intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN SINH HỌC LỚP 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 Câu 1: Bằng chứng nào sau đây thuộc loại bằng chứng sinh học phân tử? A. Tế bào - đơn vị cấu tạo,đơn vị chức năng của sinh vật B. Các cơ quan tưong đồng của sinh vật. C. Bộ mã di truyên của sinh vật. D. Các quan thoái hóa của sinh vật. Câu 2: Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi kiểu gen có một loại gen trội hoặc toàn gen lặn đều xác định cùng một kiểu hình, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là: A. 9: 3: 4 B. 9: 7. C. 13:3. D. 9:6:1 Câu 3: Cho các nhận định sau: (1) Quá trình ngẫu phối làm cho quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình (2) Quá trình ngẫu phối không làm thay đổi tần số alen của quần thể (3) Quá trình ngẫu phối làm cho tần số kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ (4) Quá trình ngẫu phối tạo ra nhiều biến dị tổ hợp Có bao nhiêu nhận định đúng về quần thể ngẫu phối? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 4: Một quần thể (P) có thành phần kiểu gen là 0,4 AA:0,4 Aa :0,2 aa , sau 2 thế hệ tự thụ phấn, kiểu gen dị hợp ở F2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 0,1 B. 0,32 C. 0,2 D. 0,48 Câu 5: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau: (1) Ung thư máu (2) Hồng cầu hình liềm (3) Bạch tạng (4) Hội chứng Claifento (5) Dính ngón tay 2,3 (6) Máu khó đông (7) Hội chứng Turner (8) Hội chứng Down (9) Mù màu Những thể đột biến nào là đột biến NST ? A. 1,4,7,8 B. 4,5,6,8 C. 1,2,4,5 D. 1,3,7,9 Câu 6: Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quá trình tiến hóa nhỏ ? A. Tiến hóa nhỏ giúp hình thành các đơn vị phân loại trên loài B. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô loài và diễn biến không ngừng C. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử lâu dài D. Tiến hóa nhỏ làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể Câu 7: Trong các phát triển sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã? 1.Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dung làm khuôn để tổng hợp protein 2.Ở sinh vật nhân sơ, chiều dài của phân tử mARN bằng chiều dài đoạn mã hóa của gen. 3.Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành mới được làm khuôn để tổng hợp protein. 4.Quá trình dịch mã bao gồm các giai đoạn hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi polipeptit. 5.Mỗi phân tử mARN của sinh vật nhân sơ chỉ mang thông tin mã hóa một loại chuỗi polipeptit xác định. A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 8: Loại biến dị xuất hiện khi dùng ưu thế lai trong lai giống là A. đột biến gen. B. biến dị tổ hợp. Trang 1/19 - Mã đề 001
  2. C. đột biến nhiễm sắc thể. D. thường biến Câu 9: Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử? A. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. B. Mã di truyền ở các loài khác nhau hầu như đều giống nhau. C. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. D. Bộ xương khủng long nằm trong các lớp đá có màu trắng. Câu 10: Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số kiểu gen aa là 0,16. Theo lý thuyết tần số alen A của quần thể này là A. 0,32 B. 0,6 C. 0,48 D. 0,4 Câu 11: Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc quá trình dịch mã? A. 3' UGA 5' B. 3' UAG 5' C. 3' AGU 5' D. 5' AUG 3' Câu 12: Ứng dụng nào sau đây dựa trên cơ sở tạo giống bằng công nghệ tế bào? A. Chủng vi khuẩn penicilium đột biến tăng sản lượng kháng sinh gấp 200 lần. B. Tạo ra giống lúa MT1 chín sớm, thân thấp và cứng cây, năng suất tăng 15-20%. C. Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người. D. Hạt phấn lúa chiêm nuôi cấy ở nhiệt độ 8 - 10°C tạo ra giống lúa chiêm chịu lạnh. Câu 13: Trong một quần thể thực vật, khi khảo sát 1000 cá thể, thì thấy có 280 cây hoa đỏ (kiểu gen AA), 640 cây hoa hồng ( kiểu gen Aa), còn lại là cây hoa trắng (kiểu gen aa). Tần số tương đối của alen A và alen a là A. A =0,6; a =0,4. B. A = 0,6 ; a = 0,4 C. A=0,4; a = 0,6. D. A = 0,2; a = 0,8 Câu 14: Cho các biện pháp sau: (1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen; (2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen; (3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng; (4) Cấy truyền phôi ở động vật; (5) Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen trong hệ gen Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp A. (2) và (3), (5) B. (1) và (2), (5) C. (1) và (2), (3) D. (1) và (4), (5) Câu 15: Trường hợp nào sau đây không được gọi là cơ quan thoái hóa? A. Khe mang ở phôi người. B. Hai mấu xương hình vuốt nối với xương chậu