intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Liên xã Cà Dy - Tà Bhing

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Liên xã Cà Dy - Tà Bhing” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Liên xã Cà Dy - Tà Bhing

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Năm học: 2022-2023 Mức độ Tổng nhận Nội thức dung/đơ TT Kĩ năng n vị kĩ năng Nhận Thông Vận V. dụng biết hiểu dụng cao (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc - Thơ 4 4 0 3 1 0 2 0 0 10 hiểu chữ - Biện pháp tu từ -Nghĩa của từ trong ngữ - Dấu gạch ngang 20 15 10 15 60 2 Viết Bài văn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 biểu cảm về con người
  2. hoặc sự việc Tỉ lệ 10 10 10 10 40 điểm từng loại câu hỏi Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 30 35 10 100
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học: 2022-2023 TT Chương/ Nội dung/ Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề Đơn vị đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng kiến thức hiểu cao 1 Đọc hiểu - Thơ 4 Nhận 4 TN 3 TN 2 TL 0 chữ biết : 1TL - Nhận biết được: + thể thơ + cách ngắt nhịp + cách gieo vần - Biện + phương pháp tu từ thức biểu -Nghĩa của đạt Thông từ trong hiểu : ngữ cảnh - Hiểu - Dấu gạch được được ngang công dụng của dấu gạch ngang trong câu. - Xác định được biện pháp tu từ, nghĩa của từ trong ngữ cảnh cụ thể. - Phân tích được hình ảnh thơ và giá trị biểu cảm của nó. - Hiểu được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tinh thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. Vận dụng : - Trình bày được thông điệp về cách nghĩ,
  4. ứng xử từ văn bản gợi ra. 2 Viết Bài văn Nhận biểu cảm biết : Nhận về con biết được 1* 1* 1* 1* người hoặc yêu cầu sự việc của đề về kiểu văn biểu cảm Thông hiểu : Viết đúng kiểu bài về nội dung, hình thức. Vận dụng : Viết được bài văn biểu cảm. Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng. Vận dụng cao : Có sáng tạo trong diễn đạt,làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh giàu sức thuyết phục. Tổng 3 TN 4 TN 2 TL 1 TL* 1 TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung 65 35
  5. Trường PTDTBT THCS Liên Xã Cà Dy- KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TàBhing Họ và Năm học: 2022-2023 tên:................................................................. SBD:...................Phòng Môn: Ngữ văn 7 thi:..................................... Lớp:........................................................................ Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao .. đề) Điểm Số tờ Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo GT1 GK1 GT2 GK2 I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới : MẸ Lưng mẹ còng rồi Cau thì vẫn thẳng Cau - ngọn xanh rờn Mẹ - đầu bạc trắng Một miếng cau khô Khô gầy như mẹ Cau ngày càng cao Con nâng trên tay Mẹ ngày một thấp Không cầm được lệ Cau gần với giời Mẹ thì gần đất! Ngẩng hỏi giời vậy Sao mẹ ta già? Ngày con còn bé Không một lời đáp Cau mẹ bổ tư Mây bay về xa. Giờ cau bổ tám Mẹ còn ngại to! (Đỗ Trung Lai, In trong Đêm sông Cầu, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2003 Lựa chọn đáp án đúng: Mỗi câu đúng được 0,5 đ. Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 2: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ 4 chữ B. Thơ 5 chữ C. Thơ 6 chữ D. Thơ tự do Câu 3: Các dòng thơ trong khổ thơ 1 được ngắt nhịp như thế nào?
  6. A. 2/2 B. 3/1 và 2/2 C. 2/2 và 1/3 D. 1/1/2 Câu 4: Khổ thơ đầu bài thơ được gieo vần gì? A.Vần chân B.Vần cách C. Vần liền ‘ D. Vần lưng Câu 5: Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Một miếng cau khô/ Khô gầy như mẹ”: A. Ẩn dụ B. So sánh C. Nhân hóa D. Hoan dụ Câu 6: Nghĩa của từ “cầm” trong câu thơ “Con nâng trên tay/ Không cầm được lệ” A. Thể hiện hành động lau dòng nước mắt đang rơi. B. Thể hiện tâm trạng đau đớn. C. Thể hiện tình cảm dồn nén, chứa đựng xót xa. D. Thể hiện cảm xúc và suy nghĩ của người con. Câu 7: Cho biết công dụng của dấu gạch ngang ở hai câu thơ dưới dây. “Cau - ngọn xanh rờn Mẹ - đầu bạc trắng” A. Dùng để đánh dấu phần chú thích. B. Dùng để liệt kê. C. Dùng để kết nối các bộ phận thành cặp. Câu 8: (1đ) Hình ảnh “mẹ” trong bài thơ được đặt trong sự tương phản với hình ảnh “cau”. Cho biết sự tương phản này có tác dụng gì? Câu 9: (1) Bài thơ là lời của ai, bộc lộ cảm xúc gì? Câu 10: (0,5đ)Theo em, nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp gì qua bài thơ ? II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một người bạn đã để trong em ấn tượng sâu sắc nhất. -------------------------------------------------
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Năm học: 2022-2023 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.5 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: Nội dung đọc hiểu (6 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 P/án trả lời C A C B B C C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu Nội dung Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) 8 HS chỉ ra được nét tương Trả lời được nhưng Trả lời sai hoặc không trả phản hình ảnh mẹ, hình chưa đầy đủ lời. ảnh cau Thể hiện nỗi xót xa ngậm ngùi của người con khi đối diện tuổi già của mẹ Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) 9
  8. Nêu được lời của người Học sinh nêu được Trả lời sai hoặc không trả con, thể hiện tình cảm nhưng chưa đầy đủ, lời. yêu thương xót xa, diễn đạt chưa rõ. ngậm ngùi trước tuổi già của mẹ 10 Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được thông Học sinh nêu được Trả lời nhưng không chính điệp bài thơ, có ý nghĩa thông điệp rút ra từ xác, không liên quan đến sâu sắc, phù hợp với bản bài thơ, phù hợp đoạn trích, hoặc không trả thân. nhưng chưa sâu sắc, lời. diễn đạt chưa thật rõ. Gợi ý: - Thông điệp từ bài thơ: mỗi chúng ta hãy trân trọng giây phút bên cạnh mẹ của mình, thể hiện tình cảm yêu thương thông qua các hành động và lời nói với mẹ mình. Phần II: VIẾT (4 điểm) Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn biểu cảm 0,5 - Mở bài: Giới thiệu người bạn để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất. - Thân bài: Tình cảm, cảm xúc dành cho người bạn của mình. - Kết bài: Khẳng định lại tình cảm yêu quý của mình dành cho bạn. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,5 Bài văn biểu cảm về người bạn để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. c. Kể lại trải nghiệm 2 HS có thể triển khai bài văn biểu cảm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu: - Sử dụng phương thức biểu cảm kết hợp với miêu tả vài nét nổi bật trong ngoại hình, tính cách của người bạn. - Kể lại ngắn gọn kỉ niệm sâu sắc của em và bạn. -Bộc lộ suy nghĩ tình cảm của em đối với bạn. d. Chính tả, ngữ pháp 0.5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt e. Sáng tạo 0,5 Có sáng tạo trong cách kể chuyện và diễn đạt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2