intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:21

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình

  1. TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DUY HIỆU MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHTN 6 * Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 1 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm,50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm gồm 4 câu (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Mức độ Biết ( 40%) Hiểu Vận dụng (30%) (30%) Chủ Vận dụng thấp Vận dụng cao Đề (20%) (10%) TN TL TN TL TN TL TN TL Chương I Sử dung - Đo Đo khối mở dầu kính lúp chiều lượng khao học Sư dụng dài tự nhiên kính h vi quang học Đo chiều dài Đo khối lượng 8 câu 2 câu 1 câu 2 điểm 0,5 1,25 điểm điểm Chương II Sự đa dạng Nguyên chất của chất nhân và quanh ta Oxygen hậu quả ô không khí nhiễm
  2. không khí 2 câu 1 câu 0,5 điểm 0,75 điểm Chương Một số Nhiên III vật liệu Một số vật liệu liệu,ng Một số liệu, nhiên nguyê liệu, lương n liệu, thục ,thực phẩm 2 câu 1 câu 0,5đ 0,5đ Chương Hỗn hợp IV các chất Hỗn hợp , 1 câu tách chất 0,25đ ra khỏi hỗn hợp Chương V Tế bào đơn Cấu tạo tế bào vị cơ bản sự và chức sống năng các Sự lớn lên thành và sinh sản phần tế cảu tế bào bào 2 câu 1 câu 0,5 điểm 1 điểm Các quá Chương trình VI sống cơ Từ tế bào bản đến cơ thể 1 câu 0,5 điểm Hệ thống Hệ thống Chương phân loại phân loại VII sinh vật sinh vật
  3. Đa dạng 1 câu thế giới 3 câu 1đ sống 0,75đ Tổng số 16 câu 4 câu 3 câu 2 câu 1 câu câu 26 4 điểm 1điểm 2điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm 4 điểm 3 điểm 2điểm 1điểm
  4. TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DUY HIỆU BẢN ĐẶC TẢ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHTN 6 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Trắc Trắc Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm I. Mở đầu 1. Giới thiệu về Nhận biết – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. Khoa học tự nhiên – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. 2. Các lĩnh vực chủ – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa yếu Thông hiểu vào đối tượng nghiên cứu. của Khoa học tự nhiên – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. 3. Giới thiệu một – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các và quy tắc an toàn trong dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...). phòng thực hành Nhận biết – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang 2 C1,C2 học. – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng Thông hiểu thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. 4. Đo chiều dài Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường 1 1 C25 C17 dùng để đo chiều dài của một vật. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước
  5. khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. - Trình bày được được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có Thông hiểu thể cảm nhận sai một số hiện tượng. - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước. - Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo chiều Vận dụng dài và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được chiều dài của một vật bằng thước (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Vận dụng cao - Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ (ống nước, vòi máy nước), đường kính các trục hay các viên bi,.. 5. Đo khối lượng Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng của một vật. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước 2 C18, C19 khi đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng.
