intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC - 2022 2023 TRƯỜNG THCS THANH XUÂN NAM Môn kiểm tra: Giáo dục công dân 7 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 02 (gồm 04 trang) Điểm Họ tên học sinh: Lớp: ............ .................................................... ………….…… I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) - Em hãy chọn và viết đáp án đúng vào bảng Câu 1: Trong giờ học môn Ngữ văn, mặc dù hiểu bài và biết câu trả lời nhưng bạn C không giơ tay phát biểu. Nếu là bạn của C, em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây? A. Khuyên bạn mạnh dạn, tự tin giơ tay phát biểu. B. Nói với cô giáo là bạn C biết câu trả lời C. Mặc kệ bạn vì đó là quyền của bạn. D. Không quan tâm vì không phải việc của mình. Câu 2: Những người trải qua mức độ căng thẳng tâm lí cao hoặc căng thẳng trong một thời gian dài có thể gặp các vấn đề về A. tiền bạc. B. giao tiếp xã hội. C. mối quan hệ xã hội. D. sức khỏe tinh thần và thể chất. Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện việc giữ chữ tín? A. Hứa nhưng không thực hiện. B. Thực hiện đúng những gì đã nói. C. Nói một đằng làm một nẻo. D. Không tin tưởng mọi người. Câu 4: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực? A. Ăn vóc học hay. B. Học hành vất vả kết quả ngọt bùi. C. Học thầy không tày học bạn. D. Học trò đèn sách hôm mai. Câu 5: Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự quan tâm, chia sẻ? A. Nhường cơm, sẻ áo. B. Chia ngọt, sẻ bùi. C. Lá lành đùm lá rách. D. Năng nhặt chặt bị. Câu 6: Pháp luật Việt Nam có những quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa, thể hiện ở? A. Luật Di sản văn hóa năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009). B. Luật Di sản năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2009). C. Luật Di sản văn hóa năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2009). D. Luật Văn hóa năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2009). Câu 7: Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ?
  2. A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. nhận được sự yêu quý của mọi người. C. luôn bị người khác lợi dụng, dụ dỗ. D. có tiền đồ và tương lai tươi sáng hơn. Câu 8: Giữ chữ tín không thể hiện ở việc A. biết trọng lời hứa, đúng hẹn. B. thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của bản thân. C. trung thực, thống nhất giữa lời nói và việc làm. D. hứa nhưng không thực hiện. Câu 9: Phố cổ Hội An thuộc tỉnh nào của nước ta? A. Quảng Ngãi B. Quảng Trị C. Đà Nẵng D. Quảng Nam Câu 10: Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ? A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. địa phương này qua địa phương khác. C. dân tộc này qua dân tộc khác. D. đất nước này qua đất nước khác. Câu 11: Di sản nào dưới đây gắn liền với địa danh Phú Thọ (Việt Nam)? A. Nghệ thuật Đờn ca tài tử. B. Không gian văn hóa Cồng chiêng. C. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. D. Dân ca ví, dặm. Câu 12: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Giấy rách phải giữ lấy lề. B. Kiến tha lâu đầy tổ. C. Lá lành đùm lá rách. D. Tre già măng mọc. Câu 13: Lễ Tịch Điền (tỉnh Hà Nam) diễn ra vào thời gian nào trong năm? A. Mùng 3 đến mùng 4 Tết B. Mùng 4 đến mùng 6 Tết C. Mùng 5 đến mùng 7 Tết D. Mùng 7 đến mùng 9 Tết Câu 14: Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây? A. Tự lập, tự chủ, kiên trì. B. Yêu thương con người. C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. Khoan dung. Câu 15: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Người biết cảm thông, chia sẻ luôn bị người khác lợi dụng, chèn ép. B. Giúp cuộc sống tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc. C. Giúp con người có động lực vượt qua những khó khăn, thử thách. D. Khiến cho các mối quan hệ sẽ trở nên tốt đẹp và bền vững hơn. Câu 16: Việc làm nào sau đây thể hiện tính tự giác, tích cực trong hoạt động học tập? A. Dậy sớm tập thể dục thể thao. B. Quan tâm, sẻ chia với mọi người. C. Tôn trọng, quý mến mọi người. D. Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Câu 17: Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là sự …… bằng tình cảm chân thành; đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ; san sẻ, giúp đỡ trao gửi nhiều điều tốt đẹp cho nhau? Trong dấu “…” đó là? A. giáo dục. B. chăm sóc. C. nhận diện. D. xuất phát. Câu 18: Hoạt động: Tặng sách cho trẻ em vùng cao là một trong những biểu hiện của sự? A. hiếu học và tôn sư trọng đạo. B. dũng cảm, bất khuất, kiên cường. C. quan tâm, cảm thông và chia sẻ. D. yêu nước, đoàn kết và dũng cảm.
