intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn

  1. PHÒNG GDĐT PHƯỚC SƠN MA TRẬN TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6 Mức Tổng Tỉ lệ % tổng điểm độ nhận thức TT Nội Nhận Thôn Vận Vận Số Kĩ dung/ biết g hiểu dụng dụng CH năng đơn cao vị KT Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL CH gian CH gian CH gian CH gian (phút (phút (phút (phút ) ) ) ) 4 10 4 15 2 20 0 8 2 45 60 Đọc Thơ 1 hiểu lục bát 2 Viết Kể lại 1* 1* 1* một 1* 45 1 45 40 trải nghiệ m vui đáng nhớ của bản
  2. Thời gian thân. (phút ) Tỷ lệ 20+10 25+10 15+10 10 60 40 90 % 100 Tổng 30% 35% 25% 10% 60% 40% Tỷ lệ chung 65% 35% 100% -----------Hết------------ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Kĩ năng Nội Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơn vị giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VDC
  3. kiến thức 1 Đọc hiểu Thơ lục bát * Nhận biết: 4TN 1TN+1TL - Nhận biết 3TN+1TL được thể loại, phương thức biểu đạt, cấu tạo của thể thơ. - Nhận biết được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh. * Thông hiểu: - Hiểu được nghĩa của từ qua hình ảnh trong câu thơ. - Hiểu được ý nghĩa của đoạn thơ. - Nắm được các cụm tính từ có trong đoạn thơ. - Chỉ ra và nêu được tác
  4. dụng của biện pháp nghệ thuật trong thơ. * Vận dụng: - Xác định được câu miêu tả liên quan đến đoạn thơ. - Đưa ra việc làm cụ thể của bản thân được gợi ra từ đoạn thơ. 2 Viết Kể lại một trải Nhận biết: 1TL* nghiệm vui Nhận biết đáng nhớcủa được yêu cầu bản thân. của đề về thể loại kể chuyện trải nghiệm. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…)
  5. Vận dụng: Viết được bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân, sử dụng ngôi kể thứ nhất, thể hiện được cảm xúc trước các sự việc được kể. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, cách thể hiện cảm xúc trong quá trình kể. Tổng 4TN 3TN+1TL 1TN+1TL 1TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung (%) 65% 35% -----------Hết------------
  6. PHÒNG GDĐT PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2022- 2023 TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ...../....../2022 Họ và tên: Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo .......................................................... Lớp 6/ …… I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha. Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may. Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng. (Trích Dòng sông mặc áo – Nguyễn Trọng Tạo) Lựa chọn đáp án đúng ( Từ câu 1 đến câu 8) Câu 1.Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ tự do. B. Thể thơ năm chữ. C. Thể thơ tám chữ. D. Thể thơ lục bát. Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là A. biểu cảm. B. tự sự. C. miêu tả. D. nghị luận. Câu 3.Dòng sông mặc áo xanh vào buổi nào trong ngày? A. Buổi sáng. B. Buổi trưa. C. Buổi chiều. D. Buổi tối. Câu 4.Đoạn thơ có cấu tạo gồm: A. Ba câu lục (6 tiếng) và ba câu bát (8 tiếng). B. Hai câu lục (6 tiếng) và hai câu bát (8 tiếng).
  7. C. Bốn câu lục (6 tiếng) và bốn câu bát (8 tiếng). D. Năm câu lục (6 tiếng) và năm câu bát (8 tiếng). Câu 5.Từ“thơ thẩn” trong câu Chiều trôi thơ thẩn áng mây, chỉ đám mây: A. đi lại một cách nhanh chóng, đột ngột do thời gian gấp rút lúc chiều về. B.đi lại thong thả, nhởn nhơ không để ý đến thời gian, không gian xung quanh. C. đi lại một cách chậm rãi và lặng lẽ như đang suy nghĩ vẩn vơ một điều gì đó. D.đi lại lúc thì nhanh chóng lúc lại chậm rãi và không để ý đến xung quanh. Câu 6.Đoạn thơ có ý nghĩa A. ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. B. ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông vào buổi chiều tối. C. ca ngợi dòng sông gắn với tuổi thơ của mỗi người. D. ca ngợi vẻ đẹp dòng sông, đồng lúa quê hương. Câu 7.Trong các cụm từ sau đây cụm từ nào không phải là cụm tính từ? A.rộng bao la. B. thơ thẩn áng mây. C. hây hây ráng vàng. D.cài lên áo. Câu 8.Trong các câu sau, câu nào là câu miêu tả? A. Em rất yêu dòng sông quê hương. B. Dòng sông như dãi lụa mềm thiết tha. C. Chiều thứ 7, chúng em dạo chơi bên bờ sông. D. Chúng ta hãy chung tay bảo vệ dòng sông. Câu 9.Trong hai câu thơ: “ Dòng sông mới điệu làm sao/ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào và nêu tác dụng? Câu 10.Từ vẻ đẹp của dòng sông, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ môi trường, thiên nhiên? PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm). Trong cuộc sống, em đã từng có những trải nghiệm thú vị như: Niềm vui khi được nhận quà, những chuyến đi chơi xa cùng gia đình,…. Hãy kể lại một trải nghiệm vui đáng nhớ nhất của em. ----------------------Hết-------------------- . .
