intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thoại Ngọc Hầu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thoại Ngọc Hầu” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thoại Ngọc Hầu

  1. UBND QUẬN TÂN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Năm học 2022 – 2023 THOẠI NGỌC HẦU Môn: Toán – lớp 7 Thời gian: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian phát đề). (GỒM 2 TRANG) I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng Câu 1: Chọn đáp án đúng? −1 −1 −11 A. ∈ℤ B. ∈ℚ C. √5 ∈ ℚ D. ∈ℕ 6 2 2 Câu 2: Kết quả của phép tính − + là −17 11 7 17 A. B. C. D. 60 20 60 60 Câu 3: Với a  ℚ , a ≠ 0, m,n  ℕ . Chọn đáp án đúng A. ( ) = B. . = C. . = D. =1 Câu 4: Kết quả của √144 là A. 144 B. 14 C. 12 D. 44 Câu 5: Kết quả của phép tính − − −3 5 3 −5 A. B. C. D. 5 12 4 12 Câu 6: Kết quả của M = √17 làm tròn đến hàng phần trăm là A. 4,123 B. 4,1 C. 4,12 D. 4,1231 Câu 7: Giá trị của x để + = − là: −11 5 11 7 A. B. C. D. 30 6 30 12 Câu 8: Một bể cá hình hộp chữ nhật có các kích thước như hình vẽ. Diện tích xung quanh của bể cá hình hộp chữ nhật là: A. 1750 cm2 C. 350 cm2 B. 35 dm2 D. 25000 cm2 Câu 9: Diện tích xung quanh của con xúc xắc có các cạnh bằng 2 cm là. A. 12 C. 16 B. 14 D. 18 Câu 10: Một cái hộp hình hộp chữ nhật có thể tích 432 cm3 có chiều dài 12 cm, chiều rộng 9 cm. Chiều cao của cái hộp là: A. 6 cm C. 4 cm B. 5 cm D. 3 cm
  2. a b Câu 11: Cho hình vẽ sau: Chọn đáp án đúng. Cặp góc à là cặp góc A. Đối đỉnh C. Kề bù 1 A B B. So le trong D. Đồng vị 2 Câu 12: Cho hình vẽ sau: Biết a // b và = 128 Số đo của là 1 A a A. 62 C. 52 B. 75 D. 128 1 b B II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính 5 7 1 −1 5 −3 7 a) + − b) − : + 6 15 5 2 4 2 6 Câu 2: (0,75 điểm) Rút gọn biểu thức 8 . 27 A= 16 . 81 Câu 3: (1,5 điểm) Tìm x 7 5 3 5 −1 a) x − = b) 2 + − = 4 12 2 4 2 Câu 4: (1,5 điểm) Cho hình vẽ sau: Biết F = H = 80 a 1 I 2 1 F a) Chứng minh: a // b b) Cho K = 70 tính số đo I ; I ; K ; K b 1 1 2 H K 3 Câu 5: (0,5 điểm) Cho hình vẽ sau: C A a Biết A = B . Tia BC là phân giác của ABD 1 và tia CB là phân giác của ACD. 1 b Chứng minh: AB // CD D B Câu 6: (0,75 điểm)Một cửa hàng thời trang đang có chương trình giảm giá 10% cho mặt hàng váy và giảm 15% cho mặt hàng áo. Bạn Tuyết đã mua ở cửa hàng này một cái váy với giá niêm yết 230 000 đồng và một cái áo với giá niêm yết 160 000 đồng. Hỏi bạn Tuyết phải trả bao nhiêu tiền cho cửa hàng thời trang? Câu 7: (0,5 điểm) Nhà Minh có 1 cái bục với các kích thước cho như hình bên. Biết rằng cái bục được dựng sát vào góc tường của phòng và không tạo thành khe hở với tường. Em hãy giúp Minh tính thể tích của cái bục ? -Hết-
  3. UBND QUẬN TÂN PHÚ HƯỚNG DAN CHẤM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KỂM TRA HỌC KỲ I THOẠI NGỌC HẦU Năm học 2022 – 2023 Môn: Toán – lớp 7 Thời gian: 90 phút Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A C C D C A C C C B C Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm HS KT 5 7 1 25 14 6 a) + − = + − 0,25 0,25 6 15 5 30 30 30 25 + 14 − 6 = 0,25 0,25 30 33 11 Câu 1 = = 30 10 0,25 0,25 (1,5đ) −1 5 −3 7 1 5 −1 b) − : + = − : 0,25 0,75 2 4 2 6 4 4 3 1 −15 = − =4 0,25+0,25 4 4 8 . 27 (2 ) . (3 ) A= = 0,75 16 . 81 (2 ) . (3 ) 0,25 Câu 2 (0,75đ) 2 .3 3 27 = = = 0,25 x 2 2 .3 2 8 7 5 a) − = 4 12 5 7 13 = + = 0,25+0,25 1,5 12 4 6 3 5 −1 b) 2 + − = 2 4 2 3 −1 5 3 0,25 2 + = + = Không 2 2 4 4 3 3 3 −3 chấm 2 + = ℎ ặ 2 + = 0,25 2 4 2 4 Câu 3 3 3 −3 3 2 = − ℎ ặ 2 = − (1,5đ) 4 2 4 2 −3 −9 0,25 2 = ℎ ặ 2 = 4 4 −3 −3 −9 −9 = :2 = ℎ ặ = :2 = 0,25 4 8 4 8
