intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình

  1. MA TRẬN Môn: Lịch sử 9 (Thời gian 45’) Chủ đề Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Nội dung 1: Biết được tình -Biết được Giải thích được Các nước châu hình kinh tế- hoàn cảnh ra từ đầu những Á, Phi. Mi-la- chính trị của đời của năm 90 của thế Tinh từ năm các nước châu ASEAN kỉ XX, “ một 1945 đến nay Á, Phi. Mi-la- chương mới đã Tinh từ năm mở ra trong 1945 đến nay lịch sử khu vực Đông Nam Á Số câu 6 ½ ½ 7 Số điểm 1,5 1 2 4,5 Tỉ lệ 15% 10% 20% 45% Nội dung 2: Biết được tình Hiểu được tình Chứng minh sự Nhận xét chính Mĩ, Nhật Bản, hình kinh tế- hình kinh tế phát triển “thần sách đối ngoại Tây Âu từ năm chính trị của Nhật Bản sau kì” của các của Mĩ sau 1945 đến nay các nước Mĩ, CTTGII nước tư bản CTTG II Nhật Bản, Tây Chứng minh sự Âu từ năm phát triển của 1945 đến nay kinh tế Mĩ Số câu 3 1 1 1 6 Số điểm 0,75 0,25 2 0,25 3,25 Tỉ lệ: 67,5% 3,3% 20% 3,3% 32,5% Nội dung 3: -Biết được các Hiểu được Điểm khác biệt Quan hệ quốc nước tham gia quan hệ quốc về sự phát triển tế từ năm 1945 hội nghị Ianta tế trong thời kì của liên minh đến nay. - Trình bày chiến tranh châu Âu EU và được nhiệm vụ lạnh ASEAN chính của Liên Hợp quốc Số câu 4 1 7 Số điểm 1 0,25 1,75 Tỉ lệ: 10% 2,5% 17,5% Nội dung 4: Biết được quốc Liên hệ thực tế Cuộc cách gia mở đầu mạng khoa học cuộc kĩ thuật từ năm CMKHKT lần 1945 đến nay. thứ hai Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 0,25 0,5
  2. Tỉ lệ: 2,5% 2,5% 5% T câu 12 1 3 20 Tđiểm 4,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ 40% 20% 10% 100% Trường TH & THCS Nguyễn Duy Hiệu KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2023-2024 Họ và tên HS:………………………………………… … Môn/lớp: Lịch sử 9 ĐỀ: A Lớp: ……………… Thời gian: 45 phút Phòng thi số:…… …; Số báo danh:………….. (không kể thời gian giao đề) Nhận xét của thầy, cô Điểm:............................. ............................................................................................................................. (Bằng chữ:..................................................) ............................................................................................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm): Khoanh tròn câu trả lời đúng Câu 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu? A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a). C. Ma-ni-la (Phi-líp-pin). B. Băng cốc (Thái Lan). D. Cua-la-lăm-pơ (Ma-lai-xi-a). Câu 2. Mục tiêu của ASEAN là gì? A. Liên minh với nhau để mở rộng thế lực. B. Đẩy mạnh hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. C. Giữ gìn hòa bình an ninh các nước thành viên, củng cố, hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền.
  3. D. Phát triển kinh tế văn hóa thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. Câu 3. Quốc gia nào mở đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai trên thế giới A. Nhật Bản. B. Mĩ. C. Pháp. D. Liên Xô. Câu 4. Nước nào là “Con rồng” ở Đông Nam Á ? A. Hồng Công. C. Đài Loan. B. Xingapo. D. Hàn Quốc. Câu 5. Hội nghị I-an-ta có sự tham gia của ba quốc gia nào? A. Anh, Pháp, Mĩ . B. Anh, Pháp, Liên Xô. C. Mĩ, Liên Xô, Đức. D. Anh, Mĩ, Liên Xô. Câu 6. Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì? A. Hợp tác quốc tế về phát triển kinh tế,văn hóa, khoa học kỉ thuật. B. Hợp tác quốc tế để chống chiến tranh xâm lược. C. Hợp tác để chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. D. Hổ trợ để phát triển các nước thành viên. Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước có nền kinh tế A. giàu mạnh nhất thế giới. C. phát triển đứng nhì thế giới. B. nông nghiệp thư nhì thế giới. D. tương đối phát triển. Câu 8. Trong giai đoạn sau chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào A. phát triển kinh tế. C. phát triển quốc phòng. B. hội nhập quốc tế. D. ổn định chính trị. Câu 9. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô là A. hợp tác. B. đối đầu. C. đối tác. D. đồng minh. Câu 10. Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ lập ra khối quân sự NATO nhằm chống lại A. Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam. B. phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. D. phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh. Câu 11. Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. các nước đã giành được độc lập. C. các nước gia nhập khối SEATO. B. các nước gia nhập ASEAN. D. các nước xây dựng phát triển kinh tế, xã hội. Câu 12. Từ năm 1952 đến năm 1960, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?
