intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TOÁN – LỚP 8 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (20 câu trắc nghiệm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau (mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm) Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? A. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức. B. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. C. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi trừ các tích với nhau. D. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi chia các tích với nhau. Câu 2: Kết quả của phép nhân xy(x2 + x – 1) là: A. x3y + x2y +xy. B. x3y – x2y –xy. C. x3y + x2y –xy. D. x3y – x2y +xy. Câu 3: Hãy chọn hằng đẳng thức đúng A. ( A + B ) = A2 + B 2 . B. ( A + B ) = A2 + AB + B 2 . 2 2 C. ( A + B ) = A2 − 2 AB + B 2 . D. ( A + B ) = A2 + 2 AB + B 2 . 2 2 Câu 4: Kết quả của phép tính (x – 3)2 là: A. x2 – 9. B. x2 – 3x + 6. C. x2 – 3x + 9. D. x2 – 6x + 9. Câu 5: Kết quả phân tích 6x – 9 – x2 thành nhân tử là: A. (x – 3)2. B. (3 – x)2. C. –(x – 3)2. D. (x – 3)(x + 3). 1
  2. Câu 6: Kết quả của phép chia (–x2y6) : 2x2y2 là: A. Không chia được. B. –2y4. 1 C. –2y3. D. − y 4 . 2 Câu 7: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống ( … ) trong đẳng thức: ... x = . x − 16 x − 4 2 A. x2 – 4x. B. x2 + 4x. C. x2 + 4. D. x2 – 4. 5 7 Câu 8: Kết quả của phép tính + là: x+3 x+3 12 12 A. B. x+3 2x + 6 12 12 C. 2 D. x +6 ( x + 3) 2 2 xy + 10 y Câu 9: Kết quả rút gọn phân thức 3xy 2 + 15 y 2 là: 2 2y A. 3y . B. 3 y 2 . 2 xy 2 xy C. 3xy 2 . D. 3 y 2 . 5x2 3 x 2 + 18 x Câu 10: Mẫu thức chung của hai phân thức và 2 là: x3 − 6 x 2 x − 36 A. x – 6. B. x + 6. C. x(x – 6)(x + 6). D. x2(x – 6)(x + 6). ᄉ ᄉ ᄉ Câu 11: Tứ giác ABCD có B = 1000 ; C = 1200 ; D = 600. Số đo ᄉA bằng: A. 1000. B. 1200. C. 600. D. 800. Câu 12: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là A. hình thang cân. B. hình bình hành. C. hình chữ nhật. D. hình thoi. 2
  3. Câu 13: Hãy nối một ý của cột bên trái với một ý của cột bên phải để được một khẳng định đúng 1) Tứ giác có ba góc vuông m) là hình vuông 2) Hình thoi có một góc vuông n) là hình thoi 3) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm h) là hình bình hành mỗi đường 4) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau k) là hình chữ nhật p) là hình thang cân A. 1-m, 2-n, 3-h, 4-k. B. 1-k, 2-m, 3-n, 4-h. C. 1-p, 2-k, 3-h, 4-m. D. 1-k, 2-m, 3-h, 4-p. Câu 14: Cho hình 1, biết AB // CD, tìm độ dài x. A. 10cm. B. 14cm. C. 16cm. D. 20cm. Hình 1 Câu 15: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào Sai? A. Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau. B. Hình thoi có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. C. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau. D. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau. Câu 16: Do không thể đo trực tiếp bề rộng của một hòn đảo, nguời ta xây dựng mô hình như hình vẽ. Biết rằng E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC và EF=12km. Người ta tính được khoảng cách từ B đến C của hòn đảo là: A. 12m. B. 24km. C. 24m. D. 6km. 3
