008 Bộ GD ĐT còn ban hành Quy định đạo đức nhà giáo [8], trong đó: Điều 3. Phẩm chất chính trị 1. Chấp h ành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nh à nước; thi hành nhiệm vụ theo đúng quy định của pháp luật. Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận chính trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. 2. Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp h ành nghiêm sự điều động, phân công của tổ chức, có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung. 3. Gương m ẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội. Điều 4. Đạo đức nghề nghiệp 1. Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo, có tinh thần đo àn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong công tác, có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử ho à nhã với người học, đồng nghiệp, sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người học, đồng nghiệp và cộng đồng. 2. Tận tụy với công việc, thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn vị, nh à trường, của ngành. 3. Công b ằng trong giảng dạy và giáo d ục, đánh giá đúng thực chất năng lực của người học, thực h ành tiết kiệm, chống bệnh th ành tích, chống tham nhũng, lãng phí. 4. Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc, thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục. Điều 5. Lối sống, tác phong 1. Sống có lý tưởng, có mục đ ích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh th ần phấn đấu liên tục với động cơ trong sáng và tư duy sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư theo tấm gương đ ạo đức Hồ Chí Minh. 2. Có lối sống hoà nh ập với cộng đồng, phù hợp với bản sắc dân tộc và thích ứng với sự tiến bộ của xã hội, biết ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lối sống văn minh, tiến bộ và phê phán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ. 3. Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học, có thái độ văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội, trong giao tiếp với đồng nghiệp, với người học, giải quyết công việc khách quan, tận tình, chu đáo. 18
  19. 4. Trang phục, trang sức khi thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm và phân tán sự chú ý của ngư ời học. 5. Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ, đấu tranh, ngăn ch ặn những hành vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề nghiệp. Quan hệ, ứng xử đúng m ực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp và người học, kiên quyết đấu tranh với các hành vi trái pháp luật. 6. Xây d ựng gia đình văn hoá, thương yêu, quý trọng lẫn nhau, biết quan tâm đến những người xung quanh, thực hiện nếp sống văn hoá nơi công cộng. Điều 6. Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo 1. Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi trái pháp lu ật, quy ch ế, quy định, không gây khó khăn, phiền h à đối với ngư ời học và nhân dân. 2. Không gian lận, thiếu trung thực trong học tập, nghiên cứu khoa học và th ực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục. 3. Không trù d ập, chèn ép và có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, th ành kiến người học; không tiếp tay, bao che cho những hành vi tiêu cực trong giảng dạy, học tập, rèn luyện của người học và đồng nghiệp. 4. Không xâm ph ạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học, đồng nghiệp, người khác. Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt của đồng nghiệp và người khác. 5. Không tổ chức dạy thêm, học th êm trái với quy định. 6. Không hút thuốc lá, uống rượu, bia trong công sở, trong trường học và nơi không được phép hoặc khi thi hành nhiệm vụ giảng dạy và tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường. 7. Không sử dụng điện thoại di động và làm việc riêng trong các cuộc họp, trong khi lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi. 8. Không gây bè phái, cục bộ địa phương, làm m ất đo àn kết trong tập thể và trong sinh ho ạt tại cộng đồng. 9. Không được sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến những nội dung trái với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước. 10. Không trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc, không đi muộn về sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chuyên môn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, n ề nếp của nhà trường. 