intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

  1. MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN - LỚP 6 MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Mở đầu (7 1 (0,25đ) 1 (0,25đ) 2 (0,5đ) 0,5đ tiết) 2. Các phép đo 3 (0,75đ) 1 (0,25đ) 4 (1,0đ) 1,0đ (10 tiết) 3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen 4 (1,0đ) 4 (1,0đ) 1,0đ (oxi) và không khí. (7 tiết) 4. Một số 4 (1,0đ) 1 (1,0đ) 1 (1,0đ) 2 (2,0đ) 4 (1,0đ) 3,0đ vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, tính chất và ứng dụng của chúng (8
  2. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm tiết) 5. Tế bào – đơn vị cơ sở của 2 (0,5đ) 2 (0,5đ) 0,5đ sự sống (8 tiết) 6. Từ tế bào đến 2 (0,5đ) 1 (1,0đ) 1 (1,0đ) 2 (0,5đ) 1,5đ cơ thể. (7 tiết) 7. Đa dạng thế giới sống 1 (1,0đ) 2 (0,5đ) 1 (1,0đ) 2 (2,0đ) 2 (0,5đ) 2,5đ - Vius và vi khuẩn (6 tiết) Số câu 1 12 1 8 2 0 1 0 5 20 25 Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 0 1,0 0 5,0 5,0 10 ,0 Tổng số 10 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm
  3. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung MÔN KHTN 6 Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Mở đầu (7 tiết) Nhận biết - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. - Giới thiệu - Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. về Khoa học - Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi tự nhiên. Các học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể 1 C1 lĩnh vực chủ tích, ...). yếu của Khoa - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. học tự nhiên - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. - Giới thiệu Thông - Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng một số dụng hiểu nghiên cứu. 1 C2 cụ đo và quy - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật tắc an toàn không sống. trong - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. phòng thực - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành hành. 2. Các phép đo (10 tiết) Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều 1 C3 dài, khối lượng, thời gian.
  4. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I-NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS MÔN: KHTN 6 TRÀ KA Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:................................................. Lớp: 6 Điểm Nhận xét thầy cô giáo A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1. Thước là dụng cụ dùng để đo A. chiều dài. B. khối lượng. C. thể tích. D. nhiệt độ. Câu 2. Trong các vật sau đây, vật nào không phải là vật sống? A. Trường học, con chim, con người. B. Trường học, ngôi nhà, cây cầu. C. Trường học, ngôi nhà, con người. D. Trường học, con chim, ngôi nhà. Câu 3. Đơn vị đo khối lượng hợp pháp nước ta là A. miligam. B. gam. C. hectogam. D. kilogam. Câu 4. Trong thang nhiệt độ Celsius, nhiệt độ hơi nước đang sôi là A. 00C. B. 500C. C. 990C. D. 1000C. Câu 5. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo A. khối lượng. B. nhiệt độ. C. thể tích. D. chiều dài. Câu 6. Trong một căn phòng, ta đặt tay trái vào chiếc ghế gỗ, đặt tay phải vào chiếc ghế sắt. Nhận thấy, tay phải cảm giác lạnh hơn tay trái. Mặc dù 2 chiếc ghế cùng đặt trong một căn phòng và có nhiệt độ như nhau. Điều này chứng tỏ? A. Giác quan của chúng ta đã cảm nhận được về nhiệt độ của vật. B. Giác quan của chúng ta đã cảm nhận sai về nhiệt độ của vật. C. Giác quan cảm nhận được nhiệt độ của chiếc ghế gỗ cao hơn. D. Giác quan của chúng ta cảm nhận được nhiệt độ hai chiếc ghế như nhau. Câu 7. Trong các vật thể sau, vật thể nào là vật thể tự nhiên? A. Cây bút. B. Nồi cơm điện. C. Cây mía. D. Máy tính. Câu 8. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? A. Đám mây. B. Gió thổi. C. Mưa rơi. D. Lốc xoáy. Câu 9. Tính chất nào sau đây mà oxygen không có: A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí. Câu 10. Trong không khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích? A. 21%. B. 79%. C. 78%. D. 15% Câu 11. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thép xây dựng. B. Thủy tinh. C. Nhựa composite. D. Xi măng. Câu 12. Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào dưới đây? A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas. B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất. C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất. D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide. Câu 13. Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng trong lò nung vôi? A. Đá vôi. B. Đất sét. C. Cát. D. Gạch. Câu 14. Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là
