intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Mã đề: LS&ĐL701 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/12/2022 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm? A. Cuối thế kỉ VI. B. Cuối thế kỉ V. C. Đầu thế kỉ V. D. Đầu thế kỉ IV. Câu 2. Trong lãnh địa phong kiến lực lượng sản xuất chính là A. nông nô. B. thợ thủ công. C. nông dân. D. thương nhân. Câu 3. Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho những tầng lớp nào ở châu Âu? A. Quý tộc và công nhân làm thuê. B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc. C. Công nhân giàu có và nhà tư bản. D. Quý tộc và thương nhân. Câu 4. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành với những giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nông nô. B. Địa chủ và nông dân tá điền. C. Tư sản và vô sản. D. Quý tộc và công nhân. Câu 5. Văn hóa Phục hưng nghĩa là gì? A. Nền văn hóa phục vụ cho giai cấp tư sản. B. Nền văn hóa phục vụ cho các tầng lớp trên. C. Nền văn hóa bị chi phối bởi Giáo hội. D. Phục hồi lại văn hóa Hi Lạp và Rô-ma. Câu 6. Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo? A. Can-vanh. B. Lu-thơ. C. Mi-ken-lăngiơ. D. Sếch-xpia. Câu 7. Thời trung đại, tôn giáo nào ở Châu Âu đã chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội? A. Phật giáo. B. Thiên chúa giáo. C. Đạo giáo. D. Đạo Tin Lành. Câu 8. Ý nào dưới đây không phải là nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo? A. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản. B. Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội. C. Đòi bỏ bớt những lễ nghi tốn kém. D. Đề cao công lao của Giáo hoàng. Câu 9. Từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc đã trải qua các triều đại A. Tần, Hán, Tuỳ, Nguyên, Minh, Thanh. B. Tuỳ, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh. C. Đường, Ngũ đại, Tống, Nguyên, Minh, Thanh. D. Đường, Tống, Nguyên, Ngũ đại, Minh, Thanh. Câu 10. Chính sách lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường được gọi là chế độ gì? A. Công điền. B. Tịch điền. C. Quân điền. D. Doanh điền. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm). Phân tích sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. Chính sách đối ngoại của các triều đại Trung Quốc thời phong kiến có điểm gì chung? Câu 2 (1 điểm). Các giai cấp trong xã hội phong kiến châu Âu có mối quan hệ với nhau như thế nào? 1
  2. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Quy mô dân số châu Âu năm 2020 là A. 747 triệu người. B. 748 triệu người. C. 749 triệu người. D. 750 triệu người. Câu 2. Hiện nay, đô thị hóa ở Châu Âu đang có xu hướng hướng di chuyển đến A. tập trung vùng kinh tế phát triển cao. C. duyên hải ven biển phía tây. B. vùng ngoại ô. D. khu vực đồng bằng. Câu 3. Hiện tượng nắng nóng bất thường xảy ở khu vực nào của Châu Âu? A. Trung Âu. B. Đông Âu. C. Bắc Âu. D. Nam Âu. Câu 4. Để cải thiện chất lượng không khí, biện pháp nào được sử dụng ở các thành phố châu Âu? A. Sử dụng xe đạp, phương tiện công cộng. B. Sử dụng túi môi trường thay thế túi ni-lon. C. Sử dụng năng lượng mặt trời. D. Ngăn cấm chặt phá, đốt rừng. Câu 5. Trong bốn trung tâm kinh tế lớp trên thế giới GDP của EU đứng thứ 2 sau A. Trung Quốc. B. Hoa Kì. C. Nhật Bản. D. Hàn Quốc. Câu 6. Gần đây có một sự kiện lần đầu tiên xảy ra và có tác động đến số lượng thành viên của EU là gì? A. Người dân Pháp đã đồng ý ra khỏi EU B. Người dân Bỉ đã đồng ý ra khỏi EU. C. Chính phủ Bê - la - rút xin gia nhập EU. D. Người dân Anh đã đồng ý ra khỏi EU. Câu 7. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu nào? A. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải. B. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hải dương. C. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. D. Các kiểu khí hậu hải dương và các kiểu khí hậu lục địa. Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? A. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng xích đạo. B. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. C. Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. D. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. Câu 9. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào? A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương. D. Đại Tây Dương. Câu 10. Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu? A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Tại sao khí hậu Châu Á lại phân thành nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu khác nhau? Câu 2 (1,0 điểm). Cho biết GDP năm 2020 của EU là 15276 (tỉ USD) và thế giới là 84705,4 (tỉ USD), hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới. Câu 3 (0,5 điểm). Theo em, gió mùa Đông Bắc mang lại những thuận lợi gì cho sinh hoạt và sản xuất ở miền Bắc nước ta? 2
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Mã đề: LS&ĐL702 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/12/2022 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Trong lãnh địa phong kiến lực lượng sản xuất chính là A. nông dân. B. nông nô. C. thợ thủ công. D. thương nhân. Câu 2. Từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc đã trải qua các triều đại A. Đường, Ngũ đại, Tống, Nguyên, Minh, Thanh. B. Tuỳ, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh. C. Đường, Tống, Nguyên, Ngũ đại, Minh, Thanh. D. Tần, Hán, Tuỳ, Nguyên, Minh, Thanh. Câu 3. Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho những tầng lớp nào ở châu Âu? A. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc. B. Công nhân giàu có và nhà tư bản. C. Quý tộc và công nhân làm thuê. D. Quý tộc và thương nhân. Câu 4. Thời trung đại, tôn giáo nào ở Châu Âu đã chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội? A. Thiên chúa giáo. B. Đạo Tin Lành. C. Phật giáo. D. Đạo giáo. Câu 5. Ý nào dưới đây không phải là nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo? A. Đòi bỏ bớt những lễ nghi tốn kém. B. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản. C. Đề cao công lao của Giáo hoàng. D. Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội. Câu 6. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành với những giai cấp cơ bản nào? A. Địa chủ và nông dân tá điền. B. Lãnh chúa và nông nô. C. Quý tộc và công nhân. D. Tư sản và vô sản. Câu 7. Chính sách lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường được gọi là chế độ gì? A. Công điền. B. Tịch điền. C. Doanh điền. D. Quân điền. Câu 8. Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm? A. Đầu thế kỉ V. B. Cuối thế kỉ V. C. Cuối thế kỉ VI. D. Đầu thế kỉ IV. Câu 9. Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo? A. Can-vanh. B. Lu-thơ. C. Sếch-xpia. D. Mi-ken-lăngiơ. Câu 10. Văn hóa Phục hưng nghĩa là gì? A. Nền văn hóa bị chi phối bởi Giáo hội. B. Phục hồi lại văn hóa Hi Lạp và Rô-ma. C. Nền văn hóa phục vụ cho giai cấp tư sản. D. Nền văn hóa phục vụ cho các tầng lớp trên. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm). Phân tích sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. Chính sách đối ngoại của các triều đại Trung Quốc thời phong kiến có điểm gì chung? Câu 2 (1 điểm). Em hiểu thế nào về thể chế chính trị của xã hội phong kiến châu Âu? 3
  4. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? A. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng xích đạo. B. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. D. Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. Câu 2. Để cải thiện chất lượng không khí, biện pháp nào được sử dụng ở các thành phố châu Âu? A. Sử dụng xe đạp, phương tiện công cộng. B. Ngăn cấm chặt phá, đốt rừng. C. Sử dụng túi môi trường thay thế túi ni-lon. D. Sử dụng năng lượng mặt trời. Câu 3. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào? A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 4. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu nào? A. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải. B. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. C. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hải dương. D. Các kiểu khí hậu hải dương và các kiểu khí hậu lục địa. Câu 5. Trong bốn trung tâm kinh tế lớp trên thế giới GDP của EU đứng thứ 2 sau A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Hoa Kì. Câu 6. Hiện nay, đô thị hóa ở Châu Âu đang có xu hướng hướng di chuyển đến A. tập trung vùng kinh tế phát triển cao. B. vùng ngoại ô. C. duyên hải ven biển phía tây. D. khu vực đồng bằng. Câu 7. Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu? A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 8. Gần đây có một sự kiện lần đầu tiên xảy ra và có tác động đến số lượng thành viên của EU là gì? A. Người dân Pháp đã đồng ý ra khỏi EU B. Người dân Anh đã đồng ý ra khỏi EU. C. Chính phủ Bê - La - Rút xin gia nhập EU. D. Người dân Bỉ đã đồng ý ra khỏi EU. Câu 9. Hiện tượng nắng nóng bất thường xảy ở khu vực nào của Châu Âu? A. Trung Âu. B. Đông Âu. C. Bắc Âu. D. Nam Âu. Câu 10. Quy mô dân số châu Âu năm 2020 là A. 747 triệu người. B. 748 triệu người. C. 750 triệu người. D. 749 triệu người. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Tại sao khí hậu Châu Á lại phân thành nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu khác nhau? Câu 2 (1,0 điểm). Cho biết GDP năm 2020 của EU là 15276 (tỉ USD) và thế giới là 84705,4 (tỉ USD), hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới. Câu 3 (0,5 điểm). Theo em, gió mùa Đông Bắc gây ra những khó khăn gì cho sinh hoạt và sản xuất ở miền Bắc nước ta? 4
  5. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Mã đề: LS&ĐL703 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/12/2022 PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho những tầng lớp nào ở châu Âu? A. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc. B. Quý tộc và thương nhân. C. Công nhân giàu có và nhà tư bản. D. Quý tộc và công nhân làm thuê. Câu 2. Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo? A. Mi-ken-lăngiơ. B. Lu-thơ. C. Sếch-xpia. D. Can-vanh. Câu 3. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành với những giai cấp cơ bản nào? A. Quý tộc và công nhân. B. Tư sản và vô sản. C. Lãnh chúa và nông nô. D. Địa chủ và nông dân tá điền. Câu 4. Thời trung đại, tôn giáo nào ở Châu Âu đã chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội? A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Đạo Tin Lành. Câu 5. Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm? A. Đầu thế kỉ V. B. Đầu thế kỉ IV. C. Cuối thế kỉ VI. D. Cuối thế kỉ V. Câu 6. Văn hóa Phục hưng nghĩa là gì? A. Nền văn hóa bị chi phối bởi Giáo hội. B. Nền văn hóa phục vụ cho các tầng lớp trên. C. Phục hồi lại văn hóa Hi Lạp và Rô-ma. D. Nền văn hóa phục vụ cho giai cấp tư sản. Câu 7. Ý nào dưới đây không phải là nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo? A. Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội. B. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản. C. Đề cao công lao của Giáo hoàng. D. Đòi bỏ bớt những lễ nghi tốn kém. Câu 8. Chính sách lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường được gọi là chế độ gì? A. Quân điền. B. Công điền. C. Tịch điền. D. Doanh điền. Câu 9. Từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc đã trải qua các triều đại A. Tần, Hán, Tuỳ, Nguyên, Minh, Thanh. B. Đường, Tống, Nguyên, Ngũ đại, Minh, Thanh. C. Tuỳ, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh. D. Đường, Ngũ đại, Tống, Nguyên, Minh, Thanh. Câu 10. Trong lãnh địa phong kiến lực lượng sản xuất chính là A. thương nhân. B. nông nô. C. nông dân. D. thợ thủ công. Câu 1 (1,5 điểm). Phân tích sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. Chính sách đối ngoại của các triều đại Trung Quốc thời phong kiến có điểm gì chung? Câu 2 (1 điểm). Các giai cấp trong xã hội phong kiến châu Âu có mối quan hệ với nhau như thế nào? 5
