intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

  1. TRƯỜNG THCS H.T.KHÁNG KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN – Lớp:8 Thời gian:90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. . B. . C. . D. . Câu 2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đa thức? 1 1 2 x 6 − 2xy + 2 xy − x 2 3 A. . B. C. . D. . Câu 3. Trong các đẳng thức sau, đâu là hằng đẳng thức? A. (A-B)3=A3+B3. B. (A-B)3=A3-B3. C. (A-B)3=A3+3A2B+3AB2+B3. D. (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3. Câu 4. Trong các đẳng thức sau, đâu là hằng đẳng thức? A. (A – B)(A + B) = A2 + 2AB + B2 . B. (A - B)(A – B) = A2 – B2. C. (A + B)(A – B) = A2 – 2AB + B2 . D. (A + B)(A – B) = A2 - B2. Câu 5. Trong các đẳng thức sau, đâu là hằng đẳng thức? A. . B. . C. . D. . Câu 6. Cho các đẳng thức sau: . Số hằng đẳng thức có trong các đẳng thức trên là A. 4 . B. 3. C. 2 . D. 1. Câu 7. Khẳng định nào sau đây là đúng? A.Tổng các góc của một tứ giác bằng 1800. B.Tổng các góc của một tứ giác nhỏ hơn 1800. 360o 360o C.Tổng các góc của một tứ giác bằng . D.Tổng các góc của một tứ giác nhỏ hơn . Câu 8. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. B. Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. D. Tứ giác có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. Câu 9. Tam giác MNP có U và V lần lượt là trung điểm của MN và MP. Đoạn thẳng UV là gì của tam giác MNP? A. Đường trung tuyến. B. Đường cao. C. Đường trung trực. D. Đường trung bình. Câu 10. Số đường trung bình trong một tam giác là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 11. Số lượt học sinh vắng trong một tuần của lớp 8A được bạn lớp trưởng thống kê như sau:
  2. Ngày Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Số học sinh vắng 2 k 3 4 5 Thông tin không hợp lí của bảng dữ liệu trên là: A. 2. B. k. C. 5. D. 4. Câu 12. Dữ liệu nào sau đây là số liệu rời rạc? A. Cân nặng của 5 bạn học sinh lớp 8A. B. Tên các bạn học sinh trong tổ 1 của lớp 8A C. Chiều cao của 5 bạn học sinh lớp 8A. D. Số môn thể thao yêu thích của 5 bạn HS lớp 8A PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1,0 đ) Tính giá trị các biểu thức sau tại . Bài 2. (1,5 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a. . b. Bài 3. (1,0 đ) Cây cầu AB bắc qua một con sông có chiều rộng 250m. Để đo khoảng cách giữa hai điểm M và T K nằm trên hai bờ sông, bác Toàn chọn một điểm trên đường thẳng AB sao cho ba điểm T,M,K thẳng hàng (hình vẽ). Trên mặt đất, bác Toàn đo được TA=140M và TM=210m. Em hãy giúp bác Toàn tìm khoảng cách giữa M và K, biết rằng AM// BK. Bài 4. (1,5 đ) Cho tam giác MNP vuông tại M (MN
  3. 2x − y −2 2xy 4 x xy − 4 A. . B. . C. . D. . Câu 2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đa thức? 1 2 x 1 xy − 6 − 2xy + 2 2 3 x 0 A. . B. C. . D. . Câu 3. Trong các đẳng thức sau, đâu là hằng đẳng thức? A. (A+B)3=A3+B3. B. (A-B)3=A3-B3. C. (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3. D. (A+B)3=A3-3A2B+3AB2-B3. Câu 4. Trong các đẳng thức sau, đâu là hằng đẳng thức? A. (A – B)(A + B) = A2 + 2AB + B2 . B. (A + B)(A – B) = A2 – B2. C. (A + B)(A – B) = A2 – 2AB + B2 . D. (A + B)(A – B) = A2 + B2. Câu 5. Trong các đẳng thức sau, đâu là hằng đẳng thức? A. . B. . C. . D. . Câu 6. Cho các đẳng thức sau: . Số hằng đẳng thức có trong các đẳng thức trên là A. 1 . B. 2. C. 3 . D. 4. Câu 7. Khẳng định nào sau đây là đúng? 360o 360o A.Tổng các góc của một tứ giác bằng . B.Tổng các góc của một tứ giác nhỏ hơn . C.Tổng các góc của một tứ giác bằng 1800. D.Tổng các góc của một tứ giác nhỏ hơn 1800. Câu 8. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. B. Tứ giác có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. C. Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. D. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Câu 9. Tam giác ABC có P và Q lần lượt là trung điểm của AB và AC. Đoạn thẳng PQ là gì của tam giác ABC? A. Đường trung bình. B. Đường cao. C. Đường trung tuyến. D. Đường phân giác. Câu 10. Số đường trung bình trong một tam giác là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11. Số lượt HS vắng trong một tuần của lớp 8A được bạn lớp trưởng thống kê như sau: Ngày Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Số học sinh vắng 2 4 3 1 0,5 Thông tin không hợp lí của bảng dữ liệu trên là: A. 2. B. 3 và 1. C. 0,5. D. 4. Câu 12. Dữ liệu nào sau đây là số liệu liên tục? A. Cân nặng của 5 bạn học sinh lớp 8A. B. Tên các bạn học sinh trong tổ 1 của lớp 8A C. Số học sinh của lớp 8A. D. Số môn thể thao yêu thích của 5 bạn học sinh lớp 8A PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1,0 đ) Tính giá trị các biểu thức sau