  6. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của cân. Vận dụng - Dùng cân để chỉ ra một số thao tác sai khi đo khối lượng và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được khối lượng của một vật bằng cân (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường 6. Đo thời gian dùng để đo thời gian. Nhận biết - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước Thông hiểu khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Dùng đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo thời gian và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được thời gian bằng đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). 7. Thang nhiệt độ Nhận biết - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” Celsius – Đo nhiệt của vật. độ - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt
  7. độ Celsius. - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. Thông hiểu - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ Vận dụng nhất (ĐCNN) của mỗi loại nhiệt kế. - Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Vận dụng cao - Thiết lập được biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit, Kelvin và ngược lại. 8. Đo thể tích - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thể tích. Nhận biết - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thể tích trong một số trường hợp đơn giản. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước Thông hiểu khi đo, ước lượng được thể tích trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ
  8. nhất (ĐCNN) của bình chia độ. - Dùng bình chia độ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo thể tích và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). - Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn (như hòn đá, đinh ốc...) II. Chất quanh ta 9. Sự đa dạng của - Nhận biết được chất ở quanh ta vô cùng đa dạng Nhận biết chúng có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự chất nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống - Tìm được ví dụ về vật thể quanh ta, nêu ví dụ về 1 C16 chất có trong vật thể. - Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, Thông hiểu tính chất hoá học); mỗi chất có tính chất nhất định, dựa vào tính chất ta phân biệt chất này và chất khác. - Tìm được ví dụ về tính chất vật lý và tính chất hóa học của chất. 10. Các thể của - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của ba thể rắn, lỏng, khí thông qua quan sát. chất và sự chuyển - Nêu được một số tính chất của chất. thể Nhận biết - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc. - Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể của chất về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc - Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản Thông hiểu của ba thể. Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của
  9. chất 11. Oxygen – - Nêu được một số tính chất của oxygen và nêu được Không khí tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy Nhận biết và quá trình đốt cháy nhiên liệu. - Nêu được thành phần của không khí. 1 C19 - Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên - Trình bày được sự ô nhiễm của không khí. - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường Hiểu không khí Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm để xác định thành phần trăm của oxygen. III. Một số Vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu. Lương thực – thực phẩm thông dụng 12. Một số vật liệu - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật Nhận biết liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,...) - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất Thông hiểu (tính cứng, khả năng bị ăn mòn,bị gỉ, chịu nhiệt,...) của một vật liệu. - Biết cách lựa chọn, phân loại sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. Vận dụng - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu. - Có thể học cách tái sử dụng một số vật liệu thông Vận dụng cao dụng trong gia đình 13. Một số nguyên - Nhận biết được nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu liệu nhân tạo, một số tính chất thông thường của một số Nhận biết nguyên liệu tự nhiên (đá, vôi...) - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu (Quặng, đá vôi,...) - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất Thông hiểu của một số nguyên liệu. Vận dụng - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút
  10. ra được kết luận về tính chất của một số nguyên liệu. - Nêu được cách khai thác và sử dụng một số nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. 14. Một số nhiên - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số liệu nhiên liệu (Than, gas, xăng, dầu,...), sơ lược về an Nhận biết ninh năng lượng. - Nêu được cách sử dụng một số nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính Thông hiểu chất của một số nhiên liệu. - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút Vận dụng ra được kết luận về tính chất của một số nhiên liệu. 1 C20 15. Một số lương - Hiểu và phân biệt được các nhóm lương thực, thực 1 C13 phẩm, vai trò cung cấp chất dinh dưỡng của từng thực, thực phẩm Nhận biết nhóm thức ăn. - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số loại lương thực, thựcphẩm. - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số thành phần và tính chất của một số lương thực, thực phẩm. - Hiểu được tác hại của một số đồ ăn nhanh, ăn quá Thông hiểu nhiều mà ít hoạt động sẽ dẫn đến cơ thể không cân đối, sức khỏe không tốt. - Thu thập số liệu, thảo luận, so sánh để rút ra tính Vận dụng chất của một số lương thực, thực phẩm. - Biết cách sử dụng các loại thực phẩm để có cơ thể khỏe Vận dụng cao mạnh, đủ năng lượng để học tập và vui chơi. IV. Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp
  11. 16. Hỗn hợp các - Nêu được khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp chất - Nhận ra được một số khí cũng có thể hòa tan trong nước để tạo thành một dung dịch; các chất rắn cũng Nhận biết có thể hòa tan và không tan trong nước. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chất rắn hòa tan trong nước - Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không Thông hiểu đồng nhất, dung dịch huyền phù, nhũ tương qua quan sát. - Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch. Vận dụng - Quan sát một số hiện tượng trong thực tế để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương. 17. Tách chất khỏi - Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra hỗn hợp khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó.. Nhận biết - Chỉ ra được mối liên hệ tính chất vật lí của một số chất thông với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn - Phân biệt được các chất có trong hỗn hợp có sự khác nhau về tính chất, biết dựa trên sự khác nhau đó để Thông hiểu 1 C14 tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách Vận dụng chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. V. Tế bào 18.Tế bào – đơn vị Nhận biết - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. 2 C3,C4 cơ sở của sự sống. - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
  12. - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. - Trình bày được cấu tạo tế bào với 3 thành phần chính (màng tế bào, tế bào chất và nhân tế bào). - Trình bày được chức năng của mỗi thành phần chính của tế bào (màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào). - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. Thông hiểu 3 C5,C6,C7 - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào -> 2 tế bào -> 4 tế bào... -> n tế bào). Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế Vận dụng bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. 19. Cấu tạo và - Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi chức năng các Nhận biết thành phần (ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào). thành phần của tế - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; bào Thông hiểu - Phân biệt được tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ 1 C14 thông qua quan sát hình ảnh. - Vận dụng để giải thích được màu xanh là do đâu? Vận dụng cao (lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh). 20. Sự lớn lên và - Nêu dược cơ chế giúp tế bào lớn lên Nhận biết - Chỉ ra được mối quan hệ giữa sự lớn lên và sinh sản sinh sản của tế bào của tế bào. Thông hiểu - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào). - Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
  13. - Vận dụng được ý nghĩa đó vào việc có một chế độ Vận dụng dinh dưỡng hợp lý để có được chiều cao tối ưu. VI. Từ tế bào đến cơ thể 21. Cơ thể sinh vật - Nêu được khái niệm cơ thể. Lấy được các ví dụ Nhận biết minh hoạ - Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ Thông hiểu 1 C9 thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, động vật,...). - Vận dụng để phân biệt được vật sống và vật không Vận dụng sống: cho ví dụ. 22. Tổ chức cơ thể - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ và cơ thể (từ tế bào đa bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ Nhận biết 1 C8 quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). - Kể và nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan. - Lấy được các ví dụ minh hoạ về mô, cơ quan, hệ cơ Thông hiểu quan. - Hiểu và vận dụng để giải thích được vì sao khi một Vận dụng cơ quan trong cơ thể bị bệnh thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng. VII. Đa dạng thế giới sống 33. Hệ thống phân - Nêu được khái niệm và sự cần thiết của việc phân loại sinh vật loại thế giới sống. Nhận biết 2 C10,C12 - Nêu được hai cách gọi tên sinh vật: tên địa phương và tên khoa học. - Phân biệt được các đơn vị phân loại sinh vật . - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Thông hiểu Lấy được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới. - Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống.
  14. 34. Khóa lưỡng - Hiểu và trình bày được nguyên tắc xây dựng khoá Thông hiểu phân lưỡng phân. - Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân. - Thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối Vận dụng tượng sinh vật. 1 C26 - Thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật. 35. Vi khuẩn - Nêu được khái niệm vi khuẩn. - Nêu được một số bệnh do vi khuẩn gây ra. Trình Nhận biết 1 1 C13 C11 bày được một số cách phòng và chống bệnh do vi khuẩn gây ra. - Mô tả được hình dạng của vi khuẩn và kể tên các môi trường sống để nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn. - Mô tả cấu tạo đơn giản của vi khuẩn. Thông hiểu - Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào). - Nêu được vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống con người. - Vận dụng được hiểu biết về vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức Vận dụng ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu, ...). 36. Virus Nhận biết - Nêu được: hình dạng, cấu tạo của virus. - Nêu được vai trò và ứng dụng của virus Hiểu - Trình bày được một số bệnh do virus và cách phòng bệnh.
