intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: Lịch sử Lớp 9 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Liên Xô và - Biết được các nước chiến lược Đông Âu phát triển sau chiến kinh tế của tranh thế Liên Xô sau giới hai Chiến tranh thế giới hai. C1 - Biết được chế độ chính trị của các nước Đông Âu. C2 - Biết được một số thành tựu về chinh phục vũ trụ của Liên Xô C15 Số câu 3 3 Số điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ % 10% 10% Các nước Á, - Biết được - Hiểu được Phi, Mĩ La- sự ra đời của sự phân hóa tinh từ 1945 tổ chức trong đường đến nay ASEAN. C3 lối đối ngoại - Biết được từ giữa PTGPDT ở những năm Châu Phi. 50 của thế kỉ C4, C5 XX của các nước ĐNÁ. C7 Số câu 3 1 4 Số điểm 1 0,33 1,33 Tỉ lệ % 10% 3,3% 13,3% Mĩ, Nhật - Biết được - So sánh sự Bản, Tây Âu tổ chức liên phát triển từ năm 1945 kết về kinh tế kinh tế của đến nay. và quân sự ở Nhật với các khu vực Tây nước khác. Âu. C6, C8 - Biết được - Hiểu được Các chính đặc điểm nỗi sách và các bật nhất chiến lược trong chính của Mĩ. C14 sách ngoại giao của Nhật Bản. C12 Số câu 2 2 4 Số điểm 0,66 0,66 1,33 Tỉ lệ % 6,6% 6,6% 13,3% Quan hệ - Biết được - Giải thích quốc tế từ các nước được xu thế năm 1945 tham dự hội chung của
  2. đến nay nghị I-an-ta. thế giới hiện C9 nay. (TL) - Biết được xu thế chung của thế giới ngày nay. C11 - Biết được vai trò của LHQ C13 ivSố câu: 3 1 4 Số điểm: 1,0 2,0 3,0 Tỉ lệ % 10% 20% 30% Cuộc cách - Biết được - Phân tích mạng khoa các nội dung được ý nghĩa học- kĩ thuật chính của và tác động từ năm 1945 CMKHKT của cuộc đến nay lần 2. C10. CMKHKT lần hai. (VD) - Liên hệ thực tế ở địa phương (VDC) Số câu 1 1 2 Số điểm 0,33 3 3,33 Tỉ lệ % 3,3% 30% 33,3% Tổng số câu: 12 3 1 1 17 Tổng số điểm: 4 1 2 3 10 Tỉ lệ % 40% 10% 20% 30% 100% PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19. 8 Môn: Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021 – 2022 Họ và tên: …………………………........ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: …………….....................................
  3. Điểm Nhận xét I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới hai chú trọng vào A. công nghiệp nhẹ. B. công nghiệp truyền thống. C. công – nông – thương nghiệp. D. công nghiệp nặng. Câu 2. Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã làm gì? A. Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa. B. Tiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa. C. Một số nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên tư bản chủ nghĩa. D. Một số nước thực hiện chế độ trung lập. Câu 3. Tổ chức ASEAN được thành lập vào thời gian nào? Gồm những nước nào? A. 8/7/1967- Việt Nam, Lào, Thái Lan. B. 8/8/1967- In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a,Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan. C. 7/8/1967- Cam-pu-chia, Thái Lan, Phi-lip-pin. D. 8/8/1987- Mi-an-ma, Thái Lan, Xin-ga-po. Câu 4. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực nào? A. Tây Phi. B. Nam Phi. C. Đông Phi. D. Bắc Phi. Câu 5. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là ai? A. Chủ nghĩa thực dân cũ. B. Chủ nghĩa thực dân mới. C. Chủ nghĩa A-pác-thai. D. Chủ nghĩa thực dân cũ và mới. Câu 6. Với những bước tiến của quá trình liên kết, từ năm 1993 Cộng đồng châu Âu mang tên mới là Liên minh châu Âu, viết tắt A.EEC. B. EC. C. AU. D. EU. Câu 7. Đâu không phải là nguyên nhân làm cho các nước Đông Nam Á phân hóa trong đường lối đối ngoại từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX? A. Sự can thiệp của Mĩ vào khu vực. B. Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự SEATO ở Đông Nam Á. C. Mĩ tiến hành xâm lược ba nước Đông Dương. D. Liên Xô và Trung Quốc ủng hộ Việt Nam chống Mĩ. Câu 8. Trong sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A. Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt. B. Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật. C. "Len lách" xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ. D. Phát huy truyền thống tự lực tự cường của nhân dân Nhật Bản. Câu 9. Hội nghị I-an-ta gồm nguyên thủ các nước A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Mĩ, Anh, Trung Quốc. C. Liên Xô, Mĩ, Anh. D. Liên Xô, Anh, Pháp. Câu 10. Nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần hai là A. Mĩ. B. Liên Xô. C. Nhật Bản. D. Anh. Câu 11. Xu thế chung của thế giới ngày nay là
  4. A. đối phó với nội chiến và khủng bố. B. các nước lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. C. tiếp tục chạy đua vũ trang. D. hòa bình ổn định, hợp tác phát triển kinh tế. Câu 12. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Không đưa quân đi tham chiến ở nước ngoài. B. Phát triển kinh tế đối ngoại, mở rộng thị trường. C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu. D. Kí hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật (08/09/1951). Câu 13. Vai trò lớn nhất của Liên hợp quốc hiện nay là A. là trung gian giải quyết các tranh chấp trên lĩnh vực kinh tế. B. thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia, khu vực. C. góp phần gìn giữ hòa bình an ninh và các vấn đề mang tính quốc tế. D. là trung tâm giải quyết những mâu thuẫn vê dân tộc, sắc tộc trên thế giới. Câu 14. Chính sách “thực lực” và “chiến lược toàn cầu” của Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở A. Việt Nam. B. Triều Tiên. C. Cu Ba. D. Lào. Câu 15. Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là A. người đầu tiên bay lên Sao Hỏa. B. người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo. C. người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng. D. người đầu tiên bay vào vũ trụ. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Tại sao nói là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế là xu thế của thế giới ngày nay? Câu 2. (3 điểm) Hãy phân tích ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đối với đời sống xã hội? Trước những ảnh hưởng tiêu cực do cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật mang lại, em hãy liên hệ tình trang ô nhiễm môi trường hiện nay nơi em đang sống và học tập? Nêu các biện pháp khắc phục? (HSKT không làm câu 2 phần tự luận) Hết Người duyệt đề Người ra đề Võ Thị Ngọc Huệ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: LỊCH SỬ 9 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Khoanh tròn mỗi đáp án đúng đạt 0.33 điểm, 3 câu đúng đạt 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA D A B D C D A B C A D B C A B II. Tự luận: (5 điểm)
  5. Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 Giải thích: Hòa bình chính là tình trạng không có chiến tranh, tạo cơ sở ổn định cho mọi 2,0 2 điểm người sinh sống và tập trung sản xuất và phát triển kinh tế. Dưới sự tác động của KH-KT làm cho kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, đồng thời để phát huy lợi thế và thế mạnh của mỗi quốc gia nên giữa các nước cần phải hợp tác quốc tế thống nhất và mở rộng thị trường và xu hướng hợp tác phát triển kinh tế đã trở thành xu hướng chung của thế giới ngày nay. Câu 2 * Ý nghĩa: Thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao 0,5 3 điểm mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. * Tác động tích cực: Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. 0,75 * Tác động tiêu cực: chế tạo các loại vũ khí huỷ diệt, ô nhiễm môi trường, những tai nạn lao động và giao thông, các loại dịch bệnh mới,... * Liên hệ: 0,75 - Tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương hiện nay: về rác thải, nguồn nước, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật….. - Biện pháp khắc phục: + Quan tâm công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về môi trường, biến đổi khí hậu… 0,5 + Mỗi người hãy hành động thiết thực: xây dựng môi trường xanh – sạch – đẹp ( trồng, bảo vệ và chăm sóc cây xanh, giữ gìn vệ sinh gia đình, nơi công cộng, trường, lớp); bảo vệ 0,5 nguồn nước sạch; sử dụng thuốc trừ sâu , thuốc bảo vệ thực vật… đúng quy định; xử lý rác thải, chất thải đúng quy trình; không đào đãi vàng trái phép. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: LỊCH SỬ 9 (Dành cho HSKT) I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Khoanh tròn mỗi đáp án đúng đạt 0.33 điểm, 3 câu đúng đạt 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA D A B D C D A B C A D B C A B II. Tự luận: (5 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 Giải thích: Hòa bình chính là tình trạng không có chiến tranh, tạo cơ sở ổn định cho mọi 5,0 5 điểm người sinh sống và tập trung sản xuất và phát triển kinh tế. Dưới sự tác động của KH-KT làm cho kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, đồng thời để phát huy lợi thế và thế mạnh của mỗi quốc gia nên giữa các nước cần phải hợp tác quốc tế thống nhất và mở rộng thị trường và xu hướng hợp tác phát triển kinh tế đã trở thành xu hướng chung của thế giới ngày nay.
  6. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: Lịch sử Lớp 9 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Liên Xô và - Biết được các nước chiến lược Đông Âu phát triển sau chiến kinh tế của tranh thế Liên Xô sau giới hai Chiến tranh thế giới hai. C1 - Biết được chế độ chính trị của các nước Đông Âu. C2 - Biết được một số thành tựu về chinh phục vũ trụ của Liên Xô C15 Số điểm 1,0 1,0 Các nước Á, - Biết được - Hiểu được Phi, Mĩ La- sự ra đời của sự phân hóa tinh từ 1945 tổ chức trong đường đến nay ASEAN. C3 lối đối ngoại - Biết được từ giữa
  7. PTGPDT ở những năm Châu Phi. 50 của thế kỉ C4, C5 XX của các nước ĐNÁ. C7 Số điểm 1 0,33 1,33 Mĩ, Nhật - Biết được - So sánh sự Bản, Tây Âu tổ chức liên phát triển từ năm 1945 kết về kinh tế kinh tế của đến nay. và quân sự ở Nhật với các khu vực Tây nước khác. Âu. C6, C8 - Biết được - Hiểu được Các chính đặc điểm nỗi sách và các bật nhất chiến lược trong chính của Mĩ. C14 sách ngoại giao của Nhật Bản. C12 Số điểm 0,66 0,66 1,33 Quan hệ - Biết được - Giải thích quốc tế từ các nước được xu thế năm 1945 tham dự hội chung của đến nay nghị I-an-ta. thế giới hiện C9 nay. (TL) - Biết được xu thế chung của thế giới ngày nay. C11 - Biết được vai trò của LHQ C13 Số điểm: 1,0 2,0 4,0 Cuộc cách - Biết được - Phân tích mạng khoa các nội dung được ý nghĩa học- kĩ thuật chính của và tác động từ năm 1945 CMKHKT của cuộc đến nay lần 2. C10. CMKHKT lần hai. (VD) - Liên hệ thực tế ở địa phương (VDC) Số điểm 0,33 3 3,33 Tổng số điểm: 4 1 2 3 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2