  4. tại . Bài 2. (1,5 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử x3 +1 a. . b. Bài 3. (1,0 đ) T 160 220 N E 280 M K E Cây cầu MN bắc qua một con sông có chiều rộng 280m. Để đo khoảng cách giữa hai điểm K T MN và nằm trên hai bờ sông, bác Toàn chọn một điểm trên đường thẳng sao cho ba điểm T E K , , thẳng hàng (hình vẽ). Trên mặt đất, bác Toàn đo được TN=160m và TE=220m. Em E K hãy giúp bác Toàn tìm khoảng cách giữa và , biết rằng NE// MK. Bài 4. (1,5 đ) Cho tam giác vuông tại , đường cao . Gọi là trung điểm của . Đường thẳng cắt đường thẳng tại . Lấy điểm sao cho là trung điểm . a) Chứng minh tứ giác là hình bình hành. b) Qua kẻ đường thẳng song song với cắt kéo dài tại . Chứng minh . ABCD AB / / CD Bài 5. (1,0 đ) Cho hình thang ( ). Gọi G và K lần lượt là trọng tâm của tam giác ACD BCD GK / / CD và , M là trung điểm của DC. Chứng minh rằng . Bài 6. (1,0 đ) Số xi măng bán được của một cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng trong các tháng 1; 2;3;4 lần lượt là: 200,5; 183,6; 215,5; 221,9 (đơn vị: tấn). Hãy cho biết ta có thể sử dụng dạng biểu đồ thống kê nào để mô tả và biểu diễn dữ liệu nói trên? Nếu muốn biểu diễn tỉ lệ xi măng bán được lần lượt của các tháng 1;2;3;4 so với tổng 4 tháng trên thì ta cần dùng biểu đồ nào để biểu diễn? ---------- Hết --------
  5. TRƯỜNG THCS H. T. KHÁNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN– Lớp:8 A. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C C B A A A D A C C A PHẦN II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Đáp án Điểm 0,25 0,25 Với x=1;y=1 ta được 0,25 A=1.1=1 0,25 Bài 1 Vậy A=1 tại x=1;y=1 (1,0điểm) x3 +1 a) = 0,5 Bài 2 (1,5điểm) b) 0,5 0,25 0,25
  6. Xét tam giác TMK có nên theo định lí Thalès, ta có: hay 0,5 Bài 3 (1,0 điểm) Vậy: Khoảng cách giữa E và K là 385m. 0,25 0,25 Bài 4 0,5 (1,5 điểm) a ) Xé t tứ giá c AEC F có 0,25 M là tru n g điểm AC ( gt ) M là tru n g điểm của EF (gt) N ên A EC F là hbh (đpcm ) 0,25 b ) V ì AH //FK ( gt) n ên th e o định lí tha l e s ta có Mà M F=M E( gt ) 0,25 N ên (đp cm ) 0,25 Bài 5 A B 0,25đ (1,0 điểm) G K D M C Vì là trọng tâm của tam giác nên ta có : . Vì là trọng tâm của tam giác nên ta có : . Do đó: . Theo định lí Thalès đảo, ta có . 0,25 Mà nên (đpcm) 0,25
  7. 0,25 Bài 6 a) 0,5 (1,0 Trả lời đúng 1 biểu đồ được điểm tối đa điểm) Biều đồ hình cột hoặc biểu đồ đoạn thẳng b) 0,5 Biểu đồ hình quạt tròn TRƯỜNG THCS H. T. KHÁNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN– Lớp:8 A. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A D D B D C C D B B D PHẦN II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Đáp án Điểm 0,25 0,25 Với x=1;y=1 ta được 0,25 A=-1.1=-1 0,25 Bài 1 Vậy A=-1 tại x=1;y=1 (1,0điểm)
  8. a) 0,5 Bài 2 (1,5điểm) b) 0,5 0,25 0,25 Xét tam giác TBK có AM//BK nên theo định lí Thalès, ta có: hay Bài 3 0,5 (1,0 điểm) Nên 0,25 Vậy: Khoảng cách giữa M và K là 375m. 0,25 Bài 4 (1,5 điểm) 0,5 a ) Xé t tứ giá c M B PC có A là tru n g điểm M P( gt) ; A là trun g điể m củ a BC ( gt) 0,25 N ên M B PC là hbh(đpcm ) b ) V ì CO //MH ( gt ) nên the o định l í tha l e s ta có 0,25 0,25 Mà AB = AC ( gt ) 0,25 N ên (đpcm ) Bài 5 0,25đ (1,0 điểm) 0,25 Vì A là trọng tâm của tam giác MPQ nên ta có : . 0,25 Vì B là trọng tâm của tam giác NPQ nên ta có : . 0,25 Do đó: . Theo định lí Thalès đảo, ta có AB//MN.
  9. Mà MN//PQ nên AB//PQ(đpcm) Bài 6 a) 0,5 (1,0 Trả lời đúng 1 biểu đồ được điểm tối đa điểm) Biều đồ hình cột hoặc biểu đồ đoạn thẳng b) 0,5 Biểu đồ hình quạt tròn Lưu ý: Nếu HS đưa ra cách giải khác với đáp án nhưng lời giải đúng vẫn ghi điểm tối đa./.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2