11. Không tổ chức, tham gia các hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như: cờ bạc, mại dâm, ma tuý, mê tín, d ị đoan, không sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy, độc hại. 5.2. GVCN cần quán triệt đường lối, chính sách, mục tiêu, nguyên lí giáo dục của Đảng, Nhà nước, đồng thời phải nắm vững quy chế, điều lệ nhà trường phổ thông, mục tiêu giáo dục của bậc học, của khối lớp về kế hoạch, chương trình hoạt động của nhà trường trong năm học và mỗi học kì để vận dụng vào việc tổ chức hoạt động giáo dục HS. Ngoài ra, 19
  20. GVCN còn phải tính đến các hoạt động văn hóa, chính trị, xã hội của địa phương trong từng năm học để phối hợp tổ chức các hoạt động lôi cuốn HS tham gia nhằm giáo dục HS, cũng như góp phần phát triển cộng đồng. 5.3. Thu thập và xử lý thông tin đa dạng về lớp chủ nhiệm để xây dựng hồ sơ học sinh và lập kế hoạch phát triển tập thể. GVCN cần tìm hiểu đặc điểm cá nhân, đặc điểm phát triển trí tuệ, xã hội, xúc cảm- tình cảm và thể chất của học sinh, hoàn cảnh học sinh lớp mình phụ trách để hiểu rõ đặc điểm chung về tập thể lớp chủ nhiệm cũng như những đặc điểm riêng, nhu cầu của từng cá nhân HS. Trên cơ sở đó tìm ra những cách tiếp cận, để thiết kế nội dung và chiến lược giáo dục, phương pháp tác động phù hợp, cũng như khuyến khích kỉ luật tích cực và ý thức tự giáo dục ở mỗi HS. Đây là một trong những biểu hiện của quan điểm trong giáo dục “Hướng vào học sinh” hay là “ Học sinh là trung tâm” Để làm được việc n ày có hiệu quả, GVCN cần có kĩ năng sử dụng các phương pháp thu thập và xử lí thông tin đa dạng đảm bảo tính khách quan. Chính vì vậy Chuẩn nghề nghiệp GVTrH đ ã yêu cầu GV phải có năng lực tìm hiểu đối tượng, có phương pháp thu thập và xử lí thông tin thường xuyên về nhu cầu và đặc điểm của học sinh, sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục(Tiêu chí 6.). Thông qua tìm hiểu thực trạng hoạt động nghề nghiệp của GV chủ nhiệm lớp ở trường THPT cho thấy: cách thức điều tra phổ biến là: ở khối đầu cấp (khối 10), GVCN thường xem lại học bạ của các học sinh ở lớp dưới , xem lại điểm tuyển sinh có trong hồ sơ học sinh. Ở các lớp trên ( lớp 11,12) GVCN tìm hiểu kết quả học tập và rèn luyện của học sinh lớp dưới qua trao đổi với GVCN lớp cũ. Ngo ài ra, GVCN còn tìm hiểu học sinh thông qua phần tự khai của các em. GVCN đến tận nhà, tiếp xúc với cha m ẹ học sinh để tìm hiểu về các em, nhìn chung hiện nay ít được sử dụng [2]. Vì vậy, GVCN cần được hướng dẫn phương pháp thu th ập thông tin về HS và hoàn cảnh gia đình một cách đầy đủ, khách quan, chính xác. 5.4. Với chức năng quản lí, GVCN phải biết lập kế hoạch năm học và các kế hoạch giáo dục ngắn hạn khác đ ể thực hiện có hiệu quả các mục tiêu giáo dục, các chủ trương, nhiệm vụ nhà trường giao cho. Đây là nhiệm vụ trung tâm của GV chủ nhiệm lớp nhằm tổ chức có hiệu quả các hoạt động GD học sinh lớp chủ nhiệm. Lâu nay việc lập kế hoạch còn mang tính hình thức, bây giờ GVCN cần có kĩ năng lập kế hoạch khoa học hơn, trong đó các thành tố mục tiêu, nội dung, nguồn lực, biện pháp, thời gian thực hiện, kết quả dự kiến...đ ược xác định tư ờng minh, cụ thể, đảm bảo tính khả thi. Sau đó là chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch và giám sát, đánh giá việc thực hiện những kế hoạch này. Chuẩn nghề nghiệp GVTrH yêu cầu “Kế hoạch các hoạt động giáo dục đ ược xây dựng thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, ph ương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế, thể hiện khả năng h ợp tác, cộng tác với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường ” ( Tiêu chí 16). Chính vì vậy GVCN phải có năng lực tìm hiểu môi trường giáo dục để tính 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2