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: NGỮ VĂN- LỚP 6 A. Hướng dẫn chung: - Giáo viêndựavàoyêucầucủaHướngdẫnchấmnàyđểđánhgiábàilàmcủahọcsinh. Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trântrọng,khuyếnkhíchnhữngbàiviếtsâusắc,sángtạotrongnộidungvàhìnhthứctrìnhbày. - Việcchitiếthóanộidungcầnđạtvàđiểmsốcủacáccâu(nếucó)trongHướngdẫnchấm phải được thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu vàtổngđiểmtoànbài. - Điểmlẻtoànbàitính đến0.25điểm.Sauđó làmtrònsốđúngtheoquyđịnh. B. Hướng dẫn cụ thể: Phần I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) * Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án trả lời D C B A C A D B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 * Trắc nghiệm tự luận Câu 9.(1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3(0đ) - Học sinh nêu đượcbiện pháp - Học sinh nêu đượcbiện - Họcsinh “nhân hóa”và nêu được tác pháp “nhân hóa” và chưa khôngtrảlờihoặctrảlời dụng:Làm cho hình ảnh dòng nêu được tác dụng:Làm khôngđúng sông trở nên gần gũi, thân cho hình ảnh dòng sông thuộc với con người. trở nên gần gũi, thân thuộc với con người. Câu 10 (1 điểm) - Học sinh nêu được việc làm để bảo vệ môi trường, thiên nhiên: + Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở + Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi + Hạn chế sử dụng túi nilon + Tích cực trồng cây xanh Hướngdẫn chấm: - Họcsinhnêu được 4việc làm để bảo vệ môi trường, thiên nhiên:1 điểm. - Học sinh nêu được 3 việc làm để bảo vệ môi trường, thiên nhiên: 0,75điểm. - Học sinh nêu được 2việc làm để bảo vệ môi trường, thiên nhiên: 0,5điểm.
  9. - Học sinh nêu được 1 việc làm để bảo vệ môi trường, thiên nhiên: 0,25điểm. - Họcsinh khôngnêu đượchoặcnêu các việc làm khôngliênquan:0điểm. - (Giáo viên có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh trả lời khác nhưng đảm bảo nội dung về bảo vệ môi trường, thiên nhiên.) Phần II: VIẾT (4,0 điểm) A.Bảngđiểmchungtoànbài Tiêu chí Điểm 1.Cấutrúcbàivăn 0,5 2.Xác định đúng kiểu bài kể chuyện trải nghiệm. 0,25 3.Sử dụng đúng ngôi kể thứ nhất, xây dựng được một câu chuyện có nhân 2,5 vật, chuỗi sự việc phát triển hợp lí, thể hiện được cảm xúc với các sự việc được kể. 4.Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sángtạo 0,5 B.Bảngchấm điểmcụthểchotừngtiêuchí 1.Cấutrúcbàivăn Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Bài viết đủ 3 phần: Mở Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu bài, Thân bài và Kếtbài. câu chuyện trải nghiệm 0,5 Mở bài giới thiệu câu của bản thân. chuyện trải nghiệm của Thân bài: Kể lại diễn biến bản thân, phần Thân bài kể của câu chuyện lại diễn biến câu chuyện + Trình bày chi tiết về thời (thời gian, không gian, gian, không gian, hoàn hoàn cảnh xảy ra câu cảnh xảy ra câu chuyện. chuyện, nhân vật liên + Trình bày chi tiết những quan, diễn biến sự việc nhân vật liên quan. phát triển theo trình tự hợp + Trình bày các sự việc lí, Kết bài nêu kết thúc câu phát triển theo trình tự rõ chuyện, ý nghĩa trải ràng, hợp lí. nghiệm đối với bản (Kết hợp kể, tả và bộc lộ thân..Cácphầncósựliênkếtc cảm xúc. Sự việc được kể hặtchẽ,phầnThânbàibiếttổc nối tiếp nhau, một cách hứcthànhnhiềuđoạnvăn. hợp lí). 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng Kết bài: Kết thúc câu chưa đầy đủ chuyện, ý nghĩa trải nộidung,Thânbàichỉcómột nghiệm đối với bản thân. đoạnvăn. 0,0 Chưatổchứcbàivănthành3p hầnnhưtrên (thiếu mở bài
