intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (hết tuần học thứ 15). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 3,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 30% (3,0 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 70% (7,0 điểm) MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông Vận Vận Chủ đề biết hiểu dụng dụng cao Tự Trắc Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Tự luận luậ nghiệm nghiệm nghiệm n Mở đầu/ Bài 1. Sử dụng một số hoá chất, thiết 1 (0,25) 1 (0,25) 0,25 bị cơ bản trong phòng thí nghiệm (3 tiết) Chương I: 1 Phản ứng 3 (0,75) 2 (0, 5) 1 (1,0) (1, 5 (1,25) 2,25 hoá học 0) (21 tiết)
  2. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông Vận Vận Chủ đề biết hiểu dụng dụng cao Tự Trắc Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Tự luận luậ nghiệm nghiệm nghiệm n Chương II/ 1 Bài 8. 1 (1,0) 2 (0, 5) (1, 2 (0, 5) 1,5 Acid (2/3 0) tiết) Chương III. Khối 1 lượng 2 (0, 5) 2 (0, 5) 1 (1,0) (1, 4 (1,0) 2,0 riêng và áp 0) suất (11 tiết) Chương IV/ Bài 18. Tác dụng làm 1 (0, 25) 2 (0, 5) 3 (0,75) 0,75 quay của lực. Moment lực (4 tiết) Chương VII. Sinh học cơ thể 2 người (Từ 3 (0, 75) 2 (0, 5) 1 (1,0) (2, 5 (1,25) 3,25 bài 30 đến 0) bài 35) (17 tiết) Số câu 1 12 8 2 1 0 5 20 10,00 Điểm số 1,0 3,0 2,0 2,0 1,0 0 5,0 5,0 10 Tổng số 10 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
  3. PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Mở đầu (3 tiết) Sử dụng một số hoá chất, thiết bị cơ bản trong – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự 1 C1 phòng thí nhiên 8.
  4. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Dụng cụ nào sau đây dùng để lấy hoá chất lỏng với lượng nhỏ (1 – 2 mL) là phù hợp? A. Thìa thuỷ tinh. B. Đũa thuỷ tinh. C. Ống đong dung tích 20 mL. D. Ống hút nhỏ giọt. Câu 2. Chất mới sinh ra trong phản ứng hóa học được gọi là chất A. sản phẩm. B. phản ứng. C. tham gia. D. khí. Câu 3. Mol là lượng chất có chứa A. 1 nguyên tử hay phân tử. B. NA (6,022.1023) chất. 23 C. NA (6,022.10 ) nguyên tử hay phân tử. D. 12 nguyên tử carbon. Câu 4. Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong A. 100 gam nước để tạo thành dung dich bão hòa ở nhiệt độ, áp suất xác định. B. 100 gam dung dịch để tạo thành dung dich bão hòa ở nhiệt độ, áp suất xác định. C. 1 lít nước để tạo thành dung dich bão hòa nhiệt độ, áp suất xác định. D. 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa. Câu 5. Phương trình hoá học của phản ứng phosphorus cháy trong không khí (biết sản phẩm tạo thành là P2O5) là A. P + O2 P2O5. B. 4P + 5O2 2P2O5. C. P + 2O2 P2O5. D. P + O2 P2O5. Câu 6. Để đánh giá mức độ diễn ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học người ta dùng khái niệm nào sau đây? A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hóa học. C. Phản ứng thuận nghịch. D. Phản ứng một chiều. Câu 7. Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu)? A. Nồng độ. B. Áp suất. C. Chất xúc tác. D. Nhiệt độ. Câu 8. Phân tử acid gồm có một hay nhiều nguyên tử A. phi kim liên kết với gốc acid. B. hydrogen liên kết với gốc acid. C. kim loại liên kết với nhóm hydroxide (OH). D. kim loại liên kết với một hay nhiều gốc acid. Câu 9. Khối lượng của một mét khối A. gọi là khối lượng riêng. B. gọi là khối lượng riêng của chất đó. C. một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. D. một chất gọi