  4. A. Phát triển xen lẫn suy thoái. C. Bước đầu suy thoái. B. Có bước phát triển nhanh. D. Cơ bản được phục hồi. Câu 13. Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. chống Liên Xô và các nước XHCN. B. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. xác lập trật tự thế giới đơn cực do Mĩ đứng đầu. D. xác lập trật tự thế giới đa cực nhiều trung tâm. Câu 14. Phát minh nào của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay đã không tham gia tích cực vào việc phục vụ cuộc sống cho con người? A. Những công cụ sản xuất mới. C. Nhân bản con người. B. Nguồn năng lượng mới. D. Chinh phục hàng không vũ trụ. Câu 15. So với hiệp hội các quốc gia ĐNÁ- ASEAN sự phát triển của liên minh châu Âu EU có điểm khác biệt gì? A. Quá trình hợp tác mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài. B. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc. C. Hợp tác giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế. D. Diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực. Câu 16. Thắng lợi của cách mạng Lào là kết của A. cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ giữa Pháp và Lào . B. cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ giữa Anh và Lào . C. cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ giữa Hà Lan và Lào . D. cuộc tổng khởi nghĩa tháng 10 năm 1945. Câu 17 .Nước nào chinh phục vũ trụ đầu tiên thế giới ? A. Anh B. Mĩ C. Đức D. Liên Xô Câu 18 .“ năm châu Phi” (1960) là tên gọi của sự kiện gì? A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập B. Hệ thống thuộc địa bị tan rã ở châu Phi. C. 17 nước châu Phi giành độc lập. D. Châu Phi là “ lục địa mới trổi dậy” Câu 19. ASEAN thành lập khu vực mậu dịch tự do ( AFTA) vào thời gian nào? a. Năm 1991 b. Năm 1992 c. Năm 1993 d. Năm 1994 Câu 20. Hiện nay Đông Nam Á có bao nhiêu nước? a. 10 nước b. 11 nước c. 12 nước d. 13 nước
  5. II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ) Câu 1.Trình bày sự ra đời của tổ chức ASEAN ? Nêu mối quan hệ giữa ASEAN và Việt Nam từ sau năm 1975 đến nay? (3đ) Câu 2. Nêu ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật ? Những giải pháp của bản thân em về tác động tiêu cực? (2 đ) Bài làm I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 1 1 1 20 u 6 7 8 9 Đè A II. PHẦN TỰ LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………......... ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….................... ............................. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………
  6. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… Trường TH & THCS Nguyễn Duy Hiệu KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2023-2024 Họ và tên HS:………………………………………… … Môn/lớp: Lịch sử 9 ĐỀ: B Lớp: ……………… Thời gian: 45 phút Phòng thi số:…… …; Số báo danh:………….. (không kể thời gian giao đề) Nhận xét của thầy, cô Điểm:............................. ............................................................................................................................. (Bằng chữ:..................................................) ............................................................................................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm): Khoanh tròn câu trả lời đúng Câu 1. Thắng lợi của cách mạng Lào là kết của A. cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ giữa Pháp và Lào . B. cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ giữa Anh và Lào . C. cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ giữa Hà Lan và Lào . D. cuộc tổng khởi nghĩa tháng 10 năm 1945. 2 .Nước nào chinh phục vũ trụ đầu tiên thế giới ? A. Anh B. Mĩ C. Đức D. Liên Xô Câu 2 .“ năm châu Phi” (1960) là tên gọi của sự kiện gì? A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập B. Hệ thống thuộc địa bị tan rã ở châu Phi. C. 17 nước châu Phi giành độc lập. D. Châu Phi là “ lục địa mới trổi dậy” Câu 4. ASEAN thành lập khu vực mậu dịch tự do ( AFTA) vào thời gian nào?
  7. a. Năm 1991 b. Năm 1992 c. Năm 1993 d. Năm 1994 Câu 5. Hiện nay Đông Nam Á có bao nhiêu nước? a. 10 nước b. 11 nước c. 12 nước d. 13 nước Câu 6. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu? A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a). C. Ma-ni-la (Phi-líp-pin). B. Băng cốc (Thái Lan). D. Cua-la-lăm-pơ (Ma-lai-xi-a). Câu 7. Mục tiêu của ASEAN là gì? A. Liên minh với nhau để mở rộng thế lực. B. Đẩy mạnh hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. C. Giữ gìn hòa bình an ninh các nước thành viên, củng cố, hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền. D. Phát triển kinh tế văn hóa thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. Câu 8. Quốc gia nào mở đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai trên thế giới A. Nhật Bản. B. Mĩ. C. Pháp. D. Liên Xô. Câu 9. Nước nào là “Con rồng” ở Đông Nam Á ? A. Hồng Công. C. Đài Loan. B. Xingapo. D. Hàn Quốc. Câu 10. Hội nghị I-an-ta có sự tham gia của ba quốc gia nào? B. Anh, Pháp, Mĩ . B. Anh, Pháp, Liên Xô. C. Mĩ, Liên Xô, Đức. D. Anh, Mĩ, Liên Xô. Câu 11. Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì? A. Hợp tác quốc tế về phát triển kinh tế,văn hóa, khoa học kỉ thuật. B. Hợp tác quốc tế để chống chiến tranh xâm lược. C. Hợp tác để chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. E. Hổ trợ để phát triển các nước thành viên. Câu 12. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước có nền kinh tế A. giàu mạnh nhất thế giới. C. phát triển đứng nhì thế giới. B. nông nghiệp thư nhì thế giới. D. tương đối phát triển. Câu 13. Trong giai đoạn sau chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào A. phát triển kinh tế. C. phát triển quốc phòng. B. hội nhập quốc tế. D. ổn định chính trị.