  15. Trường TH-THCS Nguyễn Duy Hiệu KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Đề A Lớp: 6/ MÔN: KHTN 6 Họ và tên hs: Năm học: 2023-2024 ………………………………………… Thời gian: 90 phút(KKGĐ) Phòng thi số:........ Số báo danh............ Ngày kiểm tra: / /2023 ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2023-2024 Vật lý Hóa học Sinh học TỔNG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA Phần I. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn câu trả lời đúng rồi khoanh tròn đáp án: Câu 1. Dụng cụ đo thể tích là: A. Thước thẳng B. Bình chia độ C. Cân D. Bình chứa Câu 2. Để đo các số đo cơ thể của khách hàng. Người thợ may dùng thước gì? A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẻ D. Thước thẳng Câu 3. Trên vỏ bột giặt ÔMÔ có ghi:1,2kg, số đó cho biết gì? A. Số lượng của bột giặt trong bao B. Thể tích của bột giặt C. Sức nặng của bột giặt D. Khối lượng của bột giặt trong bao Câu 4. Người ta dùng bình chia độ chứa 100ml nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả nhẹ hòn sỏi ngập hoàn toàn vào bình chia độ thì mực nước trong bình chia độ dâng lên tới vạch 145ml. Thể tích của viên sỏi là: A. 45cm3 B. 100cm3 C. 145cm3 D. 0,45cm3 Câu 5. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng. A. Bình tràn B. Bình chia độ C. Ca đựng có ghi sẵn dung tích C. Xi lanh có ghi sẵn dung tích Câu 6. Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp? A. Người già đọc sách. B. Sửa chữa đồng hồ. C. Khâu vá. D. Quan sát một vật ở rất xa. Câu 7. Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh lên tới A. 20 lần. B. 200 lần. C. 500 lần. D. 1000 lần Câu 8. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm A. Thị kính, vật kính. B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu. C. ốc to (núm chỉnh thô),ốc nhỏ (núm chỉnh tinh). D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng. Câu 9. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi? A. Tế bào biểu bì vảy hành. B. Con kiến. C. Con ong. D. Tép bưởi. Câu 10. Cây lớn lên nhờ A. sự lớn lên và phân chia của tế bào. B. sự tăng kích thước của nhân tế bào C. nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu. D. chất dinh dưỡng bao bọc quanh tế bào ban đầu. Câu 11. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 12. Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm mấy giới:
  16. A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13. Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các bậc sau: A. Ngành, Lớp, Bộ, Họ, Chi B. Ngành, Lớp, Bộ , Họ , Chi, Giống C. Lớp, Bộ , Họ , Chi, Giống, L oài D. Ngành, Lớp, Bộ , Họ , Chi, Loài Câu 14. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính lúp. C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đểu được. Câu 15. Vai trò của vi khuẩn là: A. Tất cả vi khuẩn đều có lợi B. Tất cả vi khuẩn đều có hại . C. Phần lớn vi khuẩn có lợi. D. Rất ít vi khuẩn có lợi Câu 16. Nguyên liệu nào sau đây sử dụng trong lò nung vôi: A. Cát B. Gạch C. Đá vôi D. Đất sét. Câu 17. Quá trình nào sau đây cần khí oxygen? A. Nóng chảy B. Quang hợp C. Hòa tan D. Hô hấp Câu 18. Cho các vật liệu sau: cát, gốm, đá, thép. Số vật liệu nhân tạo là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 19. Chỉ ra đâu là vật sống? A. Cái bàn B. Quyển vở C. Cây cầu D. Con voi Câu 20. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt nhất? A. Thủy tinh B. Kim loại C. Gốm D. Cao su Phần II. Tự luận: (5đ) Câu 21.