là khối lượng riêng của các chất. Câu 10. Đơn vị của áp suất là A. N. B. N/m. C. N/m3. D. N/m2. Câu 11. Ví dụ nào dưới đây không phải nói về sự tồn tại của Lực đẩy Archimedes? A. Khi kéo xô nước, ta thấy, khi xô ở nước nhẹ hơn khi xô đã ra khỏi mặt nước B. Nhấn vật xuống nước, ta cảm nhận được có 1 lực đẩy đẩy lên, ngược chiều với mình C. Nhấc hòn đá to thì thấy nặng hơn hòn đá nhỏ. D. Tàu chở khách nổi trên mặt nước Câu 12. Nếu coi P là trong lượng của vật, F là lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật khi vật dược nhúng
  5. hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện nào sau đây là đúng cho trường hợp vật nổi trên bề mặt chất lỏng? A. P < F. B. P = F. C. P > F. D. P ≥ F. Câu 13. Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng A. để xác định độ lớn của lực tác dụng. B. véctơ. C. đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. D. luôn có giá trị âm. Câu 14. Khi lực tác dụng càng xa trục quay, moment lực A. càng nhỏ và tác dụng làm quay càng mạnh. B. càng lớn và tác dụng làm quay càng mạnh. C. càng lớn và tác dụng làm quay càng yếu. D. càng nhỏ và tác dụng làm quay càng mạnh. Câu 15. Hình 18.3 mô tả hai bạn A và B ngồi trên bập bênh. Bập bênh là một thanh dài cân bằng trên trục quay. Trục quay nằm ở chính giữa của thanh. Hãy đề xuất hai cách để hai bạn A và B có thể làm cân bằng được cái bập bênh khi bập bênh đang nghiêng về phía bạn B. Hai cách để bập bênh cân bằng là: A. Cách 1: Bạn A dịch chuyển ra xa trục quay. Cách 2: Bạn B dịch chuyển lại gần trục quay. B. Cách 1: Bạn A dịch chuyển ra lại gần trục quay. Cách 2: Bạn B dịch chuyển lại gần trục quay. C. Cách 1: Bạn A dịch chuyển ra xa trục quay. Cách 2: Bạn B dịch chuyển ra xa trục quay. D. Cách 1: Bạn A dịch chuyển lại gần trục quay. Cách 2: Bạn B dịch chuyển lại gần trục quay. Câu 16. Hệ cơ quan nào có vai trò biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải chất bã ra ngoài? A. Hệ hô hấp. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn. Câu 17. Hệ vận động của người có chức năng A. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, tạo ra hình dáng và giúp con người vận động. B. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, vận chuyển các chất dinh dưỡng. C. tạo ra hình dáng và giúp con người vận động, giúp cơ thể sinh sản. D. tạo ra hình dáng và giúp con người vận động, lọc máu. Câu 18. Hoạt động nào sau đây gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm? A. Sử dụng đồ ăn đóng hộp, đồ ăn chế biến sẵn khi còn hạn sử dụng và không bị hư hỏng. B. Thực phẩm ăn sống và thực phẩm cần nấu chín được để riêng, không để lẫn vào nhau. C. Thực phẩm sau khi chế biến cần trưng bày trên các hàng, sạp hoặc để ra ngoài không cần che đậy. D. Những thực phẩm dể hỏng như rau, củ, quả, trái cây… cần được bảo quản lạnh. Câu 19. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu O. B. Nhóm máu AB. C. Nhóm máu A. D. Nhóm máu B. Câu 20. Trong cơ chế miễn dịch của cơ thể, cơ thể có khả năng đáp ứng nhanh và mạnh khi bị các vi sinh vật cùng loại từng xâm nhập vào cơ thể là nhờ A. tương bào. B. tế bào lympho B nhớ. C. tế bào lympho B hoạt hoá. D. nguyên bào lympho. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) Nung 20 gam calcium carbonate CaCO3 (thành phần chính của đá vôi), thu được khí carbon dioxide và 8 gam vôi sống CaO. Tính hiệu suất phản ứng? (Ca=40; C=12, O=16)