ở hai bên lỗ huyệt ở loài trăn. C. Ruột thừa ở người. D. Di tích của nhụy trong hoa đu đủ đực. Câu 16: Khi nói về công nghệ tế bào, phát biểu nào sau đây sai? A. Nuôi cấy mô tế bào nhằm tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. B. Nuôi cấy hạt phấn và gây lưỡng bội hóa có thể tạo ra cây có kiểu gen thuần chủng về tất cả các gen. C. Cấy truyền phôi ở động vật có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau. D. Dung hợp tế bào trần ở thực vật có thể tạo ra thể song nhị bội. Câu 17: Đột biến phát sinh do kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN bởi guanine dạng hiếm (G*) và đột biến gây nên bởi tác nhân 5 – brom uraxin (5BU) đều làm A. mất một cặp nucleotit B. thêm một cặp nucleotit C. thay thế cặp G-X bằng A-T D. Thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác Câu 18: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí. Trang 2/19 - Mã đề 001
  3. (2) Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới. (3) Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội. (4) Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 19: Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. (2) Tạo giống dâu tằm tứ bội. (3) Tạo giống dưa hấu đa bội. (4) Tao ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt. Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 20: Đột biến cấu trúc NST là quá trình làm A. biến đổi ADN tại một điểm nào đó trên NST. B. thay đổi cấu trúc NST C. phá huỷ mối liên kết giữa prôtêin và ADN. D. thay đổi thành phần prôtêin trong NST. Câu 21: Học thuyết tiến hóa hiện đại dã làm sáng tỏ các con đường hình thành loài mới. Theo đó, có bao nhiêu nhận định nào sau đây đúng? I. Các nhân tố đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong các con đường hình thành loài mới. II. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi sẽ dẫn đến hình thành loài mới. III. Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới. IV. Quần thể mới có vốn gen ngày càng khác biệt so với quần thể gốc, khi xảy ra cách li địa lí hoặc cách ly sinh sản thì loài mới hình thành. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 22: Sự hình thành loài mới diễn ra sau khi cơ thể lai xa tiến hành sinh sản sinh dưỡng và tạo ra được các cá thể có bộ nhiễm sắc thể tứ bội gọi là: A. Hình thành loài mới bằng con đường song nhị bội. B. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái. C. Hình thành loài mới bằng con đường đa bội hóa cùng nguồn. D. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý. Câu 23: Theo quan điểm của Đác Uyn, sự đa dạng của sinh giới là kết quả của A. chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng. B. sự tích lũy ngẫu nhiên các đột biến trung tính. C. chọn lọc tự nhiên dựa trên nguồn đột biến gen và biến dị tổ hợp. D. sự biến đổi liên tục theo điều kiện môi trường. Câu 24: Các phương pháp bảo vệ vốn gen loài người: (1) Tư vấn di truyền. (2) Chọc dò dịch ối. (3) Sinh thiết tua nhau thai. (4) Liệu pháp gen. Có bao nhiêu phương pháp có thể phát hiện bệnh, tật di truyền ở người? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 25: Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng? A. Dịch mã là quá trình dịch trình tự các côđon trên mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit. B. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza. C. Trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục. D. Quá trình dịch mã có sự tham gia của các nuclêôtit tự do. Câu 26: Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét cặp alen có 2 alen A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra và quần thể hoàn toàn ngẫu phối đã tạo ra tất cả 5 kiểu gen khác nhau. Theo lý thuyết phép lai nào sau đây cho thế hệ F1 có tỷ lệ phân ly kiểu hình 1:1 về tính trạng trên ? Trang 3/19 - Mã đề 001
  4. A. AA × Aa B. XAXA × XaY C. XaXa × XAY D. Aa × aa Câu 27: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con có số kiểu gen và kiểu hình tối đa là A. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen B. 4 kiểu hình, 9 kiểu gen C. 4 kiểu hình,12 kiểu gen D. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen Câu 28: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỉ lệ A/G=2/3 . Gen này bị đột biến mất một cặp nuclêotit (nu) do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường, số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là A. A = T = 600 nu; G = X = 899 nu B. A = T = 599 nu; G = X = 900 nu. C. A = T = 900 nu; G = X = 599 nu. D. A = T = 600 nu; G = X = 900 nu. Câu 29: Nếu các gen liên kết hoàn toàn, một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Pháp lai cho tỷ lệ phân li kiểu hình 3:1 là? Ab AB Ab Ab AB AB Ab AB A.  B.  C.  D.  ab ab aB aB ab ab aB ab Câu 30: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thể hệ theo hướng: A. giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử. B. tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử, giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử. C. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội. D. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn. ------ HẾT ------ Trang 4/19 - Mã đề 001
