intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

  1. a. KHUNG MA TRẬN CUỐI KÌ I- KHTN 7- NĂM HỌC: 2023-2024 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (hết tuần học thứ 17). - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi. - Phần tự luận: 6,0 điểm (Gồm Nhận biết; Thông hiểu; Vận dụng; Vận dụng cao.) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm) MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Phương pháp và kĩ năng
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 học tập môn KHTN Chương I. Nguyên tử. Sơ lược về 1/3 2 2 1+2/3 2 4 bảng 2,5đ (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) (1,5đ) (1đ) tuần hoàn các nguyên tố hoá học
  3. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương 2 2 III. Tốc 0,5đ (0,5đ) (0,5đ) độ Chương 1/2 3 1/2 1 1 2 4 IV: Âm 3,25đ 0,25đ 0,75đ 1,0đ 0,25đ 1,0đ 2,25đ 1,0đ thanh Chương VII: Trao đổi chất và chuyển 6 1 1 2 6 3,75đ hóa ( 1,5đ) ( 1,25đ) ( 1đ) 2,25đ 1,5đ năng lượng ở sinh vật
  4. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số câu 1/3+1/2 13 1/2 +1 3 2+2/3 0 1 0 6 16 22 Điểm số 0,75đ 3,25đ 2,25đ 0,75đ 2,0đ 0 1,0đ 0 6,0đ 4,0đ 10 10 Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm điểm điểm b. BẢN ĐẶC TẢ CUỐI KÌ I- KHTN 7- NĂM HỌC: 2023-2024.
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Mở đầu (5 tiết) Phương Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn pháp và kĩ Khoa học tự nhiên năng học Thông hiểu - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, tập môn đo, dự báo. KHTN - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình. Chương I. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (15 tiết) Nguyên tử Nhận biết – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). Thông hiểu Dựa vào mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr, tìm được số lớp 1 C1 electron trong một nguyên tử cụ thể. Nguyên tố Nhận biết – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học, đọc tên và kí hiệu 2 C2, C3 hóa học nguyên tố hoá học.
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Thông hiểu – Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. Vận dụng C17 -Tính được số hạt mỗi loại trong nguyên tử. Sơ lược về Nhận biết – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố bảng tuần hoá học. hoàn các -Biết được thông tin về một ô nguyên tố cụ thể. C18b nguyên tố Thông hiểu – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 1 C4 hoá học - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. Vận dụng Vận dụng mối quan hệ giữa tính chất của một số kim loại, phi kim C18a, hay khí hiếm thông dụng với một số ứng dụng của chúng trong thức c tiễn Chương III. Tốc độ (11 tiết) Tốc độ Nhận biết - Phát biểu được khái niệm tốc độ chuyển động, nhớ công thức tính 1 C5 chuyển tốc độ. động – Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ Thông hiểu - Đổi được đơn vị tốc độ từ m/s sang km/h hoặc ngược lại. Vận dụng - Sử dụng được công thức tính tốc độ để giải các bài tập về chuyển động trong đó đã cho giá trị của hai trong ba đai lượng v, s và t
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Đo tốc độ Nhận biết – Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng 1 C6 quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. Thông hiểu Vận dụng - Xác định định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng, tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. Vận dụng cao Đồ thị Nhận biết – Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. quãng đường – Thông hiểu – Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng thời gian đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). Vận dụng Vận dụng cao Thảo luận Nhận biết – Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được về ảnh ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. hưởng của - Bước đầu biết cách sưu tầm tài liệu để tham gia thảo luận về một tốc độ trong nội dung thực tế có liên quan đến những kiến thúc đã học. an toàn giao - Thấy được ý nghĩa của tốc độ trong an toàn giao thông. thông. - Thấy được để đảm bảo an toàn thì người tham gia giao thông vừa
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) phải có ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông vừa phải có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. Thông hiểu Vận dụng Chương IV: Âm thanh (10 tiết) Sóng âm Nhận biết - Nêu được dao động của một vật 1 C7 – Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. Thông hiểu – Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. Vận dụng Độ to và độ Nhận biết – Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm. cao của âm – Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). – Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được 1 C8 độ cao của âm có liên hệ với tần số âm. Thông hiểu
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Vận dụng Phản xạ âm, Nhận biết – Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. 1 C19a C9 chống ô nhiễm tiếng Thông hiểu – Lấy được ví dụ về tác dụng có lợi, có hại của âm phản xạ 1 C19b C10 ồn – Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm;. Vận dụng – Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng C20 đến sức khoẻ Vận dụng cao Chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (32 tiết) Khái quát Nhận biết – Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. trao đổi chất – Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ 2 C11,C12 và chuyển thể. hoá năng lượng. Vai trò trao đổi chất và chuyển hoá
  10. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) năng lượng – Khái quát Nhận biết – Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp 2 C13 trao đổi chất tế bào. C14 và chuyển Thông hiểu – Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá hoá năng cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được lượng khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương + Chuyển trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra hoá năng ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá lượng ở tế năng lượng. bào – Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực Quang vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hợp hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. Hô hấp Vận dụng – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực ở tế bào tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. – Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...). Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh. cao – Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua C22 sự nảy mầm của hạt. - Trao đổi Thông hiểu – Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí chất và khổng của lá. chuyển hoá – Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo của khí khổng với chức năng C21 năng lượng trao đổi khí ở thực vật. + Trao đổi – Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí qua các
  11. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) khí cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) + Trao đổi Nhận biết – Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể 2 C15,C16 nước và các sinh vật. chất dinh + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí dưỡng ở khổng trong quá trình thoát hơi nước; sinh vật + Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật; Thông hiểu – Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. – Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người.