  6. Câu 22. (1,0 điểm) Nêu 4 ứng dụng của Sulfuric acid? Câu 23. (1,0 điểm) Một vỏ chai có khối lượng 100 gam, có thể chứa được 500 cm 3 chất lỏng khi đầy. Chai chứa đầy dầu ăn có khối lượng riêng 880 kg/m 3. a. Tính khối lượng của dầu chứa trong bình. b. Tính khối lượng của cả chai khi chứa đầy dầu. Câu 24. (1,0 điểm) Trình bày sự phối hợp của mỗi cơ quan trong việc thực hiện chức năng của hệ hô hấp. Câu 25. (1,0 điểm) Dựa vào kiến thức của bản thân, em hãy cho biết hai thành tựu ghép thận và chạy thận nhân tạo ở Việt Nam? * Chú ý: Học sinh khuyết tật không thực hiện câu 25 ------------------Hết-------------------- Người duyệt đề Người ra đề Duyệt của nhà trường
  7. PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Dụng cụ nào sau đây dùng để lấy hoá chất lỏng với lượng nhỏ (1 – 2 mL) là phù hợp? A. Thìa thuỷ tinh. B. Đũa thuỷ tinh. C. Ống đong dung tích 20 mL. D. Ống hút nhỏ giọt. Câu 2. Chất mới sinh ra trong phản ứng hóa học được gọi là chất A. sản phẩm. B. phản ứng. C. tham gia. D. khí. Câu 3. Mol là lượng chất có chứa A. 1 nguyên tử hay phân tử. B. NA (6,022.1023) chất. 23 C. NA (6,022.10 ) nguyên tử hay phân tử. D. 12 nguyên tử carbon. Câu 4. Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong A. 100 gam nước để tạo thành dung dich bão hòa ở nhiệt độ, áp suất xác định. B. 100 gam dung dịch để tạo thành dung dich bão hòa ở nhiệt độ, áp suất xác định. C. 1 lít nước để tạo thành dung dich bão hòa nhiệt độ, áp suất xác định. D. 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa. Câu 5. Phương trình hoá học của phản ứng phosphorus cháy trong không khí (biết sản phẩm tạo thành là P2O5) là A. P + O2 P2O5. B. 4P + 5O2 2P2O5. C. P + 2O2 P2O5. D. P + O2 P2O5. Câu 6. Để đánh giá mức độ diễn ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học người ta dùng khái niệm nào sau đây? A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hóa học. C. Phản ứng thuận nghịch. D. Phản ứng một chiều. Câu 7. Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu)? A. Nồng độ. B. Áp suất. C. Chất xúc tác. D. Nhiệt độ. Câu 8. Phân tử acid gồm có một hay nhiều nguyên tử A. phi kim liên kết với gốc acid. B. hydrogen liên kết với gốc acid. C. kim loại liên kết với nhóm hydroxide (OH). D. kim loại liên kết với một hay nhiều gốc acid. Câu 9. Khối lượng của một mét khối A. gọi là khối lượng riêng. B. gọi là khối lượng riêng của chất đó. C. một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. D. một chất gọi là khối lượng riêng của các chất. Câu 10. Đơn vị của áp suất là A. N. B. N/m. C. N/m3. D. N/m2. Câu 11. Ví dụ nào dưới đây không phải nói về sự tồn tại của Lực đẩy Archimedes? A. Khi kéo xô nước, ta thấy, khi xô ở nước nhẹ hơn khi xô đã ra khỏi mặt nước B. Nhấn vật xuống nước, ta cảm nhận được có 1 lực đẩy đẩy lên, ngược chiều với mình C. Nhấc hòn đá to thì thấy nặng hơn hòn đá nhỏ. D. Tàu chở khách nổi trên mặt nước Câu 12. Nếu coi P là trong lượng của vật, F là lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật khi vật dược nhúng hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện nào sau đây là đúng cho trường hợp vật nổi trên bề mặt chất lỏng? A. P < F. B. P = F. C. P > F. D. P ≥ F. Câu 13. Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng A. để xác định độ lớn của lực tác dụng. B. véctơ. C. đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. D. luôn có giá trị âm.