  10. hoặc kết bài, hoặc cả bài viếtchỉmộtđoạn văn). 2. Xác định đúng kiểu bài kể chuyện trải nghiệm của bản thân 0,25 Xác định đúng kiểu bài kể Xác định đúng kiểu bài kể chuyện trải nghiệm, ngôi chuyện trải nghiệm của kể thứ nhất. bản thân. 0,0 Xác định không đúng kiểu bài kể chuyện, chưa sử dụng ngôi kể thứ nhất để kể. 3.Trình bày đảm bảo nội dung, hình thức của bài kể chuyện trải nghiệm của bản thân 2.0-2.5 - Nội dung: Kể lại được diễn biến của Đảm bảo nội dung: câu chuyện: - Kể lại được diễn biến của - Trình bày chi tiết về câu chuyện: thời gian, không gian, + Trình bày chi tiết về thời hoàn cảnh xảy ra câu gian, không gian, hoàn chuyện. cảnh xảy ra câu chuyện. - Trình bày chi tiết những + Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan. nhân vật liên quan. - Trình bày chuỗi các sự + Trình bày chuỗi các sự việc được kể nối tiếp nhau việc phát triển theo trình tự một cách rõ ràng, hợp lí. rõ ràng, hợp lí. - Kết hợp kể, tả và bộc lộ + Kết hợp kể, tả và bộc lộ cảm xúc. cảm xúc của bản thân - Câu chuyện kể có ý nghĩa trước các sự việc xảy ra. sâu sắc, rút ra được bài học + Câu chuyện kể có ý cho bản thân từ trải nghĩa sâu sắc, rút ra được nghiệm. bài học cho bản thân từ trải nghiệm. 1.0-1.75 - Nội dung: Đảm bảo nội dung: - Kể lại được diễn biến của câu chuyện: + Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. + Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan. + Trình bày chuỗi các sự việc phát triển theo trình tự rõ ràng, hợp lí. + Kết hợp kể, tả và bộc lộ
  11. cảm xúc của bản thân trước các sự việc xảy ra. + Câu chuyện kể có ý nghĩa nhưng chưa sâu sác, rút ra được bài học cho bản thân từ trải nghiệm chưa rõ. 0.25-1.0 - Nội dung: Đảm bảo nội dung: - Kể lại được diễn biến của câu chuyện: + Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện nhưng chưa rõ ràng, cụ thể. + Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan. + Trình bày chuỗi các sự việc nhưng chưa theo theo trình tự rõ ràng, hợp lí. + Kết hợp kể, tả và bộc lộ cảm xúc nhưng chưa nhiều. + Câu chuyện chưa mang lại ý nghĩa, bài học được rút ra cho bản thân từ trải nghiệm chưa rõ. 0.0 Bài làm không phải là bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân hoặckhônglàmbài. 4. Chính tả, ngữ pháp 0.2 -Vốntừngữphongphú,kiểucâuđadạngđảmbảosựlogicgiữacáccâu, cácđoạn 5 trongbài văn.Mắcvàilỗichínhtả, dùngtừ, đặt câu. -Chữviếtcẩnthận,rõràng,bàivăntrìnhbàysạchsẽ,ítgạch,xóa… 0.0 - Mắcnhiềulỗichínhtả, dùngtừ,đặtcâu. -Chữviếtkhôngrõràng,khóđọc,bàivăntrìnhbàychưasạchsẽ… 5. Sángtạo 0.5 Cósángtạotrong cáchkểvàdiễnđạt. 0.25 Cóthểhiện đượcsựsángtạonhưngchưađậmnét.
  12. 0.0 Chưacósựsángtạo. Lưu ý: Học sinh có thể có cách diễn đạt khác, song phải đảm bảo các ý theo yêu cầu; có thể không trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý và hợp lí, sạch đẹp vẫn ghi điểm tối đa. Thiếu ý nào sẽ không ghi điểm ý đó. Tùy theo diễn đạt của học sinh, giáo viên linh động chấm điểm cho phù hợp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2