  4. Câu 17: Trục đối xứng của hình thang cân ABCD (AB // CD) (hình 2) là đường thẳng: d3 d4 A. d1. d2 B. d2. d1 C. d3. D. d4. Hình 2 Câu 18: Tính diện tích của một tam giác đều có cạnh bằng a. 1 3 A. a3. B. a . 2 a2 3 a2 3 C. . D. . 2 4 Câu 19: Sân nhà ông Bình hình chữ nhật có chiều dài 15m và chiều rộng 9m. Ông Bình mua loại gạch men hình vuông có cạnh 0,6m để lát sân. Biết rằng một thùng có 5 viên gạch. Hỏi ông Bình cần mua bao nhiêu thùng gạch để lát hết cái sân? A. 375. B. 75. C. 225. D. 135. Câu 20: Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc nhau (như hình vẽ). Biết AC = 12cm; BD = 16cm. E, F lần lượt là trung điểm AB và CD. Khi đó EF có độ dài là: A E 16cm B D 12cm F C A. 12cm. B. 16cm. C. 10cm. D. 14cm. ---Hết--- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 4
  5. TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TOÁN – LỚP 8 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (20 câu trắc nghiệm) 1. B 2. C 3. D 4. D 5. C 6. D 7. B 8. A 9. A 10. D 11. D 12. D 13. D 14. C 15. C 16. B 17. D 18. D 19. B 20. C HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn B. Câu 2: xy(x2 + x – 1) = x3y + x2y –xy. Chọn C. Câu 3: Chọn D. Câu 4: (x – 3)2 = x2 – 6x + 9. Chọn D. Câu 5: 6x – 9 – x2 = –(–6x + 9 + x2) = –(x – 3)2. Chọn C. Câu 6: 1 (–x2y6) : 2x2y2 = − y 4 . 2 Chọn D. Câu 7: x ( x + 4) x = x − 16 2 x−4 Chọn B. Câu 8: 5
  6. 5 7 12 + = . x+3 x+3 x+3 Chọn A. Câu 9: 2 xy + 10 y 2 y ( x + 5) 2 = 2 = 3 xy + 15 y 2 2 3 y ( x + 5) 3 y Chọn A. Câu 10: 5x2 5x2 = 2 x3 − 6 x 2 x ( x − 6 ) 3 x 2 + 18 x 3x 2 + 18 x = x 2 − 36 ( x − 6) ( x + 6) MTC = x2(x – 6)(x + 6). Chọn D. Câu 11: ᄉ ᄉ ᄉ Tứ giác ABCD có B = 1000 ; C = 1200 ; D = 600. Khi đó: ᄉA + B + C + D = 3600 ᄉ ᄉ ᄉ ᄉA + 1000 + 1200 + 600 = 3600 ᄉA = 800 Chọn D. Câu 12: Theo dấu hiệu nhận biết hình thoi (SGK toán 8 tập 1 trang 105) Chọn D. Câu 13: Chọn D. Câu 14: Vì AB // CD (gt) nên ABCD là hình thang Hình thang ABCD có 6
  7. E là trung điểm của ED (gt) G là trung điểm của BC (gt) EG là đường trung bình của hình thang ABCD 1 EG = . ( AB + CD ) 2 1 12 = . ( 8 + x ) 2 8 + x = 2.12 = 24 x = 16 cm Chọn C. Câu 15: Chọn C. Câu 16: Xét ΔABC có E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC (gt) EF là đường trung bình của ΔABC 1 EF = . BC 2 1 12 = . BC 2 BC = 2.12 = 24km Chọn B. Câu 17: Theo định lý về trục đối xứng của hình thang cân (SGK toán 8, tập 1 trang 87) Chọn D. 7
  8. Câu 18: a 2 Xét ΔABC là tam giác đều có cạnh bằng a (hình trên) Vẽ AH BC (H BC) Vì ΔABC là tam giác đều nên AH là đường cao (vì AH BC) đồng thời cũng là đường trung tuyến: BC a BH = CH = = 2 2 ᄉ ( Xét ΔABH H = 90 có 0 ) AB2 = AH2 + BH2 (ĐL Py-ta-go) 2 a a = AH + 2 2 2 a2 AH 2 = a 2 − 4 3a 2 AH 2 = 4 3a 2 AH = 4 a 3 AH = 2 Gọi S là diện tích của tam giác đều ABC, ta có a 3 a. 2 BC . AH 2 =a 3 S= = 2 2 4 Chọn D. Câu 19: 1 viên gạch men hình vuông có cạnh là 0,6m thì có diện tích là 0,62 = 0,36m2 8
  9. M Một thùng có 5 viên gạch nói trên sẽ lát được một diện tích là 5 . 0,36 = 1,8m2 Theo đề bài thì diện tích sân nhà của ông Bình là 15 . 9 = 135m2 Vậy số thùng gạch ông Bình cần mua để lát hết cái sân là 135 : 1,8 = 75 (thùng) Chọn B. Câu 20: Gọi M là trung điểm của AD, khi đó MF là đường trung bình của ΔACD 1 1 MF // AC và MF = AC = .12 = 6 cm 2 2 EM là đường trung bình của ΔABD 1 1 EM // BD và EM = BD = .16 = 8 cm 2 2 EM // BD (cmt) MF // AC (cmt) BD AC (gt) EM MF ΔMEF vuông tại M EF2 = ME2 + MF2 (ĐL Py-ta-go) EF2 = 82 + 62 EF = 100 = 10 cm Chọn C. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. TẠO NĂM HỌC 2021 – 2022 9