  6. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Gần đây có một sự kiện lần đầu tiên xảy ra và có tác động đến số lượng thành viên của EU là gì? A. Người dân Bỉ đã đồng ý ra khỏi EU. B. Chính phủ Bê – la – rút xin gia nhập EU. C. Người dân Anh đã đồng ý ra khỏi EU. D. Người dân Pháp đã đồng ý ra khỏi EU Câu 2. Hiện nay, đô thị hóa ở Châu Âu đang có xu hướng hướng di chuyển đến A. tập trung vùng kinh tế phát triển cao. B. vùng ngoại ô. C. duyên hải ven biển phía tây. D. khu vực đồng bằng. Câu 3. Hiện tượng nắng nóng bất thường xảy ở khu vực nào của Châu Âu? A. Đông Âu. B. Trung Âu. C. Nam Âu. D. Bắc Âu. Câu 4. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu nào? A. Các kiểu khí hậu hải dương và các kiểu khí hậu lục địa. B. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hải dương. C. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải. D. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. Câu 5. Quy mô dân số châu Âu năm 2020 là A. 750 triệu người. B. 749 triệu người. C. 747 triệu người. D. 748 triệu người. Câu 6. Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu? A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 7. Để cải thiện chất lượng không khí, biện pháp nào được sử dụng ở các thành phố châu Âu? A. Sử dụng năng lượng mặt trời. B. Sử dụng xe đạp, phương tiện công cộng. C. Ngăn cấm chặt phá, đốt rừng. D. Sử dụng túi môi trường thay thế túi ni-lon. Câu 8. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào? A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? A. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng xích đạo. B. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. C. Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. Câu 10. Trong bốn trung tâm kinh tế lớp trên thế giới GDP của EU đứng thứ 2 sau A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Hoa Kì. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Tại sao khí hậu Châu Á lại phân thành nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu khác nhau? Câu 2 (1,0 điểm). Cho biết GDP năm 2020 của EU là 15276 (tỉ USD) và thế giới là 84705,4 (tỉ USD), hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới. Câu 3 (0,5 điểm). Theo em, gió mùa Đông Bắc mang lại những thuận lợi gì cho sinh hoạt và sản xuất ở miền Bắc nước ta? 6
  7. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Mã đề: LS&ĐL704 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/12/2022 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Trong lãnh địa phong kiến lực lượng sản xuất chính là A. thương nhân. B. nông dân. C. nông nô. D. thợ thủ công. Câu 2. Thời trung đại, tôn giáo nào ở Châu Âu đã chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội? A. Thiên chúa giáo. B. Đạo Tin Lành. C. Đạo giáo. D. Phật giáo. Câu 3. Văn hóa Phục hưng nghĩa là gì? A. Nền văn hóa bị chi phối bởi Giáo hội. B. Nền văn hóa phục vụ cho các tầng lớp trên. C. Nền văn hóa phục vụ cho giai cấp tư sản. D. Phục hồi lại văn hóa Hi Lạp và Rô-ma. Câu 4. Chính sách lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường được gọi là chế độ A. Quân điền. B. Công điền. C. Tịch điền. D. Doanh điền. Câu 5. Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo? A. Sếch-xpia. B. Mi-ken-lăngiơ. C. Can-vanh. D. Lu-thơ. Câu 6. Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho những tầng lớp nào ở châu Âu? A. Quý tộc và công nhân làm thuê. B. Công nhân giàu có và nhà tư bản. C. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc. D. Quý tộc và thương nhân. Câu 7. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành với những giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nông nô. B. Quý tộc và công nhân. C. Tư sản và vô sản. D. Địa chủ và nông dân tá điền. Câu 8. Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm? A. Đầu thế kỉ V. B. Đầu thế kỉ IV. C. Cuối thế kỉ V D. Cuối thế kỉ VI. Câu 9. Từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc đã trải qua các triều đại A. Đường, Tống, Nguyên, Ngũ đại, Minh, Thanh. B. Tuỳ, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh. C. Đường, Ngũ đại, Tống, Nguyên, Minh, Thanh. D. Tần, Hán, Tuỳ, Nguyên, Minh, Thanh. Câu 10. Ý nào dưới đây không phải là nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo? A. Đề cao công lao của Giáo hoàng. B. Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội. C. Đòi bỏ bớt những lễ nghi tốn kém. D. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm). Phân tích sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. Chính sách đối ngoại của các triều đại Trung Quốc thời phong kiến có điểm gì chung? Câu 2 (1 điểm). Em hiểu thế nào về thể chế chính trị của xã hội phong kiến châu Âu? 7
  8. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Trong bốn trung tâm kinh tế lớp trên thế giới GDP của EU đứng thứ 2 sau A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Hoa Kì. Câu 2. Hiện tượng nắng nóng bất thường xảy ở khu vực nào của Châu Âu? A. Trung Âu. B. Nam Âu. C. Đông Âu. D. Bắc Âu. Câu 3. Quy mô dân số châu Âu năm 2020 là A. 750 triệu người. B. 749 triệu người. C. 747 triệu người. D. 748 triệu người. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? A. Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng xích đạo. C. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. D. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. Câu 5. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu nào? A. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải. B. Các kiểu khí hậu hải dương và các kiểu khí hậu lục địa. C. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hải dương. D. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. Câu 6. Để cải thiện chất lượng không khí, biện pháp nào được sử dụng ở các thành phố châu Âu? A. Ngăn cấm chặt phá, đốt rừng. B. Sử dụng năng lượng mặt trời. C. Sử dụng xe đạp, phương tiện công cộng. D. Sử dụng túi môi trường thay thế túi ni-lon. Câu 7. Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu? A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 8. Gần đây có một sự kiện lần đầu tiên xảy ra và có tác động đến số lượng thành viên của EU là gì? A. Người dân Bỉ đã đồng ý ra khỏi EU. B. Chính phủ Bê – la – rút xin gia nhập EU. C. Người dân Pháp đã đồng ý ra khỏi EU D. Người dân Anh đã đồng ý ra khỏi EU. Câu 9. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào? A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 10. Hiện nay, đô thị hóa ở Châu Âu đang có xu hướng hướng di chuyển đến A. khu vực đồng bằng. C. tập trung vùng kinh tế phát triển cao. B. duyên hải ven biển phía tây. D. vùng ngoại ô. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Tại sao khí hậu Châu Á lại phân thành nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu khác nhau? Câu 2 (1,0 điểm). Cho biết GDP năm 2020 của EU là 15276 (tỉ USD) và thế giới là 84705,4 (tỉ USD), hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới. Câu 3 (0,5 điểm). Theo em, gió mùa Đông Bắc gây ra những khó khăn gì cho sinh hoạt và sản xuất ở miền Bắc nước ta? 8
  9. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Mã đề: LS&ĐL DỰ PHÒNG Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/12/2022 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc đã trải qua các triều đại A. Đường, Ngũ đại, Tống, Nguyên, Minh, Thanh. B. Tần, Hán, Tuỳ, Nguyên, Minh, Thanh. C. Đường, Tống, Nguyên, Ngũ đại, Minh, Thanh. D. Tuỳ, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh. Câu 2. Chính sách lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường được gọi là chế độ gì? A. Quân điền. B. Tịch điền. C. Doanh điền. D. Công điền. Câu 3. Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm? A. Cuối thế kỉ VI. B. Cuối thế kỉ V. C. Đầu thế kỉ V. D. Đầu thế kỉ IV. Câu 4. Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho những tầng lớp nào ở châu Âu? A. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc. B. Quý tộc và thương nhân. C. Quý tộc và công nhân làm thuê. D. Công nhân giàu có và nhà tư bản. Câu 5. Trong lãnh địa phong kiến lực lượng sản xuất chính là A. nông nô. B. thương nhân. C. nông dân. D. thợ thủ công. Câu 6. Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo? A. Mi-ken-lăngiơ. B. Lu-thơ. C. Sếch-xpia. D. Can-vanh. Câu 7. Văn hóa Phục hưng nghĩa là gì? A. Nền văn hóa phục vụ cho giai cấp tư sản. B. Phục hồi lại văn hóa Hi Lạp và Rô-ma. C. Nền văn hóa bị chi phối bởi Giáo hội. D. Nền văn hóa phục vụ cho các tầng lớp trên. Câu 8. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành với những giai cấp cơ bản nào? A. Tư sản và vô sản. B. Địa chủ và nông dân tá điền. C. Quý tộc và công nhân. D. Lãnh chúa và nông nô. Câu 9. Thời trung đại, tôn giáo nào ở Châu Âu đã chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội? A. Phật giáo. B. Thiên chúa giáo. C. Đạo Tin Lành. D. Đạo giáo. Câu 10. Ý nào dưới đây không phải là nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo? A. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản. B. Đề cao công lao của Giáo hoàng. C. Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội. D. Đòi bỏ bớt những lễ nghi tốn kém. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm). Phân tích sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. Chính sách đối ngoại của các triều đại Trung Quốc thời phong kiến có điểm gì chung? Câu 2 (1 điểm). Các giai cấp trong xã hội phong kiến châu Âu có mối quan hệ với nhau như thế nào? 9
  10. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Để cải thiện chất lượng không khí, biện pháp nào được sử dụng ở các thành phố châu Âu? A. Sử dụng năng lượng mặt trời. B. Sử dụng túi môi trường thay thế túi ni-lon. C. Ngăn cấm chặt phá, đốt rừng. D. Sử dụng xe đạp, phương tiện công cộng. Câu 2. Gần đây có một sự kiện lần đầu tiên xảy ra và có tác động đến số lượng thành viên của EU là gì? A. Người dân Anh đã đồng ý ra khỏi EU. B. Người dân Pháp đã đồng ý ra khỏi EU C. Chính phủ Bê – la – rút xin gia nhập EU. D. Người dân Bỉ đã đồng ý ra khỏi EU. Câu 3. Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á là bao nhiêu km? A. 9500 km B. 7500 km C. 6500 km D. 8500 km Câu 4. Trong bốn trung tâm kinh tế lớp trên thế giới GDP của EU đứng thứ 2 sau A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Hoa Kì. Câu 5. Quy mô dân số châu Âu năm 2020 là A. 750 triệu người. B. 749 triệu người. C. 747 triệu người. D. 748 triệu người. Câu 6. Địa hình phía Bắc châu Á có đặc điểm gì? A. Vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất thế giới. B. Đồng bằng và cao nguyên thấp, bằng phẳng. C. Núi, cao nguyên và đồng bằng ven biển. D. Dãy núi trẻ, các sơn nguyên và đồng bằng nằm xen kẽ. Câu 7. Phần đất liền châu Á tiếp giáp với các châu lục nào? A. Châu Đại Dương và châu Phi. B. Châu Âu và châu Mỹ. C. Châu Âu và châu Phi. D. Châu Mỹ và châu Đại Dương. Câu 8. Hiện tượng nắng nóng bất thường xảy ở khu vực nào của Châu Âu? A. Nam Âu. B. Đông Âu. C. Bắc Âu. D. Trung Âu. Câu 9. Các khu vực có mạng lưới sông dày ở châu Á là A. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Trung Á. B. Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á. C. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á. D. Bắc Á, Nam Á, Tây Á. Câu 10. Hiện nay, đô thị hóa ở Châu Âu đang có xu hướng hướng di chuyển đến A. tập trung vùng kinh tế phát triển cao. C. vùng ngoại ô. B. duyên hải ven biển phía tây. D. khu vực đồng bằng. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Tại sao khí hậu Châu Á lại phân thành nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu khác nhau? Câu 2 (1,0 điểm). Cho biết GDP năm 2020 của EU là 15276 (tỉ USD) và thế giới là 84705,4 (tỉ USD), hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới. Câu 3 (0,5 điểm). Theo em, gió mùa Đông Bắc mang lại những thuận lợi gì cho sinh hoạt và sản xuất ở miền Bắc nước ta? TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2022 – 2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Ngày kiểm tra: 13/12/2022 10
