intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn

  1. PHÒNG GDĐT PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Hóa học - Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ....../ 12 / 2022 Họ và tên học sinh: Điểm: Nhận xét của giáo viên: .............................................. . Lớp: 8/.... I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Em hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Xác định chất có trong câu sau: “Con dao bằng thép rất bền, ít bị gỉ”. A. Con dao. B. Thép. C. Con dao bằng thép. D. Bền. Câu 2. Công thức hóa học nào sau đây là công thức hóa học của đơn chất? A. H2. B. CO2. C. H2O. D. CuO. Câu 3. Vỏ nguyên tử được tạo bởi loại hạt nào? A. Proton. B. Proton, nơtron. C. Nơtron. D. Electron. Câu 4. Khối lượng mol được ký hiệu là A. N. B. m. C. M. D. V. Câu 5. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử hoặc phân tử của chất? A. 6.1023. B. 1023. C. 6,23. D. 6.1013. Câu 6. Để chỉ 3 phân tử oxi ta viết A. 2O3. B. 6O. C. 3O. D. 3O2. Câu 7. Nhóm công thức hóa học nào sau đây biểu diễn toàn hợp chất? A. H2O, C, CuO. B. H2, Mg, Na. C. Ca, O, K2O. D. Al(OH)3, HCl, NaCl. Câu 8. Tính chất nào sau đây nhận biết được bằng cách dùng dụng cụ đo? A. Màu sắc. B. Tính tan trong nước. C. Thay đổi trạng thái. D. Nhiệt độ sôi. Câu 9. Công thức hóa học nào sau đây đúng với C(IV)? A. CO. B. CO2. C. C2O4. D. C2O. Câu 10. Để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp, ta dựa vào sự khác nhau về A. tính chất vật lý. B. tính chất hóa học. C. trạng thái. D. tính tan trong nước. Câu 11. Đường có màu trắng, vị ngọt. Khi đun, đường chảy lỏng rồi chuyển thành chất có màu đen, vị đắng. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là A. đường chuyển sang thể lỏng. B. đường có màu trắng, vị ngọt. C. đường chuyển thành màu đen, vị đắng.
  2. D. đường không thay đổi. Câu 12. Công thức hóa học của natri cacbonat gồm có 2Na, 1C và 3O là A. NaCO3. B. 2NaC3O. C. Na2CO3. D. 3NaCO. Câu 13. Khí nào sau đây nặng hơn không khí? A. H2. B. CO2. C. N2. D. CO. Câu 14. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? A. Hơi nến cháy. B. Chặt nhỏ củi trước khi cho vào lò. C. Sữa để lâu bị chua. D. Đồng bị gỉ. Câu 15. Trong một phản ứng hóa học, ……… khối lượng của các chất sản phẩm bằng …….. khối lượng của các chất sau phản ứng. Từ còn thiếu trong câu trên là A. tổng. B. thương. C. hiệu. D. tích. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hãy lập các phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau: t0 a. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O b. NaOH + Cu(NO3)2 Cu(OH)2 + NaNO3 t0 c. H2 + Fe2O3 Fe + H2O 0 t d. CO + O2 CO2 Câu 2. (2 điểm) Tính: a) Số mol của 11,2 lít khí cacbonic (CO2) ở điều kiện tiêu chuẩn. b) Khối lượng của 0,25 mol đồng (II) oxit (CuO). Câu 3. (1 điểm) Những đồ dùng bằng kim loại khi để lâu trong không khí thường bị oxi hóa (do kim loại phản ứng với oxi trong không khí tạo thành oxit). Vậy để một cây đinh sắt trong không khí một thời gian thì khối lượng của nó như thế nào so với ban đầu? Giải thích. (Cho biết: C=12, H=1, N=14, O = 16, Cu = 64) --- Hết---
  3. Bài làm PHÒNG GDĐT PHƯỚC SƠN Đ TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG Á P Á N Đ Ề K I Ể M T R A H Ọ C K Ỳ I N Ă M H Ọ C 2 0 2 2 -
  4. 2 0 2 3 M ô n : H ó a h ọ c - L ớ p 8 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Học sinh khoanh tròn đúng 1 câu ghi 0,3đ; đúng 2 câu ghi 0,7đ; đúng 3 câu ghi 1đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.A B A D C A D D D B A C C B B A II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm t0 0,5đ Câu 1 a. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O b. 2NaOH + Cu(NO3)2 Cu(OH)2 + 2NaNO3 0,5đ (2đ) 0 t c. 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O 0,5đ 0 t d. 2CO + O2 2CO2 0,5đ Câu 2 a) Số mol của 11,2 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn là: 0,5đ (2đ) VCO 11, 2 nCO = = 2 = 0,5(mol ) 0,5đ 2 22, 4 22, 4 0,5đ b) Khối lượng của 0,25 mol CuO là:
  5. mCuO = nCuO .M CuO = 0, 25.80 = 20( g ) 0,5đ - Để một cây đinh sắt trong không khí một thời gian thì khối 0,5đ lượng của nó tăng lên. Câu 3 - Vì theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: (1đ) msắt oxit = msắt + moxi > msắt (vì moxi > 0) 0,5đ