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN SINH HỌC LỚP 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 5 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002 Câu 1: Một phụ nữ có có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó thuộc thể A. một nhiễm. B. đa bội lẻ. C. ba nhiễm. D. tam bội. Câu 2: Trong một hồ ở Châu Phi có 2 loài cá khác nhau về màu sác: một loài màu đỏ, một loại màu xanh, chúng cách ly sinh sản với nhau. Tuy nhiên khi nuôi 2 loài cá trên trong bể có chiếu sáng đơn sắc làm cho chúng có cùng màu thì các cá thể của 2 loài này lại giao phối với nhau và sinh con. Hai loài này được hình thành bởi cơ chế cách ly nào sau đây ? A. Cách ly tập tính B. Cách ly cơ học C. Cách ly sinh thái D. Cách ly địa lí Câu 3: Cho các bệnh sau: 1. Máu khó đông 2. Bạch tạng 3. Pheninketo niệu 4. Thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm 5. Mù màu Có bao nhiêu bệnh được biểu hiện ở cả nam và nữ A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 4: Trong tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến có bao nhiêu đặc điểm trong những đặc điểm sau đây? I. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. II. Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa. III. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi. IV. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 5: F1 dị hợp tử về 2 cặp gen. Cho F1 tự thụ phấn. Nếu 2 cặp gen trên tác động theo kiểu cộng gộp để hình thành tính trạng, F2 có thể cho tỉ lệ kiểu hình A. 13:3 B. 12:3: 1. C. 1:4:6:4:1. D. 9:3:3: 1 Câu 6: Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối ? (1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ (2) Duy trì sự đa dạng di truyền (3) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tỷ lệ dị hợp tử (4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể. Trang 5/19 - Mã đề 001
  6. A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 7: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là: A. 1/16 B. 27/256 C. 3/ 256. D. 81/256 Câu 8: Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến A. lặp đoạn NST B. mất đoạn nhỏ. C. đảo đoạn NST D. chuyển đoạn NST Câu 9: Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây ở quần thể 2: Đây là ví dụ về A. Di – nhập gen B. Biến động di truyền C. Giao phối không ngẫu nhiên D. Thoái hóa giống Câu 10: Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n=8) các cặp NST tương đồng được ký hiệu là Aa, Bb, Dd, Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ NST nào trong các bộ NST sau đây ? A. AaBbDdEe B. AaBbDEe C. AaaBbDd D. AaBbEe Câu 11: Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? (1) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’ (2) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→ 3’ (3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tồng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→ 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→ 3’ là không liên tục (gián đoạn). (4) Trong quá trình dịch mã tổng họp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→ 5’ A. 2,3,4 B. 1,3,4. C. 1,2,3. D. 1.2,4. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai ? A. Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau B. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa 2 dòng thuần chủng C. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại D. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo Câu 13: Mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1:2 : 1 ? AB Ab AB AB AB AB Ab aB A.  B.  C.  D.  ab aB ab ab ab aB ab ab Câu 14: Cặp cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng ? A. Cánh chim và cánh côn trùng B. Cánh dơi và tay người C. Mang cá và mang tôm D. Gai xương rồng và gai hoa hồng Câu 15: Trong các điều kiện sau đây, điều kiện nào là tiên quyết đảm bảo cho quần thể giao phối cân bằng Hacđi – Vanbec? A. Quần thể phải có kích thước đủ lớn, đảm bảo ngẫu phối. Trang 6/19 - Mã đề 001