  4. a)Ta có = = 80 a 1 I 2 1 0,25 F Mà 2 góc ở vị trí đồng vị 0,25 nên a // b 1,5 Câu 4 b 1 1 2 b)Ta có H K 3 (1,5đ) 0,25 Không = (đố đỉ ℎ) Mà = 70 ê = 70 chấm Ta có + = 180 ( ề ù) 70 + = 180 = 180 − 70 = 110 0,25 Vì a // b nên = = 110 (đồ ị) 0,25 = = 110 (đố đỉ ℎ) 0,25 c) Ta có: = C A a mà 2 góc ở vị trí so le trong 1 nên a // b b 1 D B Không Câu 5 Ta có: (0,5đ) = ( à ℎâ á ủ chấm = ( à ℎâ á ủ mà = ( , a // b) 0,25 => = mà 2 góc ở vị trí so le trong nên AB // CD 0,25 Số tiền phải trả khi mua 1 cái váy giảm giá 10% là : 230 000 (1 – 10%) = 207 000 (đồng) 0,25 Câu 6 Số tiền phải trả khi mua 1 cái áo giảm giá 15% là : (0,75đ) 160 000 (1 – 15%) = 136 000 (đồng) 0,25 1,75 Số tiền phải trả khi cho cửa hàng là: 207 000 + 136 000 = 343 000 (đồng) 0,25 Vì cái bục dựng sát vào góc tường của căn phòng và không tạo khe hở với tường nên khi dựng đứng cái bục lên ta sẽ được lăng trụ đứng có đáy là hình thang vuông. Không Câu 7 Diện tích đáy của hình lăng trụ là: (0,5đ) chấm 4.(5 + 8):2 = 26 (dm2) 0,25 Thể tích của cái bục hình lăng trụ là: 26.12 = 312 (dm3) 0,25 Lưu ý: Các cách giải đúng khác GV chấm cho điểm dựa trên thang điểm
  5. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN PHÚ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THOẠI NGỌC HẦU NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: TOÁN – KHỐI: 7 Thời gian làm bài: 90 phút A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I – TOÁN 7 Mức độ đánh giá Tổng Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % Chủ đề kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm 1 Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự (TN1) trong tập hợp các số Số hữu tỉ hữu tỉ 0,25đ 1 45% Các phép tính với số 2 2 1 2 1 (13 tiết) hữu tỉ, lũy thừa của một số hữu tỉ, Quy tắc (TN 2,3) (TL 1a, 3a) (TN 7) (TL 1b,2) (TL 6) dấu ngoăc, quy tắc chuyển vế 0,5 đ 1,25 đ 0,25 đ 1,5 đ 0,75 đ 1 2 Hình hộp chữ nhật và (TN 8) (TN 9,10) Các hình hình lập phương khối trong 0,25đ 0,5 đ 12,5 2 thực tiễn 1 % Lăng trụ đứng tam (14 tiết) giác, lăng trụ đứng tứ (TL 7) giác 0,5 đ Góc và Góc ở vị trí đặc biệt. 1 1 1 1 1 3 đường Hai đường thẳng
  6. thẳng song song song (TN 11) (TL 4a) (TN 12) (TL 4b) (TL 5) 25% song 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 1đ 0,5 đ ( 6 tiết) Số vô tỉ. 1 Căn bậc 4 hai Căn bậc hai (TN 4) 2,5% (4 tiết) 0,25 đ Số thực. 2 1 Giá trị Giá trị tuyệt đối của tuyệt đối 5 số thực. (TN 5,6) (TL 3b) 15% của số thực Làm tròn số 0,5 đ 1đ (6 tiết) 6 3 4 3 2 2 2 22 Tổng: Số câu Số điểm 1,5đ 1,75đ 1đ 2,5 đ 0,5 đ 1,75đ 1đ 10,0 Tỉ lệ % 32,5 % 35 % 22,5% 10% 100% Tỉ lệ chung 67,5% 32,5% 100%
  7. B. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HK I – TOÁN 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao ĐẠI SỐ Nhận biết: 1TN (TN1) – Nhận biết được số hữu tỉ và biết kí hiệu tập (0,25 điểm) hợp số hữu tỉ – Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ. Số hữu tỉ và – Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số trong tập hợp hữu tỉ. các số hữu tỉ 1 Số hữu tỉ – Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. Thông hiểu: – So sánh được hai số hữu tỉ. 1TN (TN3) Nhận biết Các phép tính – Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự (0,25 điểm) với số hữu tỉ nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa).