  5. A. chất béo. B. protein. C. calcium. D. carbohydrate. Câu 15. Nhân/vùng nhân của tế bào có chức năng gì? A. Tham gia trao đối chất với môi trường. B. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào. C. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. D. Là nơi tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào. Câu 16. Loại tế bào nào dưới đây có hình sợi? A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào hồng cầu. C. Tế bào biểu bì ruột. D. Tế bào tóc Câu 17. Trình từ sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là? A. Tế bào -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể -> mô. B. Mô -> tế bào -> hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể. C. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể. D. Cơ thể -> hệ cơ quan -> cơ quan -> tế bào -> mô. Câu 18. Nhóm sinh vật nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Tảo lục, vi khuẩn, con thỏ, con cá. B. Trùng sót rét, trùng biến hình, thực vật, nấm men. C. Trùng kiết lị, trùng roi, vi khuẩn, con cừu. D. Trùng biến hình, nấm men, vi khuẩn, trùng kiết lị. Câu 19. Tên phổ thông của các loài được hiểu là? A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia. B. Tên giống + tên loài + (Tên tác giả, năm công bố). C. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu. D. Tên loài + tên giống + (tên tác giả, năm công bố). Câu 20. Cho hình ảnh sau: Miền Bắc nước ta gọi đây là quả roi đỏ, miền Nam gọi đây là quả mận. Dựa vào đâu để khẳng định hai cách gọi này cùng gọi chung một loài? A. Tên khoa học B. Tên địa phương C. Tên dân gian D. Tên phổ thông B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) Em hãy đề xuất phương án tìm hiểu tính chất (cứng, mềm, dẻo thơm) của hạt gạo? Câu 22. (1,0 điểm) Em hãy nêu các biện pháp bảo quản an toàn khí gas, phòng ngừa nguy cơ cháy nổ cho hộ gia đình? Câu 23. (1,0 điểm) Em hãy nêu sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống? Câu 24. (1,0 điểm) Quan sát hình ảnh dưới đây em hãy mô tả các cơ quan cấu tạo cây xanh? Câu 25. (1,0 điểm) Quan sát hình ảnh sau, em hãy cho biết sinh vật được chia thành mấy giới?
  6. Cho 2 ví dụ minh hoạ? Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….
  7. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN 6 I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu đạt 0,25 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B D D B B C A C A D A A C B D C D C A II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm - Khi phơi khô: Hạt gạo phơi khô sẽ cứng. 0,25 Câu 21 - Khi ngâm hạt vào nước: Hạt gạo sẽ mềm ra. 0,25 1,0 điểm - Khi được nấu chín: Hạt gạo sẽ mềm, dẻo, thơm. 0,5 Các biện pháp bảo quản an toàn khí gas, phòng ngừa nguy cơ cháy nổ cho hộ gia đình: - Xem nhãn mác, xuất xứ phải đảm bảo, khoá van bình gas khi ngửi 0,25 thấy mùi gas và mở hết của nhà, không dùng lửa để kiểm tra bình gas. Câu 22 - Kiểm tra định kỳ bếp, bình gas 6 tháng- 1 năm/ lần. Khoảng 2 – 3 năm thay thế ống dẫn gas và 5 năm đối với van điều áp, … 0,25 1,0 điểm - Đặt bình gas ở tư thế đứng, khoá van bình gas khi không sử dụng, không che đậy bình gas bằng vật liệu dễ bắt lửa, 0,25 - Không được sang chiết gas tại nhà, được tự sửa chữa bếp, thay bình gas, dây dẫn, van, kẹp… phải liên hệ với các đại lý hoặc nhà 0,25 phân phối gas để được hỗ trợ, xảy ra tình huấn ngoài ý muốn, hãy gọi 114. Câu 23 Cần phải phân loại thế giới sống để: 1,0 điểm + Xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng 0,5 giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn. + Cho thấy sự giống và khác nhau giữa các nhóm đối tượng phân
  8. loại, nguyên nhân của sự giống nhau đó và mối quan hệ giữa các 0,5 nhóm sinh vật. - Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan: Câu 24 + Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh 1,0 điểm dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,… 0,5 + Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây. 0,5 - Sinh vật được chia thành 5 giới: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, Câu 25 giới thực vật, giới động vật và giới nấm. 0,5 1,0 điểm - HS cho được 2 ví dụ minh hoạ về giới. 0,5 (Mỗi ví dụ đúng được 0,25 điểm) Người duyệt đề Người ra đề Trần Thị Ngọc Thuý Trần Thị Ngọc Thuý Văn Phú Quang Lê Yên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2