  7. B. Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản ngang nhau. C. Quần thể phải được cách li với các quần thể khác (không có sự di gen – nhập gen). D. Nếu xảy ra đột biến thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số đột biến nghịch Câu 16: Trong các quần thể sau đây có bao nhiêu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền ? QT 1 : 0,5AA :0,5Aa QT2 : 0,5AA :0,5aa QT3 : 0,81AA :0,18Aa : 0,01aa QT4 : 0,25AA :0,5Aa :0,25aa A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 17: Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã: 1- Sự hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. 2- Hạt bé của ribôxôm gắn với mARN tại mã mở đầu 3- tARN có anticodon là 3' UAX 5' rời khỏi ribôxôm. 4- Hạt lớn của ribôxôm gắn với hạt bé. 5- Phức hợp [fMet-tARN] đi vào vị trí mã mở đầu. 6- Phức hợp [aa2-tARN] đi vào ribôxôm. 7- Mêtionin tách rời khỏi chuỗi pôlipeptit 8- Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2. 9- Phức hợp [aa1-tARN] đi vào ribôxôm. Trình tự nào sau đây là đúng? A. 2-5-9-1-4-6-3-7-8. B. 2-4-1-5-3-6-8-7. C. 2-5-4-9-1-3-6-8-7. D. 2-4-5-1-3-6-7-8. Câu 18: Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là A. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục B. thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên. C. mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó. D. có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân Câu 19: Cây pomato là cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp A. Nuôi tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo B. Dung hợp tế bào trần C. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xoma có biến dị D. Nuôi cây hạt phấn Câu 20: Quy trình chuyển gen sản sinh protein của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen gồm các bước 1. Tạo vecto chứa gen người và chuyển vào tế bào xoma của cừu 2. Chọn lọc và nhân dòng tế bào chuyển gen 3. Nuôi cây tế bào xoma của cừu trong môi trường nhân tạo Trang 7/19 - Mã đề 001
  8. 4. Lấy nhân tế bào chuyển gen rồi cho vào trứng đã bị mất nhân tạo ra tế bài chuyển nhân. 5. Chuyển phôi được phát triển từ tế bào chuyển nhân vào tử cung của cừu để phát triển thành cơ thể. Thứ tự các bước tiến hành A. 1,2,3,4,5 B. 1,3,2,4,5 C. 3,2,1,4,5 D. 2,1,3,4,5 Câu 21: Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng chứng tỏ sinh vật tiến hóa theo hướng đồng quy tính trạng ? A. Chân trước của mèo và cánh của dơi. B. Cánh chim và cánh bướm C. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật D. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người Câu 22: Theo thuyết tiên hóa hiện đại, tổ chức sống nào sau đây là đơn vị tiến hóa cơ sở? A. Quần thể. B. Hệ sinh thái C. Cá thể D. Quần xã Câu 23: Về mặt di truyền mỗi quần thể được đặc trưng bởi : A. Độ đa dạng B. Vốn gen C. Tỷ lệ các nhóm tuổi D. Tỷ lệ đực và cái Câu 24: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, nhân tố tiến hóa nào sau đây nếu diễn ra thường xuyên có thể làm chậm sự hình thành loài mới? A. Giao phối không ngẫu nhiên B. Di – nhập gen C. Đột biến D. Chọn lọc tự nhiên. Câu 25: Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống dâu tằm tứ bội. (2) Tạo giống dưa hấu đa bội. (3) Tạo ra giống lủa “gạo vàng” cỏ khả năng tổng hợp ß-carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt. (4) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là A. (1) và (3) B. (3) và (4) C. (1) và (2) D. (2) và (4) Câu 26: Trong quá trình phiên mã, chuỗi polinuclêôtit được tổng hợp theo chiều nào? A. 3’ → 3’ . B. 5’ → 5’. C. 5’→3’ D. 3’ → 5’ . Câu 27: Loại đột biến gen nào làm thay đổi số lượng liên kết hydro nhiều nhất của gen? A. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. B. Thêm 1 cặp A-T và mất 1 cặp G-X. C. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. D. Thêm 1 cặp G-X và 1 cặp A-T. Câu 28: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí. (2) Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới. (3) Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội. Trang 8/19 - Mã đề 001
  9. (4) Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 29: Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số alen A của quần thể này là A. 0,5 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,7 Câu 30: Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai nào sau đây, ở giới đực và giới cái đều có tỷ lệ kiểu hình giống nhau A. AaXBXb×aaXBY B. AaXbXb×aaXbY C. AaXBXb×aaXBY D. AaXBXb×AAXBY ------ HẾT ------ Trang 9/19 - Mã đề 001