  12. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá – Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). Vận dụng Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng cao lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...).
  13. Trường THCS Lê Đình Chinh Họ và tên: KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 ……………………… MÔN: KHTN – LỚP 7 … Lớp: 7/….. Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: ĐỀ BÀI VÀ PHẦN LÀM BÀI I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Một nguyên tử có 19 proton trong hạt nhân. Theo mô hình nguyên tử của Rơ- dơ- pho – Bo, số lớp electron của nguyên tử đó là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2. Kí hiệu hoá học của nguyên tố Sodium là A. S. B. Si. C. Na. D. K. Câu 3.Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố ứng với kí hiệu hóa học N là A. Natri. B. Sodium. C. Niobium. D. Nitrogen. Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Bảng hệ thống tuần hoàn gồm 118 nguyên tố hoá học, 7 chu kì và 8 nhóm. B. Bảng tuần hoàn gồm 118 nguyên tố hoá học, 8 chu kì và 7 nhóm. C. Bảng tuần hoàn gồm 116 nguyên tố hoá học, 7 chu kì và 8 nhóm. D. Bảng tuần hoàn gồm 116 nguyên tố hoá học, 8 chu kì và 7 nhóm.
  14. Câu 5. Tốc độ là đại lượng cho biết A. mức độ nhanh chậm của chuyển động. B. quỹ đạo chuyển động của vật. C. hướng chuyển động của vật. D. nguyên nhân chuyển động của vật. Câu 6. Trường hợp nào dưới đây nên sử dụng thước đo và đồng hồ bấm giờ để đo tốc độ của vật? A. Đo tốc độ của viên bi để trên bàn. B. Đo tốc độ bơi của vận động viên. C. Đo tốc độ của vật rơi trong phòng thí nghiệm. D. Đo tốc độ bay hơi của nước. Câu 7. Trong lớp học, học sinh nghe được lời giảng của thầy, cô giáo thông qua môi trường truyền âm nào sau đây? A. Không khí. B. Chất rắn. C. Chất lỏng. D. Chân không. Câu 8. Vật phát ra âm cao hơn khi nào? A. Khi vật dao động mạnh hơn. B. Khi vật dao động chậm hơn. C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn. D. Khi tần số dao động lớn hơn. Câu 9. Những vật liệu phản xạ âm tốt là A. gạch, gỗ, vải. B. thép, vải, cao su. C. sắt, thép, đá. D. vải nhung, gốm. Câu 10. Khi gõ vào một đầu ống kim loại dài, người đứng ở đầu kia của ống nghe được 2 âm phát ra vì: A. ống kim loại luôn phát ra 2 âm khác nhau và truyền đến tai ta. B. âm được truyền qua hai môi trường khác nhau: âm đầu truyền qua ống kim loại, âm sau truyền trong không khí. C. âm đầu do kim loại phát ra, âm sau do không khí phát ra. D. âm đầu do kim loại phát ra, âm sau do vọng lại. Câu 11. Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng giúp cơ thể sinh vật : A. phát triển kích thước theo thời gian. B. tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng, vận động. C. tích luỹ năng lượng.