  11. A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Phần I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Mã đề Câu LS&ĐL701 LS&ĐL702 LS&ĐL703 LS&ĐL704 Dự phòng 1 B B B C A 2 A A B A A 3 D D B D B 4 C A C A B 5 D C D D A 6 B D C D B 7 B D C C B 8 D B A C A 9 C B D C B 10 C B B A B II. Tự luận (2,5 điểm) Mã đề 701, 703, dự phòng. Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 * Biểu hiện của sự thịnh vượng dưới thời Đường: (1,5 điểm) - Kinh tế: Phát triển cao hơn các triều đại trước đó về mọi mặt. 0,25 - Xã hội: Ổn định, đời sông nhân dân ấm no, phồn thịnh. 0,25 - Chính trị: + Bộ máy nhà nước được hoành chỉnh, nâng cao quyền lực của 0,25 Hoàng đế. + Tăng cường mở rộng bờ cõi bằng các cuộc chiến tranh xâm 0,25 11
  12. lược. * Điểm chung trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong 0,5 kiến Trung Quốc là gây chiến tranh xâm lược các nước láng giềng nhằm bành trướng mở rộng lãnh thổ. Câu 2 * Mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội phong kiến châu Âu: (1,0 điểm) 0,5 - Lãnh chúa bóc lột nông nô chủ yếu bằng địa tô. 0,5 - Nông nô khổ cực, nghèo đói, phải nộp tô thuế rất nặng nề. Mã đề 702, 704 Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 * Biểu hiện của sự thịnh vượng dưới thời Đường: (1,5 điểm) - Kinh tế: Phát triển cao hơn các triều đại trước đó về mọi mặt. 0,25 - Xã hội: Ổn định, đời sông nhân dân ấm no, phồn thịnh. 0,25 - Chính trị: + Bộ máy nhà nước được hoành chỉnh, nâng cao quyền lực của 0,25 Hoàng đế. + Tăng cường mở rộng bờ cõi bằng các cuộc chiến tranh xâm 0,25 lược. * Điểm chung trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong 0,5 kiến Trung Quốc là gây chiến tranh xâm lược các nước láng giềng nhằm bành trướng mở rộng lãnh thổ. Câu 2 * Thể chế chính trị của xã hội phong kiến châu Âu (1,0 điểm) - Là thể chế nhà nước do vua đứng đầu (chế độ quân chủ). 0,5 - Quyền lực tâp trung trong tay vua từ phân quyền đến tập quyền. 0,5 B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Phần I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Mã đề Câu LS&ĐL701 LS&ĐL702 LS&ĐL703 LS&ĐL704 Dự phòng 1 A C C D D 2 B A B D A 3 C C D C D 4 A B D D D 12
  13. 5 B D C D C 6 D B C C B 7 C B B C C 8 D B B D C 9 D C B C B 10 D A D D C II. Tự luận (2,5 điểm) Mã đề 701, 703, dự phòng. Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 - Khí hậu Châu Á phân thành nhiều đới do lãnh thổ kéo dài từ 0,5 (1,0 điểm) vùng cực Bắc tới xích đạo. - Khí hậu Châu Á phân thành nhiều kiểu do lãnh thổ rộng lớn, có 0,5 các dãy núi và sơn nguyên cao, ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong lục địa, một sô dãy núi khí hậu thay đổi theo độ cao. Câu 2 - Xử lí số liệu: (1,0 điểm) Tỉ lệ GDP của EU so với thế giới là: 15276 : 84705,4 x 100 = 18,0 0,25 % - Vẽ biểu đồ tròn, đúng tỉ lệ. 0,5 - Chú thích và tên biểu đồ. 0,25 Câu 3 Gió mùa Đông Bắc đã mang đến cho miền Bắc nước ta một mùa 0,5 (0,5 điểm) đông lạnh thuận lợi để phát triển các loại rau, quả vụ đông có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới, làm cho cơ cấu cây trồng của nước ta đa dạng hơn. 13
  14. Mã đề 702, 704 Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 - Khí hậu Châu Á phân thành nhiều đới do lãnh thổ kéo dài từ 0,5 (1,0 điểm) vùng cực Bắc tới xích đạo. - Khí hậu Châu Á phân thành nhiều kiểu do lãnh thổ rộng lớn, có 0,5 các dãy núi và sơn nguyên cao, ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong lục địa, một sô dãy núi khí hậu thay đổi theo độ cao. Câu 2 - Xử lí số liệu: (1,0 điểm) Tỉ lệ GDP của EU so với thế giới là: 15276 : 84705,4 x 100 = 18,0 0,25 % - Vẽ biểu đồ tròn, đúng tỉ lệ. 0,5 - Chú thích và tên biểu đồ. 0,25 Câu 3 Gió mùa Đông Bắc kéo dài gây ra rét đậm, rét hại, sương muối, 0,5 (0,5 điểm) băng giá, … ảnh hưởng xấu đến cây trồng, vật nuôi. BGH Tổ CM Nhóm CM Nguyễn Thị Sơn Hường Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Tố Loan 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2