  10. HUYỆN LONG ĐIỀN MÔN: TOÁN – LỚP 8 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH Thời gian làm bài: 60 phút CHI Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Cấp độ Cấp độ cao Chủ đề thấp (nội dung, chương…) TNKQ TNKQ TNKQ TNKQ - Nhân đơn Nắm được quy Biết tính nhân thức với đa tắc nhân đơn đa thức với đa thức thức với đa thức - Nhân đa thức thức với đa Câu 10 thức. Câu 1,2 Những Nhận biết hằng đẳng được các hằng thức đáng đẳng thức nhớ đáng nhớ Câu 3,4 Biết phân tích Vận dụng đa thức thành phân tích Nhân nhân tử bằng đa thức và các phương thành chia Phân tích pháp cơ bản nhân tử đa đa thức (đặt nhân tử giải tìm x thức thành nhân chung, pháp tử nhóm hạng tử, hằng đẳng thức, phối hợp các phương pháp). Câu 17 Câu 11,12 Vận dụng được quy tắc chia Chia đa đa thức thức một biến đã sắp xếp Câu 18 Số câu 4 3 2 9 Số điểm 2.0 1.5 1.0 4.5 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 45% 10
  11. Rút Rút gọn phân gọn thức phân Câu 13 thức Cộng Nhận biết quy Tính cộng, trừ Phân thức và trừ tắc cộng hai các phân thức đại số các phân thức đại số phân Câu 5 Câu 14 thức đại số Số câu 1 2 3 Số điểm 0.5 1.0 1.5 Tỉ lệ % 5% 10% 15% Tứ giác Tứ Nhận biết tổng giác các góc trong lồi một tứ giác. Câu 6 Hình Nhận biết các Nắm được tính thang, dấu hiệu nhận chất hình hình biết hình thang cân, thang thang, hình hình bình vuông thang cân, hành. Hình và hình bình chữ nhật. Hình hình hành. Hình thoi. Hình thang chữ nhật. Hình vuông. cân. thoi. Hình Hình vuông. bình Câu 15 hành. Câu 7, 8 Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông. - Đối Nhận biết hai Tính độ dài Vận dụng xứng điểm đối xứng đường trung đường trung trục và qua một điểm. bình của tam bình tam giác đối giác để tính độ dài xứng đoạn thẳng tâm. Câu 9 Câu 20 11
  12. - Câu 16 Đường trung bình của tam giác, hình thang. Số câu 4 2 1 7 Số điểm 2 1.0 0.5 3.5 Tỉ lệ % 20% 10% 5% 35% Công thức tính diện Vận dụng tích của hình chữ được các nhật công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông vào bài toán thực tế. Câu 19 Số câu 1 1 Số điểm 0.5 0.5 Tỉ lệ % 5% 5% Tổng số câu 9 7 3 1 20 Tổng số điểm 4.5 3.5 1.5 0.5 10 Tỉ lệ % 45% 35% 15% 5% 100% PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I. HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TOÁN – LỚP 8 A. CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 12
  13. I. ĐẠI SỐ 1. Nắm vững các quy tắc nhân, chia đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức, phép chia hai đa thức một biến. 2. Nắm vững và vận dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớ. 3. Nắm vững và vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 4. Nắm vững và vận dụng tính chất cơ bản của phân thức, các quy tắc đổi dấu, quy tắc rút gọn phân thức, tìm mẫu thức chung, quy đồng mẫu thức. 5. Thực hiện các phép tính về cộng, trừ các phân thức đại số. II. HÌNH HỌC 1. Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học: Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 2. Nắm vững các tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 3. Nắm vững điểm đối xứng qua một đường thẳng, điểm đối xứng qua một điểm. 4. Nắm vững định lý về đường trung tuyến của tam giác vuông. 5. Áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông, tam giác thường, hình chữ nhật, hình vuông. B. BÀI TẬP PHẦN ĐẠI SỐ Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 2x.(3x + 3) b) 5x.(3x2-2x + 1) c) 3x2(2x +4) d) 5x2.(3x2 + 4x – 1) e) (x-1).(2x +3) f) (x+2).(3x-5) Bài 2: Tìm x, biết: a) 3x(x+1) – 3x2 = 6 b) 3x(2x+1) – (3x +1).(2x-3) = 10 Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 4x - 8y b) 5x.(x + y) – 7x – 7y. c) x2 + 2xy + y2 – 16 d) (3x + 1)2 – (x + 1)2 e) x2 + 7x – 8 f) x3 – 4x2 +4x Bài 4: Tìm x, biết: a) 7 x ( x − 2021) − x + 2021 = 0 b) ( x − 3) − 81 = 0 2 c) x2 +12x + 36 = 0. d) x 2 + 8 x = 0 13