  8. Câu 14. Khi lực tác dụng càng xa trục quay, moment lực A. càng nhỏ và tác dụng làm quay càng mạnh. B. càng lớn và tác dụng làm quay càng mạnh. C. càng lớn và tác dụng làm quay càng yếu. D. càng nhỏ và tác dụng làm quay càng mạnh. Câu 15. Hình 18.3 mô tả hai bạn A và B ngồi trên bập bênh. Bập bênh là một thanh dài cân bằng trên trục quay. Trục quay nằm ở chính giữa của thanh. Hãy đề xuất hai cách để hai bạn A và B có thể làm cân bằng được cái bập bênh khi bập bênh đang nghiêng về phía bạn B. Hai cách để bập bênh cân bằng là: A. Cách 1: bạn A dịch chuyển ra xa trục quay. Cách 2: bạn B dịch chuyển lại gần trục quay. B. Cách 1: bạn A dịch chuyển ra lại gần trục quay. Cách 2: bạn B dịch chuyển lại gần trục quay. C. Cách 1: bạn A dịch chuyển ra xa trục quay. Cách 2: bạn B dịch chuyển ra xa trục quay. D. Cách 1: bạn A dịch chuyển lại gần trục quay. Cách 2: bạn B dịch chuyển lại gần trục quay. Câu 16. Hệ cơ quan nào có vai trò biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải chất bã ra ngoài? A. Hệ hô hấp. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn. Câu 17. Hệ vận động của người có chức năng A. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, tạo ra hình dáng và giúp con người vận động. B. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, vận chuyển các chất dinh dưỡng. C. tạo ra hình dáng và giúp con người vận động, giúp cơ thể sinh sản. D. tạo ra hình dáng và giúp con người vận động, lọc máu. Câu 18. Hoạt động nào sau đây gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm? A. Sử dụng đồ ăn đóng hộp, đồ ăn chế biến sẵn khi còn hạn sử dụng và không bị hư hỏng. B. Thực phẩm ăn sống và thực phẩm cần nấu chín được để riêng, không để lẫn vào nhau. C. Thực phẩm sau khi chế biến cần trưng bày trên các hàng, sạp hoặc để ra ngoài không cần che đậy. D. Những thực phẩm dể hỏng như rau, củ, quả, trái cây… cần được bảo quản lạnh. Câu 19. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu O. B. Nhóm máu AB. C. Nhóm máu A. D. Nhóm máu B. Câu 20. Trong cơ chế miễn dịch của cơ thể, cơ thể có khả năng đáp ứng nhanh và mạnh khi bị các vi sinh vật cùng loại từng xâm nhập vào cơ thể là nhờ A. tương bào. B. tế bào lympho B nhớ. C. tế bào lympho B hoạt hoá. D. nguyên bào lympho. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) Nung 20 gam calcium carbonate CaCO3 (thành phần chính của đá vôi), thu được khí carbon dioxide và 8 gam vôi sống CaO. Tính hiệu suất phản ứng? (Ca=40; C=12, O=16) Câu 22. (1,0 điểm) Nêu 4 ứng dụng của Sulfuric acid? Câu 23. (1,0 điểm) Một vỏ chai có khối lượng 100 gam, có thể chứa được 500 cm 3 chất lỏng khi đầy. Chai chứa đầy dầu ăn có khối lượng riêng 880 kg/m3. a. Tính khối lượng của dầu chứa trong bình. b. Tính khối lượng của cả chai khi chứa đầy dầu. Câu 24. (1,0 điểm) Trình bày sự phối hợp của mỗi cơ quan trong việc thực hiện chức năng của hệ hô hấp. Câu 25. (1,0 điểm) Dựa vào kiến thức của bản thân, em hãy cho biết hai thành tựu ghép thận và chạy thận nhân tạo ở Việt Nam? * Chú ý: Học sinh khuyết tật không thực hiện câu 25 ------------------Hết--------------------