  10. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN SINH HỌC LỚP 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003 Câu 1: Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc quá trình dịch mã? A. 5' AUG 3' B. 3' AGU 5' C. 3' UGA 5' D. 3' UAG 5' Câu 2: Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số kiểu gen aa là 0,16. Theo lý thuyết tần số alen A của quần thể này là A. 0,4 B. 0,32 C. 0,6 D. 0,48 Câu 3: Cho các biện pháp sau: (1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen; (2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen; (3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng; (4) Cấy truyền phôi ở động vật; (5) Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen trong hệ gen Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp A. (1) và (2), (3) B. (1) và (2), (5) C. (1) và (4), (5) D. (2) và (3), (5) Câu 4: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thể hệ theo hướng: A. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn. B. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội. C. tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử, giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử. D. giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử. Câu 5: Bằng chứng nào sau đây thuộc loại bằng chứng sinh học phân tử? A. Tế bào - đơn vị cấu tạo,đơn vị chức năng của sinh vật B. Các quan thoái hóa của sinh vật. C. Bộ mã di truyên của sinh vật. D. Các cơ quan tưong đồng của sinh vật. Câu 6: Ứng dụng nào sau đây dựa trên cơ sở tạo giống bằng công nghệ tế bào? A. Chủng vi khuẩn penicilium đột biến tăng sản lượng kháng sinh gấp 200 lần. B. Hạt phấn lúa chiêm nuôi cấy ở nhiệt độ 8 - 10°C tạo ra giống lúa chiêm chịu lạnh. C. Tạo ra giống lúa MT1 chín sớm, thân thấp và cứng cây, năng suất tăng 15-20%. D. Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người. Câu 7: Đột biến cấu trúc NST là quá trình làm A. thay đổi thành phần prôtêin trong NST. B. phá huỷ mối liên kết giữa prôtêin và ADN. C. biến đổi ADN tại một điểm nào đó trên NST. D. thay đổi cấu trúc NST Câu 8: Đột biến phát sinh do kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN bởi guanine dạng hiếm (G*) và đột biến gây nên bởi tác nhân 5 – brom uraxin (5BU) đều làm A. thay thế cặp G-X bằng A-T B. mất một cặp nucleotit C. thêm một cặp nucleotit D. Thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác Câu 9: Các phương pháp bảo vệ vốn gen loài người: (1) Tư vấn di truyền. (2) Chọc dò dịch ối. Trang 10/19 - Mã đề 001
  11. (3) Sinh thiết tua nhau thai. (4) Liệu pháp gen. Có bao nhiêu phương pháp có thể phát hiện bệnh, tật di truyền ở người? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 10: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí. (2) Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới. (3) Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội. (4) Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 11: Trong các phát triển sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã? 1.Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dung làm khuôn để tổng hợp protein 2.Ở sinh vật nhân sơ, chiều dài của phân tử mARN bằng chiều dài đoạn mã hóa của gen. 3.Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành mới được làm khuôn để tổng hợp protein. 4.Quá trình dịch mã bao gồm các giai đoạn hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi polipeptit. 5.Mỗi phân tử mARN của sinh vật nhân sơ chỉ mang thông tin mã hóa một loại chuỗi polipeptit xác định. A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 12: Sự hình thành loài mới diễn ra sau khi cơ thể lai xa tiến hành sinh sản sinh dưỡng và tạo ra được các cá thể có bộ nhiễm sắc thể tứ bội gọi là: A. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý. B. Hình thành loài mới bằng con đường song nhị bội. C. Hình thành loài mới bằng con đường đa bội hóa cùng nguồn. D. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái. Câu 13: Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng? A. Dịch mã là quá trình dịch trình tự các côđon trên mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit. B. Quá trình dịch mã có sự tham gia của các nuclêôtit tự do. C. Trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục. D. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza. Câu 14: Trường hợp nào sau đây không được gọi là cơ quan thoái hóa? A. Hai mấu xương hình vuốt nối với xương chậu ở hai bên lỗ huyệt ở loài trăn. B. Di tích của nhụy trong hoa đu đủ đực. C. Ruột thừa ở người. D. Khe mang ở phôi người. Câu 15: Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi kiểu gen có một loại gen trội hoặc toàn gen lặn đều xác định cùng một kiểu hình, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là: A. 9:6:1 B. 9: 7. C. 13:3. D. 9: 3: 4 Câu 16: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau: (1) Ung thư máu (2) Hồng cầu hình liềm (3) Bạch tạng (4) Hội chứng Claifento (5) Dính ngón tay 2,3 (6) Máu khó đông (7) Hội chứng Turner (8) Hội chứng Down (9) Mù màu Những thể đột biến nào là đột biến NST ? A. 1,2,4,5 B. 4,5,6,8 C. 1,4,7,8 D. 1,3,7,9 Câu 17: Một quần thể (P) có thành phần kiểu gen là 0,4 AA:0,4 Aa :0,2 aa , sau 2 thế hệ tự thụ phấn, kiểu gen dị hợp ở F2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 0,2 B. 0,1 C. 0,48 D. 0,32 Trang 11/19 - Mã đề 001