  14. Bài 5: Làm tính chia: a) (10x3 y + 24x2y2): 2xy b) (20x3 y2 -15x2y): 5xy c) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4) : 3xy d) (3x2 - 6x) : 3x e) (2x3 - 21x2 + 67x - 60) : (x - 5) f) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) g) ( x − 2 xy + y ) : ( x − y ) 2 2 Bài 6: Tìm a, b sao cho: a) Đa thức x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5 b) Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2. c) Đa thức 3x3 + ax2 + bx + 9 chia hết cho x + 3 và x – 3. Bài 7: Chứng minh: a) a2( a + 1) + 2a( a + 1) chia hết cho 6 với mọi số nguyên a b) x3 –25x chia hết cho 6 với nguyên x Bài 8: Tìm GTLN của biểu thức sau: a) x2 – 4x + 7 b) x2 + 3x – 11 Bài 9: Tìm GTNN của biểu thức sau: a) -x2 – 6x + 7 b) -4x2 + 6x - 11 Bài 10: Rút gọn các phân thức sau 3x 2 y 6 x 2 − 12 x 30 x − 15 x 2 x2 + 5x + 6 a) b) c) d) 6 xy 2 x2 − 4 x2 − 4 x + 4 x2 − 9 Bài 11: Thực hiện các phép tính sau: 5 xy − 3 y 7 xy + 3 y x+3 5 + 3x a) 2 x 2 y 3 + 2 x 2 y 3 b) + x+2 x+2 x 1 2x 3 x + 2 − x2 − 4 c) + 2 d) − 2x 6 x 3x x − 2 2 x − x2 Bài 12: a) Cho 3 số a, b, c sao cho a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca. Tính giá trị biểu thức H = 2018.(a − b) 2019 + 2019.(b − c ) 2020 + 2021 b) Tìm n Z để đa thức 2n 2 + n − 18 chia hết cho đa thức n – 3 14
  15. a b 2021c c) Cho abc=2021. Hãy tính: + + ab + a + 2021 bc + b + 1 ac + 2021c + 2021 PHẦN HÌNH HỌC Bài 1: Cho tứ giác ABCD có ᄉA = 800 , B = 1000 , C = 700 . Tính số đo góc D. ᄉ ᄉ Bài 2: Cho tứ giác ABCD có ᄉA = 2 x, B = 3x, C = 4 x, D = x . Tìm số đo mỗi góc của ᄉ ᄉ ᄉ tứ giác ABCD. Bài 3: Cho hình vẽ: a) Chứng minh MN là trường trung bình của tam giác ABC. b) Tính độ dài BC. Bài 4: Hai bé Mai và Nga rủ nhau ra công viên chơi bập bênh (hình vẽ). Biết chiều cao của trụ bập bênh là IK = 50cm. Khi Mai cách mặt đất 30cm thì Nga cách mặt đất bao nhiêu cm ? Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6m, AC=8cm, AM là đường trung tuyến. Tính độ dải AM. Bài 6: 15
  16. Một gian phòng hình chữ nhật với kích thước là 3,6m và 5,8m, có một cửa sổ hình chữ nhật kích thước là 0,8m và 1,2m, một cửa ra vào hình chữ nhật kích thước là 1,2m và 2m. a) Tính diện tích nền phòng. b) Tính diện tích cửa sổ, diện tích cửa ra vào. c) Ta coi một gian phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng nếu diện tích các cửa bằng 20% diện tích nền nhà. Hỏi gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng không? Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC). Kẻ đường cao AH ( H BC), gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MH lấy điểm D saocho MD = MH. a. Chứng minh tứ giác ADCH là hình chữ nhật. b. Gọi E là điểm đối xứng của C qua H. Chứng minh tứ giác ADHE là hình bình hành. c. Vẽ EK vuông góc với AB tại K. Gọi I là trung điểm của AK. Chứng minh KE // IH. d. Gọi N là trung điểm của BE. Chứng minh HK ⊥ KN Bài 8: Cho ∆ ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Qua I vẽ IM vuông góc với AB tại M và IN vuông góc với AC tại N. a) Tính AI. b) Chứng minh tứ giác AMIN là hình chữ nhật. c) Gọi D là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh tứ giác ADCI là hình thoi. d) Đường thẳng BN cắt DC tại K. Chứng minh DC = 3DK. HẾT 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2