intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6 Mức độ nhận thức Tổng Tỉ lệ % tổng Nhận Thông Vận Vận Số CH điểm Kĩ năng Nội dung/đơn vị KT biết hiểu dụng dụng cao Số câu Số câu Số câu Số câu TN TL TT hỏi hỏi hỏi hỏi Đọc Thơ 1 4 4 1 1 7 3 60 hiểu Kể lại một trải Làm 2 nghiệm 1* 1* 1* 1* văn 1 40 của bản thân. Tỷ lệ % 20 +10 25 +15 10 +10 5+5 3,5 6,5 100 Tổng 30% 40% 20% 10% 35% 65% Tỷ lệ chung 70% 30% 100% NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6 Nội T Kĩ dung/Đơn vị Mức độ đánh giá T năng kiến thức 1 Nhận biết: - Nhận biết thể thơ, cách gieo vần. Đọc - Nhận ra từ đơn, từ phức (Từ ghép và từ láy). hiểu - Nhận biết các biện pháp tu từ. Thông hiểu: Thơ - Nêu được nội của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ hình ảnh, biện pháp tu từ. - Giải thích nghĩa của từ. Vận dụng: - Trình bày được nội dung đươc rút ra từ văn bản. Vận dụng cao: - Biết vận dụng ngữ liệu trong bài thơ liên hệ bản thân về tình mẫu tử. 2 Làm Kể lại một Nhận biết: văn trải nghiệm - Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản là văn kể chuyện (Tự của bản sự) thân. Thông hiểu: - Xác định được cách thức trình bày bố cục của bài văn. - Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, … Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm sâu sắc của em. NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ
  3. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS TRẦN PHÚ MÔN: NGỮ VĂN 6 Họ tên:………………………………………. Năm học: 2023 – 2024 Lớp: 6 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Điểm Lời phê A. ĐỌC - HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới: MẸ Lặng rồi cả tiếng con ve, Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu, Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia, Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Mẹ - Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28-29) I. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát. B. Ngũ ngôn. C. Song thất lục bát. D. Tự do. Câu 2. Câu thơ “Những ngôi sao thức ngoài kia, Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Ẩn dụ. B. So sánh. C. Nhân hóa. D. Hoán dụ. Câu 3. Khổ thơ thứ 3 gieo vần ở những tiếng nào? A. Đêm – mẹ. B. Tròn – đời. C. Tròn - con. D. Tròn – ngọn. Câu 4. Dãy từ nào sau đây là từ ghép? A. Con ve, tiếng võng, ngọn gió. B. Con ve, nắng oi, mẹ. C. Con ve, tiếng võng, hè. D. Con ve, bàn tay, vẫn, tiếng. Câu 5. Điệp ngữ nối “con ve” có tác dụng nhấn mạnh điều gì? A. Nhấn mạnh sự vất vả của mẹ B. Nhấn mạnh thời tiết nóng bức của mùa hè. C. Nhấn mạnh thời gian đi nghỉ của ve. D. Làm nổi bật sự vắng lặng của buổi trưa. Câu 6. Nội dung của bài thơ trên là gì? A. Thời tiết nắng nóng khiến cho những chú ve cũng cảm thấy mệt mỏi. B. Nỗi vất vả cực nhọc của mẹ khi nuôi con và tình yêu vô bờ bến mẹ dành cho con.
  4. C. Bạn nhỏ siêng năng, chăm chỉ, hay làm việc nhà để giúp đỡ bố mẹ. D. Bài thơ nói về việc trưa nắng mất điện nên mẹ phải quạt cho con ngủ. Câu 7. Từ “giấc tròn” trong bài thơ có nghĩa là gì? A. Giấc ngủ là cả cuộc đời con. B. Con ngủ mơ thấy trái đất tròn. C. Con ngủ ngon giấc. D. Con ngủ chưa ngon giấc. II. Trả lời câu hỏi: Câu 8. Văn bản thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ? (1,0 điểm) Câu 9. Cảm nhận của em về câu thơ “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” (1,0 điểm) Câu 10. Qua bài thơ, bản thân em sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với mẹ (người nuôi dưỡng) mình. (0,5 điểm) B. VIẾT (4,0 điểm) Trong cuộc sống, những người thân yêu luôn dành cho em những điều tốt đẹp nhất. Em hãy kể lại một trải nghiệm sâu sắc của mình với người thân (ông, bà, cha, mẹ,...) để thể hiện sự trân trọng tình cảm ấy. ------------------------- Hết ------------------------ NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Phần Câu Nội dung Điểm A ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 C 0,5 8 Học sinh có thể nêu ðýợc tình cảm của tác giả nhý sau: 1,0 Tình yêu thýõng, nỗi nhớ, lòng biết õn, trân trọng ðối với mẹ. 9 HS có thể nêu cảm nhận như sau: 1,0 *Mức 1. HS trả lời đảm bảo ý sau: - Khẳng định mẹ là niềm hạnh phúc lớn lao nhất của mỗi người 0,5 con.
  6. - Mẹ làm tất cả vì con dù có khó khăn đến mấy. *Mức 2. Học sinh nêu được hai ý trên nhưng chưa đầy đủ cụ thể 0,5 *Mức 3. Học sinh nêu được một ý trên. 0,75 *Mức 4. Học sinh không trả lời được hoặc trả lời không phù hợp 0,5 Lưu ý: HS có thể trình bày cách khác nhưng hợp lí vẫn tính điểm. 0,0 10 HS có thể nêu những việc làm như sau: *Mức 1. HS trả lời đảm bảo ý sau: 0,5 - Biết ơn, vâng lời, lễ phép nói lời yêu thương; - Phụ giúp công việc nhà; - Sống tốt, không tham gia vào tệ nạn xã hội; - Chăm chỉ học hành… *Mức 2. Học sinh nêu được 01 ý trên. *Mức 3: Học sinh không trả lời được hoặc trả lời không phù hợp 0,25 0,0 Lưu ý: HS có thể trình bày cách khác nhưng hợp lí vẫn tính điểm. HS trình bày được 2 ý GV ghi điểm tối đa. B LÀM VĂN 4.0 1. Yêu cầu chung: - Học sinh phải biết kết hợp kiến thức, kĩ năng về dạng bài văn kể chuyện để tạo lập văn bản. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng - Văn viết có cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp,... 2. Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn kể chuyện 0,25 Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm về người thân của em. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 0,25 - Sử dụng ngôi kể phù hợp. - Giới thiệu được một trải nghiệm của em. - Ý nghĩa của chuyến trải nghiệm. c. Viết bài: Học sinh có thể viết theo nhiều cách khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu sau: 1. Mở bài: 3,0 Giới thiệu về người thân và sự việc, tình huống người thân để lại 0,5 ấn tượng sâu sắc trong em. 2. Thân bài: - Lý do xuất hiện trải nghiệm. 2,0 - Diễn biến của trải nghiệm: 0,5 +Thời gian, địa điểm diễn ra trải nghiệm. 1,5
  7. + Ngoại hình, tâm trạng: khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười… + Hành động, cử chỉ: trò chuyện, giúp đỡ… + Tình cảm, cảm xúc: yêu quý, trân trọng, biết ơn… 3. Kết bài: - Bài học nhận ra sau trải nghiệm. 0,5 - Thái độ, tình cảm đối với người thân sau trải nghiệm. d. Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (Viết 0,25 câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm...) thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ 0,25 pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2