  12. Câu 18: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỉ lệ A/G=2/3 . Gen này bị đột biến mất một cặp nuclêotit (nu) do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường, số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là A. A = T = 600 nu; G = X = 900 nu. B. A = T = 900 nu; G = X = 599 nu. C. A = T = 600 nu; G = X = 899 nu D. A = T = 599 nu; G = X = 900 nu. Câu 19: Cho các nhận định sau: (1) Quá trình ngẫu phối làm cho quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình (2) Quá trình ngẫu phối không làm thay đổi tần số alen của quần thể (3) Quá trình ngẫu phối làm cho tần số kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ (4) Quá trình ngẫu phối tạo ra nhiều biến dị tổ hợp Có bao nhiêu nhận định đúng về quần thể ngẫu phối? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 20: Nếu các gen liên kết hoàn toàn, một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Pháp lai cho tỷ lệ phân li kiểu hình 3:1 là? Ab AB AB AB Ab AB Ab Ab A.  B.  C.  D.  aB ab ab ab ab ab aB aB Câu 21: Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét cặp alen có 2 alen A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra và quần thể hoàn toàn ngẫu phối đã tạo ra tất cả 5 kiểu gen khác nhau. Theo lý thuyết phép lai nào sau đây cho thế hệ F1 có tỷ lệ phân ly kiểu hình 1:1 về tính trạng trên ? A. XaXa × XAY B. Aa × aa C. AA × Aa D. XAXA × XaY Câu 22: Khi nói về công nghệ tế bào, phát biểu nào sau đây sai? A. Cấy truyền phôi ở động vật có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau. B. Nuôi cấy mô tế bào nhằm tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. C. Dung hợp tế bào trần ở thực vật có thể tạo ra thể song nhị bội. D. Nuôi cấy hạt phấn và gây lưỡng bội hóa có thể tạo ra cây có kiểu gen thuần chủng về tất cả các gen. Câu 23: Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử? A. Mã di truyền ở các loài khác nhau hầu như đều giống nhau. B. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. C. Bộ xương khủng long nằm trong các lớp đá có màu trắng. D. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. Câu 24: Loại biến dị xuất hiện khi dùng ưu thế lai trong lai giống là A. đột biến nhiễm sắc thể. B. thường biến C. biến dị tổ hợp. D. đột biến gen. Câu 25: Theo quan điểm của Đác Uyn, sự đa dạng của sinh giới là kết quả của A. chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng. B. chọn lọc tự nhiên dựa trên nguồn đột biến gen và biến dị tổ hợp. C. sự biến đổi liên tục theo điều kiện môi trường. D. sự tích lũy ngẫu nhiên các đột biến trung tính. Câu 26: Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quá trình tiến hóa nhỏ ? A. Tiến hóa nhỏ giúp hình thành các đơn vị phân loại trên loài B. Tiến hóa nhỏ làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể C. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô loài và diễn biến không ngừng D. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử lâu dài Câu 27: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con có số kiểu gen và kiểu hình tối đa là A. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen B. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen C. 4 kiểu hình, 9 kiểu gen D. 4 kiểu hình,12 kiểu gen Câu 28: Cho các thành tựu sau: Trang 12/19 - Mã đề 001
  13. (1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. (2) Tạo giống dâu tằm tứ bội. (3) Tạo giống dưa hấu đa bội. (4) Tao ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt. Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến? A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 29: Trong một quần thể thực vật, khi khảo sát 1000 cá thể, thì thấy có 280 cây hoa đỏ (kiểu gen AA), 640 cây hoa hồng ( kiểu gen Aa), còn lại là cây hoa trắng (kiểu gen aa). Tần số tương đối của alen A và alen a là A. A = 0,6 ; a = 0,4 B. A =0,6; a =0,4. C. A=0,4; a = 0,6. D. A = 0,2; a = 0,8 Câu 30: Học thuyết tiến hóa hiện đại dã làm sáng tỏ các con đường hình thành loài mới. Theo đó, có bao nhiêu nhận định nào sau đây đúng? I. Các nhân tố đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong các con đường hình thành loài mới. II. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi sẽ dẫn đến hình thành loài mới. III. Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới. IV. Quần thể mới có vốn gen ngày càng khác biệt so với quần thể gốc, khi xảy ra cách li địa lí hoặc cách ly sinh sản thì loài mới hình thành. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 ------ HẾT ------ Trang 13/19 - Mã đề 001