(1,25đ) Một cân Rôbec van nằm thăng bằng khi: - Đĩa cân bên trái có 4 gói kẹo có khối lượng bằng nhau - Đĩa cân bên phải có 1 quả cân 100g, 1quả cân 50g, 1 quả cân 30g và 2 quả cân 10g a. Tính khối lượng của 1 goi kẹo b.Nếu đĩa bên trái có 4 gói kẹo như trên và đĩa cân bên phải có 5 gói bánh có khối lượng bằng nhau thì cân nằm thăng bằng. Hỏi khối lượng của 1 gói bánh? Câu 22 (1đ) Nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng? Câu 23( 0,5đ) Nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể? Câu 24( 1đ) Cho các sinh vật sau: Con chim, Con khỉ, Con rùa, Cá heo, Con chuồn chuồn, Con thằn lằn. Hãy xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại các sinh vật trên Câu 25 (0,5đ) Nhiên liệu là gì? Nhiên liệu tồn tại ở những thể nào? cho ví dụ? Câu 26 ( 0,75đ) Trình bày nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí? BÀI LÀM I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 19 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề A II. TỰ LUẬN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  17. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trường TH-THCS Nguyễn Duy Hiệu KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Đề B Lớp: 6/ MÔN: KHTN 6 Họ và tên hs: Năm học: 2023-2024 ………………………………………… Thời gian: 90 phút(KKGĐ) Phòng thi số:........ Số báo danh............ Ngày kiểm tra: / /2023 ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2023-2024 Vật lý Hóa học Sinh học TỔNG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA Phần I. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn câu trả lời đúng rồi khoanh tròn đáp án: Câu 1. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt nhất? A. Kim loại B. Thủy tinh C. Gốm D. Cao su Câu 2. Quá trình nào sau đây cần khí oxygen? A. Nóng chảy B. Hô hấp C. Hòa tan D. Quang hợp Câu 3. Cho các vật liệu sau: đất sét, cát, gốm, đá, thép. Số vật liệu tự nhiên là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 4. Chỉ ra đâu là vật không sống? A. Con gà B. Quyển vở C. Cây lúa D. Con voi Câu 5. Nguyên liệu nào sau đây dùng trong lò nung vôi ? A. Cát B. Gạch C. Đá vôi D. Đất sét Câu 6. Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp? A. Người già đọc sách. B. Sửa chữa đồng hồ. C. Khâu vá. D. Quan sát một vật ở rất xa. Câu 7. Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh lên tới A. 200 lần. B. 20 lần. C. 100 lần. D. 500 lần Câu 8. Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các bậc sau: A. Ngành, Lớp, Bộ, Họ, Chi B. Ngành, Lớp, Bộ , Họ , Chi, Giống C. Lớp, Bộ , Họ , Chi, Giống, L oài D. Ngành, Lớp, Bộ , Họ , Chi, Loài Câu 9. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi? A. Tép bưởi B. Con kiến. C. Con ong. D.Tế bào biểu bì vảy hành. Câu 10. Cây lớn lên nhờ A. sự tăng kích thước của nhân tế bào B. sự lớn lên và phân chia của tế bào. C. nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu. D. chất dinh dưỡng bao bọc quanh tế bào ban đầu. Câu 11. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. B. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. C. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. D. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. Câu 12. Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm mấy giới: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
  18. Câu 13. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm: A. Ốc to, ốc nhỏ B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu. C. Thị kính, vật kính. D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng. Câu 14. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính lúp. C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đểu được. Câu 15. Vai trò của vi khuẩn là: A.Tất cả vi khuẩn đều có lợi B. Tất cả vi khuẩn đều có hại . C. Rất ít vi khuẩn có lợi D. Phần lớn vi khuẩn có lợi. Câu 16. Dụng cụ đo thể tích là: A. Thước thẳng B. Bình chứa C. Cân D. Bình chia độ Câu 17. Để đo các số đo cơ thể của khách hàng. Người thợ may dùng thước gì? A. Thước kẻ B. Thước mét C. Thước dây D. Thước thẳng Câu 18. Trên vỏ bột giặt ÔMÔ có ghi:1,2kg, số đó cho biết gì? A. Số lượng của bột giặt trong bao B. Sức nặng của bột giặt C. Thể tích của bột giặt D. Khối lượng của bột giặt trong bao Câu 19. Người ta dùng bình chia độ chứa 100ml nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả nhẹ hòn sỏi ngập hoàn toàn vào bình chia độ thì mực nước trong bình chia độ dâng lên tới vạch 145ml. Thể tích của viên sỏi là: A. 0,45cm3 B. 100cm3 C. 145cm3 D. 45cm3 Câu 20. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng. A. Bình chia độ B. Bình tràn C. Ca đựng có ghi sẵn dung tích C. Xi lanh có ghi sẵn dung tích Phần II. Tự luận: (5đ) Câu 21 (0,5đ) Nhiên liệu là gì? Nhiên liệu tồn tại ở những thể nào? cho ví dụ ? Câu 22 ( 0,75đ) Trình bày nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí? Câu 23.(1,25đ) Một cân Rôbec van nằm thăng bằng khi: - Đĩa cân bên trái có 4 gói kẹo có khối lượng bằng nhau - Đĩa cân bên phải có 1 quả cân 100g, 1quả cân 50g, 1 quả cân 30g và 2 quả cân 10g a. Tính khối lượng của 1 goi kẹo b.Nếu đĩa bên trái có 4 gói kẹo như trên và đĩa cân bên phải có 5 gói bánh có khối lượng bằng nhau thì cân nằm thăng bằng. Hỏi khối lượng của 1 gói bánh? Câu 24 (1đ) Nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng? Câu 25( 0,5đ) Nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể? Câu 26( 1đ) Cho các sinh vật sau: Con chim, Con khỉ, Con rùa, Cá heo, Con chuồn chuồn, Con thằn lằn. Hãy xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại các sinh vật trên BÀI LÀM I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 19 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề B II. TỰ LUẬN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  19. TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DUY HIỆU ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHTN 6 I.Trắc nghiệm (5điểm) Từ câu 1 đến câu 20 Mỗi đáp án đúng 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề A B A D A A D A A A A C D D C C C D A D B Đề B A B B B C D B D D B D A C C D B A D A A II. Tự luận (5 điểm) Câu 1(1,25 điểm) a)Khối lượng của 4 gói kẹo - 100+ 50+ 30 + 10 + 10 = 200 gam cho 0,75 đ - Khối lượng của một gói kẹo - 200:4 = 50 gam cho 0,25đ b) Khối lượng của một gói bánh - 200 : 5 = 40 gam cho 0,25đ Câu 2: (1điểm) * Nêu các thành phần chính của tế bào: Màng tế bào, Tế bào chất, Nhân hoặc vùng nhân cho 0,5đ * Nêu chức năng các thành phần: 0,5đ Màng tb giúp bao bọc TB chất tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tb và môi trường Tế bào chất: nằm giữa màng tb và nhân hoặc vùng nhân trao đổi chất môi trường Nhân hoặc vùng nhân: chứa vaath chất di truyền là trung tâm điều khiển các hoath động sống của tb Câu 3 (0,5 điểm) *. Nêu đủ các quá trình sống của cơ thể: cho 0,5đ Cảm ứng và vận động, sinh trưởng, dinh dưỡng, hô hấp, sinh sản và bài tiết Câu 4: (1điểm) Xây dựng được khóa lưỡng phân cho các sinh vật : cho 1điểm Câu 5: (0,5điểm) Nêu đúng khái niệm. Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiều nhiệt Cho 0,25đ Cho ví dụ về 3 trạng thái của nhiên liệu: Rắn: than đá, gỗ ; Lỏng: Dầu mỏ, cồn... Khí: khí thiên nhiên, khí than... Cho 0,25đ Câu 6( 0,75đ) * Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Cho 0,5đ Nguyên nhân từ tự nhiên: Núi lửa, cháy rừng Nguyên nhân từ con người: Xả rác bừa bãi, đốt rừng, khí thải của các nhà máy, các phương tiện giao thông và các hoạt động sản xuẩt * Hậu quả của ô nhiễm không khí Cho (0,25đ). Gây bệnh về hô hấp, gây mưa axit, giảm chất lượng đất, lượng nước, giảm khả năng quang hợp của cây xanh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2