  15. D. vận động tự do trong không gian. Câu 12. Trong quá trình trao đổi chất luôn có sự A. giải phóng năng lượng. B. tích luỹ năng lượng. C. giải phóng hoặc tích luỹ năng lượng. D. phản ứng dị hoá. Câu 13. Cho các yếu tố sau: 1. Ánh sáng. 2. Nhiệt độ. 3. Hàm lượng khí carbon dioxide. 4. Nước. Trong các yếu tố kể trên, yếu tố nào ảnh hưởng đến quang hợp? A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 2, 3, 4. Câu 14. Nước là nguyên liệu trong quá trình trao đổi chất và năng lượng nào ở thực vât? A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Phân giải chất hữu cơ. D. Sinh trưởng và phát triển Câu 15. Trong các loại chất khoáng N góp phần quan trọng cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng vì A. tổng hợp protein và diệp lục. B. tạo chất hữu cơ xây dựng nên tế bào. C. xúc tác các phản ứng hoá học trong tế bào. D. điều tiết các quá trình trao đổi chất. Câu 16. Những chất dinh dưỡng cần với lượng lớn đối với cơ thể động vật là A.Vitamin, chất khoáng, sắt. B. Đạm, đường, nước. C. Các muối khoáng, li pid. D. Đạm, đường bột, chất béo. II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 17. (0,5 điểm)Nguyên tử phosphorus có tổng số hạt là 46, trong đó số hạt không mang điện là 16. Tính số hạt proton trong nguyên tử là bao nhiêu? .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................... Câu 18. (1,0 điểm) a.(0,25đ) Tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố khí hiếm dùng để bơm vào khinh khí cầu? Em hãy quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: b.(0,5đ) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố calcium? c.(0,25đ) Calcium có cần thiết cho cơ thể chúng ta không? Lấy ví dụ minh hoạ.
  16. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 19. (1,25đ) a) Thế nào là âm phản xạ? b) Âm phản xạ có lợi hay có hại? Nêu ví dụ. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 20. (1đ) Ở những nơi công cộng (như trường học, bệnh viện, ...) làm thế nào để chống ô nhiễm tiếng ồn? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
  17. Câu 21 (1,25đ). Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo của khí khổng với chức năng trao đổi khí ở thực vật? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 22 (1đ). Tại sao trong thí nghiệm quan sát hô hấp ở hạt nảy mầm, cốc nước vôi trong ở chuông có đĩa hạt đậu nảy mầm có váng đục trên bề mặt? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ I, MÔN KHTN 7 NĂM HỌC 2023 - 2024
  18. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0đ) Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐÁP ÁN D C D A A B A D C B B C A B A D B. TỰ LUẬN (6.0đ) Câu Nội dung Thang điểm Câu 17 Ta có: p+e+n = 46  2p + n = 46 ( vì p = e) (1) (0,25đ) (0,5đ) Thế n = 16 vào (1) ta được 2p + 16 = 46=> 2p = 46 -16 = 30 (0,25đ) Vậy p = 30 : 2 = 15. Câu18 a) Nguyên tố khí hiếm được bơm vào khinh khí cầu là (0,25đ) helium, He (1,đ) b) Trả lời đúng mỗi ý được 0,125điểm (0,5đ) c) Calcicum cần thiết cho sức khoẻ. Ví dụ, calcium giúp (0,25đ) xương chắc khoẻ, phòng ngừa những bệnh loãng xương, giúp phát triển chiều cao, ... Câu19 a) Âm phản xạ là âm được dội lại khi gặp một mặt chắn. (0,25đ) (1,25đ) b) Âm phản xạ cũng có thể có lợi, cũng có thể có hại. Ví dụ: - Có lợi: Người ta ứng dụng phản xạ của siêu âm để đo độ (0,5đ) sâu của đáy biển hoặc tìm khu vực đánh cá,…
  19. - Có hại: Âm phản xạ có thể gây ra tiếng ồn trong phòng kín, (0,5đ) … Câu 20 * Người ta thường sử dụng các biện pháp sau để làm giảm ô (1,0đ) nhiễm tiếng ồn: - Trồng nhiều cây xanh ở ven đường cạnh bệnh viện, trường (0,25đ) học để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau - Xây dựng tường bê tông ngăn cách bệnh viện, trường học (0,25đ) với đường quốc lộ (0,25đ) - Treo biển “cấm bóp còi” đối với các phương tiện giao thông - Lắp cửa kính hai lớp để ngăn âm thanh ngoài đường (0,25đ) Câu 21 - Khí khổng là cơ quan trao đổi khí ở thục vật. Khí khổng (1,25đ) thường tập trung ở mặt dưới của lá, khí khổng thông với các khoang chứa không khí ở bên trong phiến lá nên thuận tiện cho trao đổi khí và thoát hơi nước (0,5đ) - Về cấu tạo: Mỗi khí khổng gồm hai tế bào hình hạt đậu nằm (0,25đ) sát nhau thành ngoài mỏng, thành trong dày - Khi đủ nước: thành mỏng các tế bào khí khổng căng ra làm (0,25đ) cho thành dày căng theo. Khí khổng mở, thuận lợi cho quá trình thoát hơi nước (0,25đ) - Khi thiếu nước: thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng. Khí khổng đóng, hạn chế sự thoát hơi nước Câu - Tại vì: 22(1đ) + Váng trong cốc nước vôi trong là kết tủa CaCO3, được tạo 0,5đ thành do phản ứng giữa khí CO2 và Ca(OH)2. 0,5đ
  20. + Khí CO2 được tạo ra trong quá trình hô hấp của hạt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2