  14. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN SINH HỌC LỚP 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 5 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 004 Câu 1: Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến A. đảo đoạn NST B. mất đoạn nhỏ. C. chuyển đoạn NST D. lặp đoạn NST Câu 2: Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã: 1- Sự hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. 2- Hạt bé của ribôxôm gắn với mARN tại mã mở đầu 3- tARN có anticodon là 3' UAX 5' rời khỏi ribôxôm. 4- Hạt lớn của ribôxôm gắn với hạt bé. 5- Phức hợp [fMet-tARN] đi vào vị trí mã mở đầu. 6- Phức hợp [aa2-tARN] đi vào ribôxôm. 7- Mêtionin tách rời khỏi chuỗi pôlipeptit 8- Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2. 9- Phức hợp [aa1-tARN] đi vào ribôxôm. Trình tự nào sau đây là đúng? A. 2-4-1-5-3-6-8-7. B. 2-4-5-1-3-6-7-8. C. 2-5-4-9-1-3-6-8-7. D. 2-5-9-1-4-6-3-7-8. Câu 3: Cho các bệnh sau: 1. Máu khó đông 2. Bạch tạng 3. Pheninketo niệu 4. Thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm 5. Mù màu Có bao nhiêu bệnh được biểu hiện ở cả nam và nữ A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 4: Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n=8) các cặp NST tương đồng được ký hiệu là Aa, Bb, Dd, Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ NST nào trong các bộ NST sau đây ? A. AaaBbDd B. AaBbEe C. AaBbDEe D. AaBbDdEe Câu 5: Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? Trang 14/19 - Mã đề 001
  15. (1) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’ (2) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→ 3’ (3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tồng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→ 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→ 3’ là không liên tục (gián đoạn). (4) Trong quá trình dịch mã tổng họp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→ 5’ A. 1.2,4. B. 2,3,4 C. 1,2,3. D. 1,3,4. Câu 6: Trong tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến có bao nhiêu đặc điểm trong những đặc điểm sau đây? I. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. II. Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa. III. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi. IV. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 7: Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây ở quần thể 2: Đây là ví dụ về A. Biến động di truyền B. Thoái hóa giống C. Giao phối không ngẫu nhiên D. Di – nhập gen Câu 8: Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai nào sau đây, ở giới đực và giới cái đều có tỷ lệ kiểu hình giống nhau A. AaXBXb×aaXBY B. AaXBXb×aaXBY C. AaXbXb×aaXbY D. AaXBXb×AAXBY Câu 9: Quy trình chuyển gen sản sinh protein của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen gồm các bước 1. Tạo vecto chứa gen người và chuyển vào tế bào xoma của cừu 2. Chọn lọc và nhân dòng tế bào chuyển gen 3. Nuôi cây tế bào xoma của cừu trong môi trường nhân tạo 4. Lấy nhân tế bào chuyển gen rồi cho vào trứng đã bị mất nhân tạo ra tế bài chuyển nhân. 5. Chuyển phôi được phát triển từ tế bào chuyển nhân vào tử cung của cừu để phát triển thành cơ thể. Thứ tự các bước tiến hành A. 2,1,3,4,5 B. 1,2,3,4,5 C. 1,3,2,4,5 D. 3,2,1,4,5 Câu 10: Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng chứng tỏ sinh vật tiến hóa theo hướng đồng quy tính trạng ? A. Cánh chim và cánh bướm B. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người D. Chân trước của mèo và cánh của dơi. Câu 11: Một phụ nữ có có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó thuộc thể Trang 15/19 - Mã đề 001