  3. Câu 19: Câu ca dao: “Nói chín thì nên làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê” khuyên con người nên rèn luyện đức tính nào? A. Tiết kiệm. B. Giữ chữ tín. C. Khiêm tốn D. Giản dị. Câu 20: Di sản nào dưới đây của nhân dân Việt Nam được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2009? A. Phố cổ Hội An (Quảng Nam). B. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). C. Dân ca ví, dặm (Nghệ An, Hà Tĩnh). D. Dân ca quan họ (Bắc Ninh, Bắc Giang). Câu 21: Căng thẳng tâm lí là tình trạng mà con người cảm thấy phải chịu áp lực về A. tinh thần, thể chất. B. tiền bạc. C. gia đình. D. bạn bè. Câu 22: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện học tập tự giác, tich cực? A. Muốn lành nghề chớ nề học hỏi. B. Hát hay hơn hay hát. C. Cha mẹ sinh con, trời sinh tính. D. Măng không uốn, uốn tre sao được. Câu 23: Hành vi nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Cười trên sự đau khổ của người khác. B. Chế giễu, mỉa mai những người khuyết tật. C. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt và nổi danh. D. Giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập với cuộc sống cộng đồng. Câu 24: Chia sẻ được hiểu là? A. Không đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ. B. Không chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh. C. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. D. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trên hết. Câu 25: Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực? A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả! B. Mình học thế này sẽ thi trượt mất! C. Mình làm gì cũng thất bại! D. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt! Câu 26: Di sản văn hóa bao gồm? A. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. B. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa vật chất. C. di sản văn hóa tinh thần và di sản văn hóa phi vật thể. D. di sản văn hóa hỗn hợp và di sản thiên nhiên. Câu 27: Hành động nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Giúp đỡ người khác khi thấy việc đó đem lại lợi ích cho bản thân. B. Tỏ thái độ thờ ơ trước khó khăn, mất mát, nỗi đau của người khác. C. Khích lệ, động viên, an ủi khi bạn bè, người thân gặp khó khăn. D. Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người khác để trục lợi cho bản thân. Câu 28: Di sản nào dưới đây được xếp vào nhóm di sản văn hóa vật thể? A. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). B. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. C. Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ. D. Nghi lễ then của dân tộc Tày, Nùng. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29: (1,5 điểm)Theo em vì sao phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ? Trong lớp em có một bạn gia đình có người thân mắc bệnh hiểm nghèo thì em sẽ làm gì để chia sẻ với hoàn cảnh của bạn? Câu 30: (1,5 điểm) K được nhiều bạn trong lớp ngưỡng mộ và bạn luôn chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Có bạn hỏi “ bí quyết” của K để có thể làm được như vậy, K trả lời: “Mình chỉ làm
  4. những bài tập dễ, còn những bài khó thì lấy sách hướng dẫn ra chép. Làm như vậy, mình không mất nhiều thời gian suy nghĩ mà lại hoàn thành đủ bài tập”. Câu hỏi: 1/ Em có tán thành với cách học của K không? Vì sao? 2/ Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ khuyên K điều gì? BÀI LÀM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
