intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ - MÔN GDCD 9 RƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023-2 - Trắc nghiệm: 15 câu – mỗi câu 0.33 điểm; 2 câu 0,67 điểm; 3 câu 1 điểm - Tự luận: 3 câu = 5.0 điểm Mức độ Nội nhận Tổng dung/C STT thức hủ Nhận biết Thông hiểu Vậ đề/Bài TN TL TN TL TN TL TN Chí công 1 1 / 1 / / / / vô tư 2 Tự chủ 1 / 1 / / / / Dân chủ 3 1 / 1 / / / / kỉ luật Bảo vệ 4 1 / 1 / / / hoà bình / Quan hệ với cộng đồng, 1 5 đất 2 / / / / / 2đ nước, nhân loại Kế thừa và phát huy truyền 6 1 / 1 / / / / thống tốt đẹp của dân tộc Quan hệ ½ ½ 7 với công 2 1 / / / 1đ 1đ việc Tổng số 9 1/2 6 1/2 / 1 / 1 câu Tỉ lệ % 30% 10% 20% 10% / 20% 10% Tỉ lệ 40 30 20 chung
  2. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: GDCD chủ Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận th Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận Nhận biết : - Biểu hiện của chí 1 TN công vô tư. ô tư Thông hiểu: - Hiểu được lợi ích 1TN của chí công vô tư. Nhận biết: - Nhận biết được biểu hiện của tự chủ. 1TN Thông hiểu: - Hiểu dược ý nghĩa 1TN của tự chủ. Nhận biết: - Nhận biết được biểu hiện của dân chủ trong học tâp. 1TN luật Thông hiểu: - Hiểu được mối 1TN quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật Nhận biết: - Nhận biết được biểu 1TN hiện của hoà bình. bình Thông hiểu: - Hiểu được tác hại 1TN của chiến tranh. với cộng Nhận biết: 2TN ớc, nhân - Nhận được khái niệm hợp tác cùng phát triển. - Nhận biết được biểu hiện thể hiện tình hữu 1TL nghị giữa các. Thông hiểu: Vận dụng:
  3. - Nhận xét, đánh giá, giải thích khi bàn về một ý kiến hợp tác trong học tập. Nhận biết: - Nhận biết được khái niệm truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Thông hiểu: - Phân biệt được việc làm thể hiện sự kế 1TN và phát thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp 1TN đẹp của của dân tộc với việc làm không thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Vận dụng cao: - Đưa ra được cách xử lí trong một tình huống cụ thể. Nhận biết: - Nhận biết được khái niệm làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Biểu hiện của việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả. 2TN với công - Nêu được khái niệm của năng động, sáng 1/2TL tạo. 1TN Thông hiểu: 1/2TL - Phân biệt được việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Giải thích ý nghĩa của việc năng động, sáng tạo 9+1/2 6+1/2 1
  4. 40% 30% 20% 100% PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: GDCD - LỚP 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………. Lớp: 9 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Biểu hiện của chí công vô tư được thể hiện qua việc làm nào sau đây? A. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm. B. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị. C. Dành phần việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc. D. Đề cử người quen biết nhưng không có tài làm cán bộ lãnh đạo. Câu 2. Chí công vô tư mang lại lợi ích cho A. cá nhân, giúp đường công danh và kinh tế của cá nhân nhanh được phát triển. B. gia đình, góp phần phát triển sự nghiệp và kinh tế của các thành viên trong gia đình. C. một nhóm người trong một tập thể, giúp sự nghiệp của nhóm người đó được phát triển. D. tập thể và cộng đồng xã hội, làm cho xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. Câu 3. Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ? A. Bị lôi kéo, dụ dỗ vào việc xấu. B. Hoang mang, dao động trước khó khăn. C. Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống. D. Nóng nảy, vội vàng, xử lí công việc mang tính bộc phát, không cần suy xét. Câu 4. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của tự chủ? A. Tự chủ giúp mỗi người đứng vững trước những cám dỗ. B. Tự chủ giúp mỗi người biết vượt qua khó khăn, thử thách. C. Tự chủ là chìa khoá của thành công trong công việc và cuộc sống. D. Tự chủ giúp mỗi người giải quyết tất cả những khó khăn mà không cần sự giúp đỡ.