  8. 1TN (TN2) – Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, (0,25 điểm) quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ, thực hiện phép tính cơ bản 2TL (1a,3a) (1,25 điểm) 1TN (TN 7) Thông hiểu (0,25 điểm) – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. Làm được 2TL (1 b,2) các bài tìm x không phức tạp. (1,5 điểm) Vận dụng: – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí), tìm x phức tạp – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính 1TL(TL 6) về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo (0,75 điểm) đạc,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.
  9. HÌNH HỌC Nhận biết: Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, 1TN (TN 8) góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Liệt kê được một số hình (0,25 điểm) có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương Thông hiểu – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung Hình hộp chữ quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập nhật và hình phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích lập phương xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương,...). Các hình Vận dụng : 2 khối trong 2TN (9,10) thực tiễn – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện (0,5 điểm) tích của các hình đặc biệt nói trên. Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức tạp) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. Nhận biết Lăng trụ đứng – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, tam giác, lăng góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình trụ đứng tứ thoi, hình bình hành, hình thang cân. giác Thông hiểu:
  10. – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. Vận dụng : – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn 1TL (7) (phức tạp) gắn với việc tính thể tích hình lăng trụ đứng khi xoay hình và diện tích của (0,5 điểm) các hình đặc biệt nói trên. 1TN (TN11) Nhận biết : (0,25 điểm) – Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, hai góc so le 1TL (4a) trong, đồng vị). (0,5 điểm) Góc ở vị trí đặc 1TN (TN12) Góc và biệt. đường Thông hiểu: 3 (0,25 điểm) thẳng song Hai đường song thẳng song – Biết dựa vào yếu tố song song và các góc ở song vị trí đặc biệt để tính số đo các góc 1TL (4b) (1 điểm) Vận dụng : – Biết kết hợp tính chất tia phân giác của góc 1TL (TL5) và xác định được các cặp góc ở vị trí đặc biệt (so le trong, đồng vị) để chứng minh hai (0,5 điểm)
  11. đường thẳng song song. Nhận biết : Số vô tỉ. 1TN (TN 4) 4 Căn bậc Căn bậc hai – Biết tính căn bậc hai đơn giản bằng máy hai tính cầm tay (0,25 điểm) Nhận biết : – Biết tính giá trị tuyệt đối của một số thực Thông hiểu: Số thực. 2TN (TN 5,6) – Biết dựa vào tính chất giá trị tuyệt đối của Giá trị Giá trị tuyệt đối số thực để tính giá trị biểu thức, tìm x 5 tuyệt đối của số thực. (0,5 điểm) của số Làm tròn số – Nắm được quy tắc làm tròn số thực Vận dụng : 1TL (3b) – Biết kết hợp tính chất giá trị tuyệt đối của số thực để áp dụng vào các bài tìm x phức (1 điểm) tạp, các bài toán thực tế…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2