  5. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN Phần I. Trắc nghiệm (7,0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng: 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  6. Đáp án A D B B D A B D D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C C A A D B C B D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A A D C D A C A Phần II. Tự luận (3,0 điểm) - Nhận được sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ, mỗi người sẽ có động lực vượt qua khó khăn, thử thách. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ 0.5 điểm nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người. Câ 0.5 điểm - Nhờ đó, cuộc sống sẽ tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc; u các mối quan hệ sẽ trở nên tốt đẹp và bền vững hơn. 29 * Tình huống: - Quan tâm, hỏi thăm, chia sẻ, giúp đỡ đến bạn đó. 0.25 đ - Chia sẻ về vật chất, tinh thần. Động viên an ủi, nhắn tin gọi điện hỏi 0.25 đ thăm…. 1/ Nhận xét: - Em không tán thành với cách học của K. 0.5 điểm - Vì đó là cách học không đúng, thiếu trung thực trong học tập. Việc dựa dẫm Câ 0.5 điểm vào sách hướng dẫn sẽ khiến K bị hổng kiến thức. u 2/ Nếu em là bạn của K em sẽ khuyên bạn như sau: 30 - Khuyên bạn nên tự giác làm tất cả các bài tập trước khi tới lớp. Nếu bài nào không hiểu có thể nhờ bố mẹ, anh, chị, người thân trong gia đình giảng giải 0.5 điểm rồi tự làm có thể nhờ thầy cô, bạn bè hướng dẫn, sau đó tự làm. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 7 TT Chủ đề Nội dung Mức độ Tổn nhận thức g N Thô V Vâṇ Tỷ lệ Điểm
  7. h ng âṇ dụn â hiể dụ g ṇ u ng cao b i ế t T TL TN TL TN TL TN TL TN TL N 1 Giáo Quan 1 câu 6 câu 1 câu 2.75 dục tâm, 3 câu 3 câu đạo cảm đức thông và chia sẻ Học 2 câu 3 câu 1 câu 5 câu 1 câu 3 tập tự giác, tích cực Giữ 3 câu 2 câu 5 câu 1.25 chữ tín Bảo 3 câu 3 câu 6 câu 1.5 tồn di sản văn hóa 2 Giáo Ứng 3 câu 3 câu 6 câu 1.5 dục phó kĩ với năng tâm sống lí căng thẳn g Tổn 14 14 1 1 28 2 10 điểm g Tı lê ̣ 35% 35% 15% 15% 70% 30% ̉ % Tı lê c̣ hung 70% 30% 100% ̉
  8. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN GDCD LỚP 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45’ TT Mạch nội Nội dung Mưc đô ̣ Số câu hỏi theo mức độ đánh giá dung ́ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Giáo dục Quan Nhận biết: đạo đức tâm, Nêu được3 TN 3 TN 1TL cảm những biểu thông và hiện của sự chia sẻ quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. Thông hiểu: Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. Vận dụng: - Đưa ra lời/cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông
  9. và chia sẻ với người khác. - Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. Vận dụng cao: Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. Học tập Nhận biết: 2 TN 3 TN 1 TL tự giác, Nêu được tích cực các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. Thông hiểu: Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực. Vận dụng: Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này. Vận dụng
  10. cao: Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. Giữ chữ tín Nhận biết: 3 TN 2 TN - Trình bày được chữ tín là gì. - Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín. - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. Vận dụng: Phê phán những người không biết giữ chữ tín. Vận dụng cao: Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. Bảo tồn Nhận biết: 3 TN 3 TN di sản - Nêu được văn hoá khái niệm di sản văn hoá. - Liệt kê được một
  11. số loại di sản văn hoá của Việt Nam. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá. - Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội. - Trình bày được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá. Vận dụng: Xác định được một số việc
  12. làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. 2 Giáo dục Ứng phó Nhận biết: 3 TN 3 TN kĩ năng với tâm lí - Nêu được sống căng thẳng các tình huống thường gây căng thẳng. - Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. Thông hiểu: - Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng - Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Vận dụng: - Xác định được một cách
  13. ứng phó tích cực khi căng thẳng. - Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Tổng 14 TN 14 TN 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 35% 35% 10% 20% Tỉ lệ chung 70% 30%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2