  9. KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (ĐỀ CHÍNH THỨC) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng đạt 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A C A B A C B C D C A C B A B A C B B II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm Số mol CaCO3 là: nCaCO3 = mCaCO3/MCaCO3 = 20/100 = 0,2 mol 0,25 đ PT: CaCO3 CaO + CO2 Theo Pt: 1 1 (mol) Câu 21 Theo bài: 0,2 0,2 (mol) 1,0 điểm Từ pt: nCaO = nCaCO3 = 0,2 (mol) 0,25 đ Khối lượng của CaO theo lý thuyết là mCaO lý thuyết = nCaO.MCaO = 0,2.56 = 11,2 (g) 0,25 đ Hiệu suất phản ứng trên là H = (mCaO thực tế.100)/mCaO lý thuyết = (8.100)/11,2 = 71,43 % 0,25 đ Các ứng dụng của Sulfuric acid: - Sản xuất chất dẻo 0,25 đ Câu 22 - Sản xuất sơn. 0,25 đ 1,0 điểm - Sản xuất phân bón. 0,25 đ - Sản xuất chất tẩy rửa… 0,25 đ (HS có câu trả lời khác đúng vẫn ghi điểm tối đa) Câu 23 Tóm tắt: 0,25 đ 1,0 điểm m1= 100g=0,1 kg D dầu= 880 kg/m3 V= 500 cm3= 0,0005 m3 a) m2= ? (kg) b) m= ? (kg) Giải: a) Khối lượng của dầu ăn là: 0,25 đ D= m/V 0,25 đ  m2= D. V= 880. 0,0005= 0.44 (kg) b) Khối lượng của cả chai khi chứa đầy dầu là: 0,25 đ
  10. m= m1+m2= 0,1+ 0,44= 0,54 (kg) - Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản): Dẫn khí ra 0,5 đ và vào phổi, ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi, đồng thời bảo vệ phổi khỏi tác nhân có hại từ môi trường. Câu 24 0,25 đ - Hai lá phổi: Trao đổi khí giữa máu và môi trường ngoài và máu trong 1,0 điểm mao mạch phổi. 0,25 đ - Sự phối hợp của đường dẫn khí và phổi đảm bảo chức năng lưu thông và trao đổi khí của hệ hô hấp. - Hai thành tựu ghép thận và chạy thận nhân tạo ở Việt Nam: + Ngày 20/06/1972, Việt Nam thực hiện ca chạy thận nhân tạo đầu tiên cho bệnh nhân suy thận mạn tính tại bệnh viện Bạch Mai. Tại Việt Nam 0,5 đ có hơn 330 đơn vị lọc máu, chăm sóc sức khỏe cho hơn 28000 bệnh nhân Câu 25 chạy thận nhân tạo. 1,0 điểm + Tháng 6/1992, ca ghép thận cũng là ca ghép tạng đầu tiên được thực 0,5 đ hiện tại Học viện Quân Y 103. Từ năm 1992 đến 31/05/2022 có 6094 người được ghép thận. * Chú ý: Học sinh khuyết tật đạt điểm tối đa câu này
  11. PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ DỰ PHÒNG I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Dụng cụ nào sau đây dùng để lấy hoá chất lỏng với lượng nhỏ (1 – 2 mL) là phù hợp? A. Thìa thuỷ tinh. B. Ống hút nhỏ giọt. C. Ống đong dung tích 20 mL. D. Đũa thuỷ tinh. Câu 2. Chất mới sinh ra trong phản ứng hóa học được gọi là chất A. tham gia. B. phản ứng. C. sản phẩm. D. khí. Câu 3. Mol là lượng chất có chứa A. 1 nguyên tử hay phân tử. B. NA (6,022.1023) chất. C. 12 nguyên tử carbon. D. NA (6,022.1023) nguyên tử hay phân tử. Câu 4. Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong A. 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa. B. 100 gam dung dịch để tạo thành dung dich bão hòa ở nhiệt độ, áp suất xác định. C. 1 lít nước để tạo thành dung dich bão hòa nhiệt độ, áp suất xác định. D. 100 gam nước để tạo thành dung dich bão hòa ở nhiệt độ, áp suất xác định. Câu 5. Phương trình hoá học của phản ứng phosphorus cháy trong không khí (biết sản phẩm tạo thành là P2O5) là A. P + O2 P2O5. B. P + O2 P2O5. C. P + 2O2 P2O5. D. 4P + 5O2 2P2O5. Câu 6. Để đánh giá mức độ diễn ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học người ta dùng khái niệm nào sau đây? A. Cân bằng hóa học. B. Tốc độ phản ứng. C. Phản ứng thuận nghịch. D. Phản ứng một chiều. Câu 7. Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu)? A. Chất xúc tác. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Nhiệt độ. Câu 8. Phân tử acid gồm có một hay nhiều nguyên tử A. phi kim liên kết với gốc acid. B. kim loại liên kết với một hay nhiều gốc acid. C. kim loại liên kết với nhóm hydroxide (OH). D. hydrogen liên kết với gốc acid. Câu 9. Khối lượng của một mét khối A. gọi là khối lượng riêng. B. gọi là khối lượng riêng của chất đó. C. một chất gọi là khối lượng riêng của các chất. D. một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. Câu 10. Đơn vị của áp suất là A. N/m2. B. N/m C. N/m3. D. N. Câu 11. Ví dụ nào dưới đây không phải nói về sự tồn tại của Lực đẩy Archimedes? A. Khi kéo xô nước, ta thấy, khi xô ở nước nhẹ hơn khi xô đã ra khỏi mặt nước. B. Nhấn vật xuống nước, ta cảm nhận được có 1 lực đẩy đẩy lên, ngược chiều với mình. C. Tàu chở khách nổi trên mặt nước. D. Nhấc hòn đá to thì thấy nặng hơn hòn đá nhỏ. Câu 12. Nếu coi P là trong lượng của vật, F là lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật khi vật dược nhúng hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện nào sau đây là đúng cho trường hợp vật nổi trên bề mặt chất lỏng? A. P = F. B. P < F. C. P > F. D. P ≥ F. Câu 13. Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng A. để xác định độ lớn của lực tác dụng. B. đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. C. véctơ. D. luôn có giá trị âm. Câu 14. Khi lực tác dụng càng xa trục quay, moment lực
  12. A. càng lớn và tác dụng làm quay càng mạnh. B. càng nhỏ và tác dụng làm quay càng mạnh. C. càng lớn và tác dụng làm quay càng yếu. D. càng nhỏ và tác dụng làm quay càng mạnh. Câu 15. Hình 18.3 mô tả hai bạn A và B ngồi trên bập bênh. Bập bênh là một thanh dài cân bằng trên trục quay. Trục quay nằm ở chính giữa của thanh. Hãy đề xuất hai cách để hai bạn A và B có thể làm cân bằng được cái bập bênh khi bập bênh đang nghiêng về phía bạn B. Hai cách để bập bênh cân bằng là: A. Cách 1: Bạn A dịch chuyển ra lại gần trục quay. Cách 2: Bạn B dịch chuyển lại gần trục quay. B. Cách 1: Bạn A dịch chuyển ra xa trục quay. Cách 2: Bạn B dịch chuyển ra xa trục quay. C. Cách 1: Bạn A dịch chuyển lại gần trục quay. Cách 2: Bạn B dịch chuyển lại gần trục quay. D. Cách 1: Bạn A dịch chuyển ra xa trục quay. Cách 2: Bạn B dịch chuyển lại gần trục quay. Câu 16. Hệ cơ quan nào có vai trò biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải chất bã ra ngoài? A. Hệ hô hấp. B. Hệ bài tiết. C. Hệ tiêu hóa. D. Hệ tuần hoàn. Câu 17. Hệ vận động của người có chức năng A. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, vận chuyển các chất dinh dưỡng. B. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, tạo ra hình dáng và giúp con người vận động. C. tạo ra hình dáng và giúp con người vận động, giúp cơ thể sinh sản. D. tạo ra hình dáng và giúp con người vận động, lọc máu. Câu 18. Hoạt động nào sau đây gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm? A. Sử dụng đồ ăn đóng hộp, đồ ăn chế biến sẵn khi còn hạn sử dụng và không bị hư hỏng. B. Thực phẩm ăn sống và thực phẩm cần nấu chín được để riêng, không để lẫn vào nhau. C. Những thực phẩm dể hỏng như rau, củ, quả, trái cây… cần được bảo quản lạnh. D. Thực phẩm sau khi chế biến cần trưng bày trên các hàng, sạp hoặc để ra ngoài không cần che đậy. Câu 19. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu AB. B. Nhóm máu O. C. Nhóm máu A. D. Nhóm máu B. Câu 20. Trong cơ chế miễn dịch của cơ thể, cơ thể có khả năng đáp ứng nhanh và mạnh khi bị các vi sinh vật cùng loại từng xâm nhập vào cơ thể là nhờ A. tương bào. B. nguyên bào lympho. C. tế bào lympho B hoạt hoá. D. tế bào lympho B nhớ. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) Nung 20 gam calcium carbonate CaCO3 (thành phần chính của đá vôi), thu được khí carbon dioxide và 8 gam vôi sống CaO. Tính hiệu suất phản ứng? (Ca=40; C=12, O=16) Câu 22. (1,0 điểm) Nêu 4 ứng dụng của Sulfuric acid? Câu 23. (1,0 điểm) Một vỏ chai có khối lượng 100 gam, có thể chứa được 500 cm 3 chất lỏng khi đầy. Chai chứa đầy dầu ăn có khối lượng riêng 880 kg/m3. a. Tính khối lượng của dầu chứa trong bình. b. Tính khối lượng của cả chai khi chứa đầy dầu. Câu 24. (1,0 điểm) Trình bày sự phối hợp của mỗi cơ quan trong việc thực hiện chức năng của hệ hô hấp. Câu 25. (1,0 điểm) Dựa vào kiến thức của bản thân, em hãy cho biết hai thành tựu ghép thận và chạy thận nhân tạo ở Việt Nam? * Chú ý: Học sinh khuyết tật không thực hiện câu 25 ------------------Hết--------------------
  13. KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (ĐỀ DỰ PHÒNG) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 hỏi Đáp B C D D D B A D D A D B B A B C A D A D án II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm Số mol CaCO3 là: nCaCO3 = mCaCO3/MCaCO3 = 20/100 = 0,2 mol 0,25 đ PT: CaCO3 CaO+ CO2 Theo Pt: 1 1 (mol) Câu 21 Theo bài: 0,2 0,2 (mol) 1,0 điểm Từ pt: nCaO = nCaCO3 = 0,2 (mol) 0,25 đ Khối lượng của CaO theo lý thuyết là mCaO lý thuyết = nCaO.MCaO = 0,2.56 = 11,2 (g) 0,25 đ Hiệu suất phản ứng trên là H = (mCaO thực tế.100)/mCaO lý thuyết = (8.100)/11,2 = 71,43% 0,25 đ Các ứng dụng của Sulfuric acid: - Sản xuất chất dẻo 0,25 đ Câu 22 - Sản xuất sơn. 0,25 đ 1,0 điểm - Sản xuất phân bón. 0,25 đ - Sản xuất chất tẩy rửa… 0,25 đ (HS có câu trả lời khác đúng vẫn ghi điểm tối đa) Tóm tắt: 0,25 đ m1= 100g=0,1 kg D dầu= 880 kg/m3 V= 500 cm3= 0,0005 m3 a) m2= ? (kg) Câu 23 1,0 điểm b) m= ? (kg) Giải: a) Khối lượng của dầu ăn là: D= m/V 0,25 đ 0,25 đ  m2= D. V= 880. 0,0005= 0.44 (kg) b) Khối lượng của cả chai khi chứa đầy dầu là: 0,25 đ m= m1+m2= 0,1+ 0,44= 0,54 (kg) - Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản): Dẫn khí ra và vào phổi, ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi, đồng thời bảo 0,5 đ vệ phổi khỏi tác nhân có hại từ môi trường. Câu 24 - Hai lá phổi: Trao đổi khí giữa máu và môi trường ngoài và máu trong 1,0 điểm 0,25 đ mao mạch phổi. - Sự phối hợp của đường dẫn khí và phổi đảm bảo chức năng lưu thông và 0,25 đ trao đổi khí của hệ hô hấp. Câu 25 - Hai thành tựu ghép thận và chạy thận nhân tạo ở Việt Nam: 1,0 điểm + Ngày 20/06/1972, Việt Nam thực hiện ca chạy thận nhân tạo đầu tiên cho bệnh nhân suy thận mạn tính tại bệnh viện Bạch Mai. Tại Việt Nam 0,5 đ
  14. có hơn 330 đơn vị lọc máu, chăm sóc sức khỏe cho hơn 28000 bệnh nhân chạy thận nhân tạo. + Tháng 6/1992, ca ghép thận cũng là ca ghép tạng đầu tiên được thực 0,5 đ hiện tại Học viện Quân Y 103. Từ năm 1992 đến 31/05/2022 có 6094 người được ghép thận. * Chú ý: Học sinh khuyết tật đạt điểm tối đa câu này
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2