  8. Câu 14. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô là A. hợp tác. B. đối đầu. C. đối tác. D. đồng minh. Câu 15. Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ lập ra khối quân sự NATO nhằm chống lại A. Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam. B. phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. D. phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh. Câu 16. Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là B. các nước đã giành được độc lập. C. các nước gia nhập khối SEATO. B. các nước gia nhập ASEAN. D. các nước xây dựng phát triển kinh tế, xã hội. Câu 17. Từ năm 1952 đến năm 1960, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào? A. Phát triển xen lẫn suy thoái. C. Bước đầu suy thoái. B. Có bước phát triển nhanh. D. Cơ bản được phục hồi. Câu 18. Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. chống Liên Xô và các nước XHCN. B. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. xác lập trật tự thế giới đơn cực do Mĩ đứng đầu. D. xác lập trật tự thế giới đa cực nhiều trung tâm. Câu 19. Phát minh nào của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay đã không tham gia tích cực vào việc phục vụ cuộc sống cho con người? A. Những công cụ sản xuất mới. C. Nhân bản con người. B. Nguồn năng lượng mới. D. Chinh phục hàng không vũ trụ. Câu 20. So với hiệp hội các quốc gia ĐNÁ- ASEAN sự phát triển của liên minh châu Âu EU có điểm khác biệt gì? A. Quá trình hợp tác mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài. B. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc. C. Hợp tác giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế. D. Diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực. II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ) Câu 1.Trình bày sự ra đời của tổ chức ASEAN ? Nêu mối quan hệ giữa ASEAN và Việt Nam từ sau năm 1975 đến nay? (3đ) Câu 2. Nêu ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật ? Những giải pháp của bản thân em về tác động tiêu cực? (2 đ) Bài làm
  9. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 1 1 1 20 u 6 7 8 9 Đè A II. PHẦN TỰ LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………......... ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….................... ............................. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………
  10. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………….
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 16 17 18 19 20 5 Đè B D B B D A A A B C A B C C D A D C B B A Đề A D C B B B D B B D A A A B C A B C C D B II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 ( 3 điểm) Sự ra đời (1 đ) - Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. (1 điểm) Quan hệ Việt Nam ASEAN (2 đ) - Khi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam , Lào, Campuchia kết thúc năm 1975, các quan hệ ngoại giao giữa ba nước Đông Dương và ASEAN đã được thiết lập. (0,25 điểm) - 7/1992, Việt Nam gia nhập vào Hiệp ước Bali (1976). Đây là bước đi đầu tạo cơ sở để Việt Nam hòa nhập vào các hoạt động của khu vực Đông Nam Á. (0,25 điểm) - 26/7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ bảy.(0,25 điểm ) - Từ khi gia nhập vào tổ chức ASEAN, Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng trên tất cả các lĩnh vực hợp tác của hiệp hội đồng thời tổ chức nhiều sự kiện quan trọng như: (0,25 điểm) - 12/1998 tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN 6 tại Hà Nội. (0,25 điểm) - Từ tháng 7/2000 đến tháng 7/2001 Việt Nam hoàn thành tốt vai trò chủ tịch ủy ban thường trực ASEAN. (0,25 điểm) - 2010 Việt Nam đảm nhiệm vai trò chủ tịch của ASEAN ( 0,25 điểm)
  12. - 4/2010 tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN XVI tại Hà Nội (0,25 điểm) Câu 2 (2 điểm) A/ Ý nghĩa (0,5 điểm) - Cuộc cách mạng KHKT có ý nghĩa vô cùng to lớn như một cột mốc chói lọi trong lịch sử văn minh của loài người, mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu, những thay đổi to lớn trong cuộc sống của con người. B/ Tích cực (0,5 điểm ) - Thực hiện bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người - Dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. C/ Tiêu cực ( 0,5 điểm) -. Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt. - Ô nhiễm môi trường. - Tai nạn lao động , tai nạn giao thông. - Các loại dịch bệnh mới. D/ Những việc làm của em khắc phục tác động tiêu cực ( 0,5 điểm) - Tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường đến mọi ngời dân. - Tích cực trồng cây xanh, lập “ vành đai xanh” bảo vệ môi trường. - Sử dụng những nguồn năng lượng sạch ( năng lượng mặt trời, năng lượng nguyên tử) - Cắt giảm lượng khí thải của các nhà máy.ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật vào những mục đích tích cự để hạn chế những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đem lại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2