  16. A. đa bội lẻ. B. một nhiễm. C. tam bội. D. ba nhiễm. Câu 12: Trong một hồ ở Châu Phi có 2 loài cá khác nhau về màu sác: một loài màu đỏ, một loại màu xanh, chúng cách ly sinh sản với nhau. Tuy nhiên khi nuôi 2 loài cá trên trong bể có chiếu sáng đơn sắc làm cho chúng có cùng màu thì các cá thể của 2 loài này lại giao phối với nhau và sinh con. Hai loài này được hình thành bởi cơ chế cách ly nào sau đây ? A. Cách ly cơ học B. Cách ly sinh thái C. Cách ly địa lí D. Cách ly tập tính Câu 13: Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống dâu tằm tứ bội. (2) Tạo giống dưa hấu đa bội. (3) Tạo ra giống lủa “gạo vàng” cỏ khả năng tổng hợp ß-carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt. (4) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là A. (1) và (3) B. (2) và (4) C. (3) và (4) D. (1) và (2) Câu 14: F1 dị hợp tử về 2 cặp gen. Cho F1 tự thụ phấn. Nếu 2 cặp gen trên tác động theo kiểu cộng gộp để hình thành tính trạng, F2 có thể cho tỉ lệ kiểu hình A. 1:4:6:4:1. B. 13:3 C. 12:3: 1. D. 9:3:3: 1 Câu 15: Trong các quần thể sau đây có bao nhiêu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền ? QT 1 : 0,5AA :0,5Aa QT2 : 0,5AA :0,5aa QT3 : 0,81AA :0,18Aa : 0,01aa QT4 : 0,25AA :0,5Aa :0,25aa A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 16: Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số alen A của quần thể này là A. 0,7 B. 0,5 C. 0,3 D. 0,4 Câu 17: Cây pomato là cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp A. Dung hợp tế bào trần B. Nuôi cây hạt phấn C. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xoma có biến dị D. Nuôi tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo Câu 18: Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối ? (1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ (2) Duy trì sự đa dạng di truyền (3) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tỷ lệ dị hợp tử (4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Trang 16/19 - Mã đề 001
  17. Câu 19: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí. (2) Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới. (3) Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội. (4) Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 20: Loại đột biến gen nào làm thay đổi số lượng liên kết hydro nhiều nhất của gen? A. Thêm 1 cặp G-X và 1 cặp A-T. B. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. C. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. D. Thêm 1 cặp A-T và mất 1 cặp G-X. Câu 21: Cặp cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng ? A. Mang cá và mang tôm B. Gai xương rồng và gai hoa hồng C. Cánh dơi và tay người D. Cánh chim và cánh côn trùng Câu 22: Về mặt di truyền mỗi quần thể được đặc trưng bởi : A. Tỷ lệ đực và cái B. Tỷ lệ các nhóm tuổi C. Vốn gen D. Độ đa dạng Câu 23: Mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1:2 : 1 ? Ab aB AB AB AB Ab AB AB A.  B.  C.  D.  ab ab ab aB ab aB ab ab Câu 24: Theo thuyết tiên hóa hiện đại, tổ chức sống nào sau đây là đơn vị tiến hóa cơ sở? A. Quần thể. B. Cá thể C. Quần xã D. Hệ sinh thái Câu 25: Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là A. có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân B. thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên. C. mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó. D. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục Câu 26: Trong quá trình phiên mã, chuỗi polinuclêôtit được tổng hợp theo chiều nào? A. 3’ → 5’ . B. 5’→3’ C. 5’ → 5’. D. 3’ → 3’ . Câu 27: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, nhân tố tiến hóa nào sau đây nếu diễn ra thường xuyên có thể làm chậm sự hình thành loài mới? A. Giao phối không ngẫu nhiên B. Di – nhập gen C. Đột biến D. Chọn lọc tự nhiên. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai ? A. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại Trang 17/19 - Mã đề 001
  18. B. Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau C. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa 2 dòng thuần chủng D. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo Câu 29: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là: A. 3/ 256. B. 27/256 C. 81/256 D. 1/16 Câu 30: Trong các điều kiện sau đây, điều kiện nào là tiên quyết đảm bảo cho quần thể giao phối cân bằng Hacđi – Vanbec? A. Nếu xảy ra đột biến thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số đột biến nghịch B. Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản ngang nhau. C. Quần thể phải có kích thước đủ lớn, đảm bảo ngẫu phối. D. Quần thể phải được cách li với các quần thể khác (không có sự di gen – nhập gen). ------ HẾT ------ Trang 18/19 - Mã đề 001
  19. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN SINH HỌC LỚP 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 003 004 002 1 C B B C 2 B C C A 3 D B C B 4 A D C D 5 A C C C 6 D C C B 7 D D D B 8 B D C B 9 D D C A 10 B B A B 11 C C D C 12 B B D C 13 B A D A 14 B D A B 15 A B B A 16 A C D C 17 D B A C 18 B D A C 19 B B C B 20 B B A B 21 C A C B 22 A B C A 23 A C C B 24 C C A B 25 A A C C 26 C B B C 27 A A B D 28 B C A B 29 C A B B 30 A C C B Trang 19/19 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2