  6. PHÒNG GDĐT PHƯỚC SƠN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. Năm học 2022-2023 TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG MÔN: HÓA HỌC ( Khối 8) Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL - Biết được đâu chất, vật thể (C1). Viết được công thức - Biết được đâu là công thức hóa hóa học của hợp chất học của đơn chất, hợp chất (C2, 7). dựa vào hóa trị (C9). - Biết được vỏ nguyên tử được tạo bởi electron (C3). - Biết được cách viết 3 phân tử oxi 1. Chương 1: (C6). Chất- - Biết được cách nhận biết nhiệt độ nguyên tử- sôi dựa vào dung cụ đo (C8). phân tử - Biết được tách riêng một chất từ hỗn hợp ta dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý (C10). - Viết được công thức hóa học của hợp chất khi biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố (C12). Số câu hỏi 8 câu 1 câu 9 câu Số điểm (2,7 điểm) (0,3 điểm) 3đ Tỉ lệ 27% 3% 30% - Biết được đâu là hiện tượng vật - Hiểu được dấu hiệu Áp dụng lý (C14). của phản ứng hóa học ĐLBTKL để giải 2. Chương 2: - Phát biểu được ĐLBTKL (C15). khi đun đường (C11). thích hiện tượng Phản ứng - Lập được phương thực tế (C3) hóa học trình hóa học dựa vào sơ đồ phản ứng (C1). Số câu hỏi 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 5 câu Số điểm (0,7 điểm) (0,3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) 4đ Tỉ lệ 7% 3% 20% 10% 40%
  7. - Biết được khối lượng mol ký hiệu Hiểu được tỉ khối của Áp dụng giải bài tập 3. Chương 3: là M (C4). chất khí đối với không về chuyển đổi giữa Mol - Tính - Biết được mol là lượng chất có chứa khí (C13). khối lượng, thể tích toán hóa học 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của và lượng chất (C2). chất đó (C5). Số câu hỏi 2 câu 1 câu 1 câu 4 câu Số điểm (0,7 điểm) (0,3 điểm) (2 điểm) 3đ Tỉ lệ 7% 3% 20% 30% Tổng 12 câu 4 câu 1 câu 1 câu 18 câu 4đ (40%) 3đ (30%) 2đ (20%) 1đ (10%) 10đ (100%)
  8. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN HÓA Năm học 2022-2023 * Kiến thức: - Ôn lại được các kiến thức về: + Chất, nguyên tử, phân tử. + Công thức hóa học, hoá trị. + Phản ứng hóa học, phương trình hóa học. + Mol, các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. + Tỉ khối chất khí. - Vận dụng các công thức chuyển đổi để làm các bài tập hoá học liên quan. * Kỹ năng: - Lập phương trình hóa học; lập công thức hóa học; tính hoá trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử. - Giải bài tập hoá học. * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trung thực trong thi cử. * Định hướng năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao dung Chủ đề - Biết được đâu là chất, vật thể, - Viết được công thức - Tính phân tử khối của một số Tìm tên nguyên 1. Chất- hỗn hợp, chất tinh khiết; vật thể tự hóa học của một số hợp phân tử chất (đơn chất, hợp chất). tố chưa biết trong nguyên nhiên, vật thể nhân tạo. chất dựa vào hóa trị. - Tính hóa trị của nguyên tố theo hợp chất khi biết tử- phân - Biết được đâu là công thức hóa - Xác định hóa trị của công thức hóa học cụ thể. số nguyên tử và tử. học của đơn chất, hợp chất và viết một nguyên tố theo hóa - Lập công thức hóa học của hợp % về khối lượng. được công thức hóa học của hợp trị của H và O. chất. chất khi biết thành phần. - Biết được cách viết ba phân tử oxi.
  9. - Biết được cách nhận biết màu sắc dựa vào quan sát bề ngoài. - Biết tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát. - Biết được cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. - Biết được dấu hiệu của phản ứng - Lập được phương trình Lập được PTHH, cho biết tỉ lệ số Vận dụng định hóa học. hóa học dựa vào sơ đồ nguyên tử, số phân tử của cặp luật BTKL để - Biết được đâu là hiện tượng vật phản ứng. chất (tùy chọn) trong phản ứng. giải thích một số 2. Phản lý, hiện tượng hóa học. - Viết được biểu thức hiện tượng thực ứng hóa - Phát biểu được định luật bảo toàn tính khối lượng áp dụng tế. học. khối lượng. định luật bảo toàn khối lượng. - Hiểu được dấu hiệu của phản ứng hóa học trong một số phản ứng hóa học cụ thể. - Biết được thể tích mol của chất - Hiểu được cách tính tỉ So sánh được khí A nặng hay nhẹ - Xác định tên 3. Mol- khí ở điều kiện tiêu chuẩn bằng khối của khí A đối với hơn khí B hoặc nặng hay nhẹ hơn nguyên tố. Tính 22,4l. không khí bao nhiêu lần. - Giải thích được khí B và đối với không toán hóa - Biết được khái niệm: Mol, khối vì sao khí CO2 học. khí. trong tự nhiên lượng mol, thể tích mol của chất khí - Lập được phương trình thường tích tụ ở ở điều kiện tiêu chuẩn. hóa học. đáy hang sâu. - Biết được ký hiệu của khối lượng - Tìm được tỉ lệ các cặp mol, thể tích mol của chất khí. chất tham gia và sản - Biết được biểu thức tính tỉ khối của phẩm trong phương trình khí A đối với khí B và đối với không hóa học. khí.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2