  5. Câu 5. Một trong những biểu hiện của tính dân chủ trong học tập là A. chỉ làm những việc đã được phân công. B. không tham gia các hoạt động của lớp vì còn bận học. C. tham gia vào các hoạt động thảo luận nhóm nhưng không nhiệt tình. D. tích cực đóng góp ý kiến xây dựng trong các cuộc họp của tổ, của lớp. Câu 6. Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ với nhau, đó là A. mối quan hệ một chiều. B. mối quan hệ hai chiều. C. mối quan hệ tốt đẹp. D. mối quan hệ đối nghịch. Câu 7. Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? A. Biết lắng nghe, thấu hiểu người khác. B. Phân biệt, đối xử giữa các dân tộc. C. Giao lưu, kết bạn với bạn bè quốc tế. D. Học hỏi những điều hay từ người khác. Câu 8. Câu nào sau đây nói không đúng về hậu quả của chiến tranh gây ra? A. Gây thương vong về con người. B. Ô nhiễm môi trường. C. Giúp các nước bành trướng lãnh địa. D. Nền kinh tế bị kiệt quệ, trở nên lạc hậu. Câu 9. Tình hữu nghị giữa các dân tộc được thể hiện qua biểu hiện nào sau đây? A. Kì thị với người da đen. B. Chê bai ngôn ngữ của người nước ngoài. C. Chê cười trang phục của người nước ngoài. D. Tôn trọng những nét văn hóa truyền thống của người nước ngoài. Câu 10. Điền từ thích hợp vào trống (…) để hoàn thành khái niệm sau: “… là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung chỗ. A. Hợp tác. B. Quan tâm. C. Hữu nghị. D. Cảm thông Câu 11. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. đất nước này sang đất nước khác. C. vùng miền này sang vùng miền khác. D. địa phương này sang địa phương khác. Câu 12. Việc làm nào dưới đây không thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam. B. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. C. Tìm đọc tài liệu nói về phong tục tập quán của dân tộc. D. Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, là quê mùa. Câu 13. Để trở thành người năng động, sáng tạo, chúng ta cần tránh việc làm nào trong những việc làm sau đây? A. Luôn tìm tòi để đổi mới phương pháp học tập. B. Quan sát, phát hiện và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ. C. Chủ động học tập và thực hiện các kế hoạch học tập, lao động. D. Làm theo ý mình, tuyệt đối không tham khảo người đi trước.
  6. Câu 14. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra nhiều sản phẩm A. chất lượng cao. B. có giá trị cao trong một thời gian nhất định. C. trong một thời gian nhất định. D. có chất lượng nhưng mất nhiều thời gian. Câu 15. Trong sản xuất, biểu hiện của làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả là A. chạy theo lợi nhuận, làm hàng giả. B. buôn lậu, trốn thuế để tăng thu nhập. C. dùng nguyên vật liệu kém chất lượng để có lãi cao. D. tìm tòi áp dụng công nghệ mới, luôn đề cao chất lượng sản phẩm. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. (2.0 điểm) Năng động, sáng tạo là gì ? Giải thích ý nghĩa của việc năng động sáng tạo? Câu 17. (2.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Học sinh không nên hợp tác với nhau trong học tập vì như vậy sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân”. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao? Câu 18. (1.0 điểm) Tình huống: Để chào mừng ngày thành lập Quân đội Việt Nam 22/12, phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, trường của Q tổ chức lễ dâng hương tại nghĩa trang liệt sĩ gần nhà trường. Trong lễ dâng hương, đứng trước đài tưởng niệm, cô Tổng phụ trách đọc bài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì độc lập dân tộc. Khi các bạn đang chăm chú lắng nghe thì Q lại đùa nghịch, trêu chọc khiến các bạn xung quanh mất tập trung. Nếu là bạn của Q và một thành viên đang trong buổi dâng hương đó, em sẽ làm gì trước hành động của Q? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………….. ……...…………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………….…………………………………………………….. …………………………………………………... PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: GDCD – LỚP 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm) Mỗi đáp án đúng đạt 0.33 điểm; 02 câu đúng: 0.67 điểm; 03 câu đúng 1.0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D C D D B B C Câu 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A A D D B D
  7. Lưu ý: Đối với học sinh khuyết tật trí tuệ mỗi đáp án trắc nghiệm đúng được 0.5 điểm, đúng được từ 10 đến 15 câu đều được 5.0 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu Nội dung Điểm * Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm trong hoạt động 0.5 và công việc. * Sáng tạo là say mê, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh 0.5 thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có. HSKT trí tuệ: trả lời được nửa ý trong mỗi khái niệm thì sẽ được 1.0 điểm Ví dụ: Năng động là chủ động trong công việc; sáng tạo là say mê tìm tòi cái mới trong công việc. 16 * Ý nghĩa của năng động, sáng tạo: (2.0 điểm) - Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đã đề ra một cách 0.5 nhanh chóng, tốt đẹp. - Nhờ năng động mà con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước. 0.5 HSKT trí tuệ: trả lời được 1 ý trong các đáp án trên hoặc cách trả lời khác nhưng có ý gần giống với ý trên sẽ được 1.0 điểm Không đồng ý với ý kiến đó vì: 0.5 - Hợp tác trong học tập theo đúng nghĩa là phải trên cơ sở có sự nỗ lực cá nhân, mỗi người phải có sự chuẩn bị và có ý kiến riêng của mình để tham 0.5 gia vào hoạt động học tập chung của nhóm. - Hợp tác trong học tập không làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân, trái lại qua học tập hợp tác, các ý kiến được bổ sung sẽ trở nên 0.5 phong phú, giúp mỗi cá nhân học tập được nhiều hơn, tốt hơn. 17 - Ngoài ra còn giúp các bạn học sinh có thêm kỹ năng làm việc nhóm, (2.0 điểm) hiểu nhau hơn, bài học cũng sẽ đỡ nhàm chán, có sự sôi nổi hơn khi các bạn cùng tham gia học tập. Mỗi lần nêu lên ý kiến của bản thân, lắng nghe ý kiến và tự bổ sung, sửa chữa giúp nhau chính là thêm một lần học. 0.5 (HS có câu trả lời khác nhưng các ý của câu trả lời hợp lý vẫn tính điểm tối đa cho mỗi ý) HSKT trí tuệ: Bày tỏ ý kiến không đồng tình và đưa ra được một giải thích trong các ý ở đáp án trên hoặc câu trả lời khác nhưng có ý hợp lí thì được 2.0 điểm. 18 Nếu là bạn của Q và một thành viên trong buổi dâng hương đó, em sẽ (1.0 điểm) khuyên Q rằng: Chúng ta phải biết trật tự lắng nghe để biết trân trọng những thành quả chiến đấu của ông cha, quý trọng hòa bình và độc lập đất nước có được ngày hôm nay. Hơn nữa, việc lắng nghe sẽ giúp chúng 1.0 ta hiểu được lịch sử để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, phấn đấu học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong
  8. thời đại mới. Nếu Q không nghe, vẫn tiếp tục đùa nghịch thì em sẽ báo cô Tổng Phụ trách xử lí. (HS đưa ra những cách xử lí khác nhau nhưng hợp lí vẫn tính điểm) HSKT trí tuệ: Trả lời được ý ngắn trong các ý ở đáp án trên hoặc có câu trả lời khác hợp lí vẫn chấm 1.0 điểm. * Lưu ý: Giáo viên chấm linh động với đáp án của học sinh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2